Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Giáo án điện tử môn Hóa Học: Hóa học Acid- Bazo- Muối ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.88 KB, 48 trang )

BỘ MÔN:
BỘ MÔN:
GVGD: TÔ THỊ HIỀN
I. CÁC ACID, BAZO VÀ MUỐI TỰ NHIÊN
II.SỰ ĐIỆN LI CỦA ACID, BAZO, MUỐI TRONG
DUNG DỊCH.
III SỰ PHÂN LI CỦA ACID, BAZO TRONG NƯỚC
IV NỒNG ĐỘ ION H
+
TRONG DUNG DỊCH ĐỆM
V
PH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ION HIDRO VÀ ION
PH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ION HIDRO VÀ ION
HIDROXITE
HIDROXITE
VI.1 ĐIỀU CHẾ ACID
VI.2 SỰ ĐIỀU CHẾ BAZO
VI.3 ĐIỀU CHẾ MUỐI
VII TÊN CỦA AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1.
1.


Acid
Acid
Định nghĩa:
Định nghĩa:
Theo Arrhenius: acid là những chất khi tan trong nước phân
li ra cation H+


HCl H
+
+ Cl
-
Theo Bronsted: acid là những chất nhường proton H+
Acid Bazơ + H+
I.
I.
CÁC ACID, BAZƠ VÀ MUỐI TỰ NHIÊN
CÁC ACID, BAZƠ VÀ MUỐI TỰ NHIÊN
2.
2.
BAZƠ
BAZƠ
Theo Arrhenius Bazơ là những chất phân ly cho
ra ion OH
-
:
NaOH  Na
+
+ OH
-
 Theo Bronsted Bazơ là các chất khi tác dụng với
dung môi có thể nhận H
+
.
NaOH + H
+
 Na
+

+ H
2
O
 Theo Lewis thì Bazơ là chất có thể cung cấp một
đôi điện tử tạo ra liên kết phối trí.
H
+
+ NH
3
 NH
4
+

Định nghĩa
Định nghĩa
3.
3.
Muối
Muối

Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra catio
kim loại( hoặc cation NH4+) và anion gốc acid
Ví dụ:
NaHCO
3
Na
+
+ HCO
3
-

(NH4)
2
SO
4
2NH4
+
+ SO
4
2-
Định nghĩa
Định nghĩa
4. CHẤT LƯỠNG TÍNH
BAZO
BAZO
ACID
ACID
Ví dụ: H
2
O → H
+
+ OH
-
Glycine: amino acid
Acid, giải phóng H
+

bazo, giải phóng OH
-

5.

5.
Ion kim loại có tính acid
Ion kim loại có tính acid
ion sắt(III), Fe
3+
: gọi là ion ferric. Khi:
Mỗi ion sắt(III) liên kết với 6 phân tử nước. ion sắt(III) bị
bao vây bởi các phân tử nước nên được gọi là ion bị hydrat
hóa. Ion hydrat sắt (III) có thể mất ion hydro và hình thành
kết tủa keo màu nâu của sắt (III) hidroxit, Fe(OH)
3
:
Nguyên nhân là do tính acid của nước trong phức.
Sắt( III) hidrocid làm lắng những tạp chất trong nước.
6.
6.
Muối hoạt động như base.
Muối hoạt động như base.
muối không chứa ion hidroxit trong dung dịch: ví
dụ natri cacnonat, NaCO
3
hay gọi là sô đa:
natri cacbonat sẽ phản ứng với H trong dung dịch:
7.
7.
Muối hoạt động như acid
Muối hoạt động như acid
Muối loại này phản ứng với ion hidroxit: ví dụ amoni
clorua, NH
4

Cl,
Thêm vào chất hàn để hàn đồng hoặc bộ tản nhiêt của
ô tô.
II.
II.
Sự điện li
Sự điện li
Là sự phân li thành ion dương và ion âm của phân tử chất
điện li khi tan trong nước
Định nghĩa
Ion dương
(cation)
Ion âm
(anion)
Acid Ion hydro Ion gốc acid
Base Ion kim loại hydroxit
muoi Ion kim loại Ion gốc acid
Phương trình điện li
Phương trình điện li
Khi các acid,base và muối hòa tan vào nước sẽ hình
thành nên các ion
Acid
Acid
HCl H
+
(aq) Cl
-
(aq)
NaOH
Na

+
Cl
-
Muối
Muối
NaCl
Na
+
OH
-
water
Base
Base
water
water

Một trong tính chất quan trọng của
ion là chúng có khả năng dẫn điện
trong nước.

Nước gồm các ion của acid, base
và muối sẽ dẫn điện giống như một
dây kim loại.
Chất điện phân
Chất điện phân

Chất mà dẫn điện trong nước được gọi là chất điện phân,
những chất này tạo ra ion trong nước.

Tất cả các muối đều là chất điện phân mạnh vì chúng

luôn phân li hoàn toàn trong nước.

Acid và base có thể là chất điện phân mạnh hoặc yếu
Khả năng dẫn điện của một số chất
Khả năng dẫn điện của một số chất
III.
III.
Sự phân li của Acid, Bazơ trong nước
Sự phân li của Acid, Bazơ trong nước
Định nghĩa: khi acid, bazơ ở trong nước sẽ bị tách ra
từng phần, gọi là phân li  quá trình này gọi là sự phân
li.
CH
3
CO
2
-
+ H
+
CH
3
CO
2
H
Tỷ lệ phần trăm các phân tử được phân li
phụ thuộc vào nồng độ các chất. Nồng độ
càng thấp thì tỷ lệ phần trăm của những
phân tử được phân li càng cao.

Ví dụ: NH

3
+  NH
4
+
+ OH
-
Bazơ
Bazơ
Bazơ mạnh: phân li hoàn toàn trong nước tạo ion OH
-

cation.
Ví dụ: NaOH  Na
+
+ OH
-

Bazơ yếu: chỉ phản ứng với một phần nhỏ trong nước tạo ion
OH
-
và cation
Acid
Acid

Acid mạnh: phân li hoàn toàn trong nước tạo ion H
+

anion.
Ví dụ: HCl  H
+

+ Cl
-


Acid yếu: phân li một phần trong nước tạo ít ion H
+

anion.
Ví dụ: CH
3
COOH → CH
3
COO
-
+ H
+
IV.
IV.
NỒNG ĐỘ ION H
NỒNG ĐỘ ION H
+
+
TRONG DUNG
TRONG DUNG
DỊCH ĐỆM
DỊCH ĐỆM
Có một vài hợp chất hóa học giữ nồng độ ion H
+
ở một
mức ổn định, tỉ lệ hợp lí giữa dung dịch acid và bazo được

thêm vào sẽ không gây ra sự thay đổi lớn về nồng độ H
+
,
dung dịch mà làm chống lại sự thay đổi này gọi là dung
dịch đệm
Ví dụ: NaCH
3
COO và CH
3
COOH
Khi thêm NaOH:
Khi thêm CH
3
COOH
V.
V.
PH và mối quan hệ giữa nồng độ H
PH và mối quan hệ giữa nồng độ H
+
+


OH
OH
-
-
Sự hình thành
Sự hình thành
H
2

O →H
+
+ OH
-
V.1
V.1
Mối quan hệ
Mối quan hệ
[H
+
][OH
-
]=1.00x10
-14
= Kw (ở 25
0
C)
Từ phương trình ta thấy:
[H
+
] càng lớn→ [OH
-
] càng nhỏ → dung dịch càng có tính axit
[H
+
] càng nhỏ→[OH
-
] càng lớn→dung dịch càng có tính bazo
Ngược lại
V.2

V.2
Trị số pH
Trị số pH

pH(power of hydrogen or potential of hydrogen):là chỉ số
đo độ hoạt động của các ion hydro (H
+
)
trong dung dịch.
pH= -log[H
+
]
pH=7 dung dịch trung tính
pH<7 dung dịch có tính axit
pH>7 dung dịch có tính bazo
V.3
V.3
Cân bằng acid base
Cân bằng acid base
Phương trình tổng quát:
Phương trình tổng quát:
aA + bB→ cC + dD
Hằng số phân li:
Hằng số phân li:
[H+][Ac-]
[HAc]
K =
=1.75x10
-
5 ở 25

0
C
Ví dụ: Tính pH
CO
2
+ H
2
O <=> HCO
3
-
+ H
2
O
- +
+ 2
7
3
1
2 -5
[HCO ][H ]
[H ]
4.45.10
[CO ] 1,146.10
a
K

= = =
=>[H
+
]=(1.146x10

-5
x4.45x10
-7
)
1/2
=2.25x10
-6
=>pH=5.65
Ta có:
[H
+
]=[HCO
3
-
]
VI.
VI.
Điều chế
Điều chế
Điều chế acid
Điều chế acid
Điều chế bazo
Điều chế bazo
Điều chế muối
Điều chế muối

Các acid có thể được điều chế bằng nhiều con đường
khác nhau. Trong cách điều chế acid, quan trọng và
đáng chú ý là các acid có chứa phi kim.


Tất cả acid đều chứa ion hydrogen hoặc sản
phẩm của nó khi phân ly trong nước. Hơn thế
nữa, hidro (H
2
) thường bị ion hóa, nó có khả
năng trở thành ion H
+

VI.1
VI.1
Điều chế acid
Điều chế acid
Một số acid khác bao gồm oxi và phi kim như: HF, HBr, HI,
và H2S. Anhydrit acid- HCN, là một acid đặc biệt trong gia
đình acid, nó thậm chí chứa tới 3 nguyên tố hóa học.
Acid clohydric có thể được điều chế bằng
cách cho hydro phản ứng với clo (Cl).
H
2
+ Cl → 2HCl

Thỉnh thoảng, phi kim có thể phản ứng trực tiếp với nước
tạo thành acid. Ví dụ cụ thể nhất là phản ứng của Clo với
nước
Cl
2
+ H
2
O →HCl + HClO
tạo thành acid clohydric và acid hypocloric.


Rất nhiều acid là sản phẩm của phản ứng giữa oxit phi kim
và nước. điển hình là phản ứng giữa sulfur trioxit và nước
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
tạo thành acid sulfuric.

×