LOGO
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tưởng
SVTH: Nhóm 5 – Lớp 08CDL
www.thmemgallery.com
Company Logo
CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO
4. Nhận xét - Đánh giá
3. Phân tích lợi ích – Chi phí
2. Đặc điểm cây cao su
1. Điều kiện tự nhiên và KT-XH tỉnh Gia Lai
www.thmemgallery.com
Company Logo
1. Điều kiện tụ nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai
1.1 Điều kiện tự nhiên
Là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng
Tây Nguyên
Toạ độ địa lý từ 12058’28” đến 14036’30’ độ vĩ
Bắc, từ 107027’23” đến 108054’40” độ kinh Đông
Bản đồ tỉnh Gia Lai
www.thmemgallery.com
Company Logo
www.thmemgallery.com
Company Logo
Điều kiện tự nhiên
ĐỊA HÌNH
ĐẤT ĐAI
KHÍ HẬU
Nhiệt đới gió mùa
Cao Nguyên, trong
năm chia làm 2 mùa:
Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 5 và kết thúc
vào tháng 10; mùa
khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau.
Gia Lai nằm trên
một phần của nền
đá cổ rộng lớn, dày
trên 4.000 m, thuộc
Địa khối Kon Tum.
Dung nham núi lửa
đã lấp đầy các hố
trũng của bề mặt địa
hình, tạo nên cao
nguyên rộng lớn và
khá bằng phẳng.
- Nhóm đất phù
sa:
- Nhóm đất xám:
- Nhóm đất đỏ
vàng
- Nhóm đất xói
mòn trơ sỏi đá
- Nhóm đất đen
dốc tụ
www.thmemgallery.com
Company Logo
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
- Dân số trung bình là: 1.213.000 người, tốc độ
tăng dân số t[ nhiên: 1,75%, số người trong độ tuổi
lao động : 624.931 người. Dân số chủ yếu là người
dân tộc thiểu số
- Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản
xuất hàng hóa; nông thôn được đầu tư cơ sở hạ tầng
theo hướng công nghiệp hóa, đã hình thành ổn định
các vùng cây lương th[c và cây công nghiệp
- Sản xuất công nghiệp phát triển khá, giá trị sản
xuất công nghiệp tăng bình quân 26,3%/năm
www.thmemgallery.com
Company Logo
2. Đặc điểm cây cao su
2.1 Sinh thái
- Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt
độ trung bình từ 22°C đến 30°C (tốt nhất ở 26°C đến
28°C), mưa nhiều (tốt nhất là 2.000 mm) nhưng
không chịu được s[ úng nước và gió. Cây cao su có
thể chịu được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy
nhiên năng suất mủ sẽ giảm.
www.thmemgallery.com
Company Logo
www.thmemgallery.com
Company Logo
2.2 Công dụng của cây cao su
- Nh[a mủ dùng để sản xuất cao su t[ nhiên là
chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất latex dạng nước.
- Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng
trong sản xuất đồ gỗ. Nó được đánh giá cao vì có thớ
gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận
các kiểu hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh
giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người
ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu
trình sản sinh nh[a mủ.
www.thmemgallery.com
Company Logo
www.thmemgallery.com
Company Logo
3. Phân tích lợi ích – chi phí
3.1. Trường hợp không trồng rừng cao su
3.1.1 Lợi ích
a. Đối với t[ nhiên
- Hiện trạng tài nguyên rừng của tỉnh còn được bảo
toàn
- Không phá rừng do đó sẽ điều hòa khí hậu ngăn lũ
lụt, thiên tai thất thường.Phá rừng khiến hệ sinh thái bị
hủy hoại, động th[c vật mất nơi cư trú
- Giảm nguy cơ xói mòn, rửa trôi, bạc màu, thoái hóa
đất do có rừng bảo vệ
www.thmemgallery.com
Company Logo
www.thmemgallery.com
Company Logo
- Điều hoà khí hậu khu v[c, cân bằng nước, giảm
suy thoái và cạn kiệt m[c mước ngầm
- Hệ sinh thái ổn định và đa dạng sinh học cao, d[
trữ sinh quyển bảo tồn các nguồn gen quý hiếm. đối
tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh v[c khoa học
- Rừng giúp điều hòa nhiệt độ, không khí và
nguồn nước
- Môi trường không bị ảnh hưởng nghiêm trọng
www.thmemgallery.com
Company Logo
b. Đối với kinh tế - xã hội
- Không mất chi phí đầu tư, quản lý
- Không phá rừng nên có một gỗ phục vụ xuất khẩu.
- Rừng là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc
miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết
lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội.
- Đời sống nhân dân phụ thuộc vào rừng. nó là nơi cung
cấp mọi nhu cầu thiêt yếu cho người dân
- Hiệu quả kinh tế không cao, chi phí thu hoạch ít vì đây là
nguồn lợi chung mà người dân trong vùng được hưởng.
www.thmemgallery.com
Company Logo
- Có s[ xung đột và khai thác rừng bừ bãi do tài sản chung.
Rừng nhanh cạn kiệt nếu không được bảo vệ
- Đời sống dân không được cải thiệt, kinh tế kém phát triển.
Tình trạng du canh du cư của đồng bào thiểu số, phá rừng
làm nương rẫy
- Chi phí đầu tư cho phát triển kinh tế của tỉnh nếu không có
các d[ án như trồng rừng cao su sẽ rất khó khăn
- Cách quản lý đơn giản (nhưng lại xảy ra s[ xung đột giữa
các hộ dân trong tỉnh vì đây là nguồn tài nguyên chung).
- Do là của chung nên rừng nhanh chóng bị cạn kiệt, suy
thoái tài
- Hàng năm phải có chi phí cho việc trồng và bảo vệ rừng
www.thmemgallery.com
Company Logo
3.2. Trường hợp trồng cao su
3.2.1 Lợi ích trồng cao su ở Gia Lai
a. Đối với t[ nhiên
- Cây cao su có khả năng thích nghi ở vùng đất xám,
cây có khả năng phủ xanh, bảo vệ đất như cây rừng
- Là cây có tán cây lớn như cây rừng, cây cao su là cây
bảo vệ đất và môi trường sinh thái như cây rừng do
vậy sẽ tạo lại màu xanh vốn có trên địa bàn huyện.
- Khi rừng được chuyển đổi sang để trồng cây cao su,
sau vài năm môi trường không khí và môi trường sinh
thái trong khu v[c. (khoảng 7-8 năm) cây cao su
trưởng thành lên sẽ dần dần thay đổi và cải tạo
www.thmemgallery.com
Company Logo
b. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
-Nguồn thu lợi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm từ
hơn 95.000 ha cao su đã góp phần phát triển kinh tế
cho tỉnh Gia Lai.
- Cây cao su có tốc độ phát triển rất nhanh, sau
khi trồng khoảng từ 5 – 6 năm là có thể cho khai thác
mủ. Thời gian cho khai thác mủ cũng kéo dài khoảng
trên 20 năm.
- Cao su là một loại cây có giá trị kinh tế: ngoài
trồng cây cao su ta có thể xen canh vào đó là những
cây góp phần tăng thêm thu nhập như ngô, khoai, sắn,
chè, cà phê, cây ăn quả
www.thmemgallery.com
Company Logo
- Một đặc điểm nữa của cây cao su, sau khi khấu
hao hết đến khi bán cây thanh lý thì vốn thu hồi về
cũng xấp xỉ vốn đầu tư vào.
- Hoạt động khai thác mủ trong giai đoạn này sẽ
thúc đẩy các hoạt động phát triển công nghiệp do có
thể thúc đẩy phát triển ngành chế biến cao su và các
sản phẩm từ cao su, đồng thời thúc đẩy các hoạt động
kinh tế khác phát triển.
- Ngoài ra, sau khi khai thác hết chu kỳ kinh
doanh, cây cao su còn được thanh lý cung cấp nguyên
liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ và các đồ
dùng trang trí nội thất cao cấp khác.
www.thmemgallery.com
Company Logo
- Mang lại hiệu quả kinh tế tổng hợp mủ cao su với
giá trị kinh tế cao, phù hợp với người nông dân, thời gian
cho thu nhập rải đều trong năm (là yếu tố quan trọng đối
với người nông dân).
- Góp phần đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất đối với cây công nghiệp cho các hộ gia đình,
đặc biệt là hộ gia đình đồng bào dân tộc. Hạn chế nạn
phá rừng bừa băi, nâng cao thu nhập và vươn tới làm
giàu cho các hộ trong vùng d[ án.
www.thmemgallery.com
Company Logo
- Tạo việc làm thường xuyên cho cho hang trăm
lao động lao động địa phương và có thu nhập ổn
định
- D[ án còn góp phần tạo tiền đề không nhỏ
trong việc th[c hiện chủ trương Công nghiệp hóa -
Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tại địa
phương.
www.thmemgallery.com
Company Logo
www.thmemgallery.com
Company Logo
3.2.2 Chi phí khi trồng cao su
+ Chi phí đấu thầu d[ án lớn
+ Chi phí cho sản xuất: san lấp đất mặt bằng, chi
phí phân bón, thuốc trừ sâu, cây giống, chi phí cho
phòng chóng dịch bệnh, chi phí cho công nhân chăm
sóc, quản lý, thu hoạch
+ Chi phí cải tạo môi trường:
+ Việc chuyển đổi hang trăm ha đất rừng sang
sản xuất đất nông nghiệp chắc chắn sẽ làm biến đổi
hệ sinh thái khu v[c.
www.thmemgallery.com
Company Logo
* Tác động đến đa dạng sinh học:
* Tác động đến môi trường khí hậu
* Phá hủy thảm thực vật
* Làm đất suy dinh dưỡng, mất nước và xói mòn đất
=> Như vậy khi trông rừng cao su điều kiện sinh thái sẽ
bị biến đổi mạnh mẽ theo hướng không có lợi và chi
phí cho cải tạo môi trường sẽ rất lớn
San ủi đất trồng cao su
www.thmemgallery.com
Company Logo
www.thmemgallery.com
Company Logo
4. Nhận xét - Đánh giá về trồng cao su ở tinh Gia Lai
4.1 Nhận xét
Trong hai trường hợp trên khi ta phân tích có thể thấy
rằng: Trường hợp thứ 2 (trồng cao su) sẽ có rủi ro lớn hơn so
với không th[c hiện trông cao su. Bởi vì chi phí đầu tư lớn,
nguy cơ dịch bệnh cao, suy thoái môi trường gây ra
4.2. L[a chọn các phương án
Đặt d[ án trồng rừng cao su dưới 2 góc độ
+ Đối với nhà kinh tế
Trường hợp thứ 2 là trồng rừng cao su sẽ mang lại hiệu
quả lâu dài, tăng thu nhập người dân, gải quyết việc làm, thúc
đẩy kinh tế phát triển. Phù hợp với chủ trương của tỉnh và
đường lối của Đảng ta