Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng điện tử môn lịch sử: Nước Đức giữa hai cuộc thế chiến potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 30 trang )

TiÕt 15.
Bµi 12: Níc §øc gi÷a hai cuéc
chiÕn tranh thÕ gi¬Ý(1918-1939)
I.Nớc Đức trong những năm 1918- 1929
1.Nớc Đức và cao trào cách mạng 1918-1923
a. Hoàn cảnh lịch sử
Cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất đã
gây ra hậu quả như
thế nào đối với
nước Đức?
I.Nớc Đức trong những năm 1918- 1929
1.Nớc Đức và cao trào cách mạng 1918-1929
a.Hoàn cảnh lịch sử
- Sau chiến tranh thế giới thứ I, Đức là nớc bại trận
bị suy sụp về kinh tế, chính trị, quân sự
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
L·nh thæ §øc tríc ®Ö
chiÕn I
L·nh th c sau ®Ö chiÕn Iổ Đứ
- Tháng 6/1919, hòa ớc Véc-xai đợc kí kết. Nớc
Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở
nên kiệt quệ cha từng thấy
Lm phỏt c-
Tr em lm Diu
bng nhng ng
Mỏc mt giỏ vo
u nm 1920
b. Diễn biến cao trào


+ Tháng 11/1918, cách mạng dân chủ t sản bùng nổ,
thiết lập chế độ cộng hoà t sản- nền cộng hoà
Vaima
+ Phong trào tiếp tục dâng cao trong năm 1919-1923
dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đức. Tiêu biểu
là cuộc nổi dậy của công nhân vùng Bavie(4/1919),
thành lập nớc cộng hoà Xô Viết
+ Từ tháng 10/1923, phong trào tạm lắng
2. Nh÷ng n¨m æn ®Þnh t¹m thêi(1924-1929)
T×nh h×nh níc §øc trong nh÷ng
n¨m 1924- 1929 nh thÕ nµo?
*Kinh tế:
Đợc phục hồi và phát triển. Năm 1929, sản xuất
công nghiệp Đức vơn lên đứng đầu Châu Âu
* Chính trị:
-
Đối nội:
Chế độ cộng hoà Vaima đợc củng cố, tăng cờng
đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, truyền
bá t tởng phục thù nớc Đức
-
Đối ngoại:
Địa vị quốc tế của Đức dần đợc phục hồi(Đức tham
gia Hội Quốc Liên)
II. Nớc Đức trong những năm 1929- 1939
1.Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc Xã lên
cầm quyền
a. Khủng hoảng kinh tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới tác động đến tình

hình nớc Đức nh thế
nào?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 giáng
một đòn nặng nề vào kinh tế Đức
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt dẫn đến các cuộc đấu
tranh của quần chúng lao động
- Giai cấp t sản cầm quyền không đủ sức duy trì chế
độ cộng hoà t sản, đa đất nớc thoát khỏi khủng
hoảng
b. Quá trình Đảng Quốc Xã lên cầm quyền
- Đảng công nhân quốc gia xã hội(Đảng Quốc Xã)
đứng đầu là HítLe tuyên truyền, chống cộng sản và
phân biệt chủng tộc, chủ trơng phát xít bộ máy nhà
nớc
- Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng đấu tranh
thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát
xít; kêu gọi Đảng XHDC hợp tác nhng từ chối
- Ngày 30/1/1933, chính phủ mới thành lập do HitLe
làm thủ tớng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức

Tổng thống Hin-đe-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le ngày 31/01/1933
2. Nớc Đức trong những năm 1933- 1939
a.Về chính trị:
+ Đối nội:
-
Thủ tiêu nền cộng hoà Vaima, thiết lập nền chuyên
chính độ tài (đứng đầu HítLe)
- Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ
trớc hết là Đảng cộng sản

Thủ tướng CHLB Đức W. Brand tạ lỗi
+ Về đối ngoại: Chính quyền Hítle tăng cờng các
hoạt động chuẩn bị chiến tranh
-
Tháng 10/1933, nớc Đức tuyên bố rút khỏi Hội
Quốc Liên
-
Năm 1935, Hítle ban hành lệnh tổng động viên,xây
dựng Đức trở thành trại lính khổng lồ
-
Chuẩn bị kế hoạch chiến tranh xâm lợc
Hit - le v Him - le trong cu«c duyÖt binh kØ nÞªm n¨m n¨m à
ng y Hit - le lªn cÇm quyÒnà

×