Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2-hóa học 11 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.51 KB, 17 trang )

Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 1 -

Đề cơng ôn tập học kỳ II - Hóa học 11
Phần 1 : Đại cơng hữu cơ
A. Lý thuyết
1.
Chọn khái niệm chính xác nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học nghiên cứu :
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO
2
.
C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO
2
, muối cacbonat, hidrocacbonat các xianua.
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
2.
Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ?
A. Không bền ở nhiệt độ cao.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hớng khác nhau.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thờng là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
3.
Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là :
A. Chuyển hoá các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết
B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dới dạng muội đen.
C. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc cháy.
D. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dới dạng hơi nớc.
4.
Licopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C


40
H
56
) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hiđro hoá
hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C
40
H
82
). Hãy xác định số nối đôi trong phân tử Licopen :
A. 10 B. 11 C. 12. D. 13
5.
Theo cách phân loại dựa vào thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ đợc chia thành :
A. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon.
B. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi.
C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức.
6.
Hai chất CH
3
COOH và CH
2
=CHCH
2
COOH giống nhau về :
A. công thức phân tử B. công thức cấu tạo C. loại liên kết hóa học D. loại nhóm chức
7.
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế ?
A. CH
2
=CH

2
+ Br
2
CH
2
BrCH
2
Br B. C
2
H
6
+ 2Cl
2

askt

C
2
H
4
Cl
2
+ 2HCl
C. C
6
H
6
+ Br
2


o
Fe,t C


C
6
H
5
Br + HBr D. C
2
H
6
O

+ HBr
o
xt,t C


C
2
H
5
Br + H
2
O
8.
Nguyên nhân gây ra hiện tợng đồng phân là gì ?
A. Do các nguyên tử cacbon có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
B. Do thứ tự liên kết các nguyên tử thay đổi.

C. Do liên kết trong chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
D. Do nguyên tử cacbon luôn có hoá trị IV trong hợp chất hữu cơ.
9.
Công thức phân tử C
3
H
6
Cl
2
có số lợng đồng phân :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
10.
Số lợng các chất thuộc loại hiđrocacbon trong số các chất : CH
3
Cl, C
2
H
6
, CH
4
O, C
5
H
12
, C
6
H
6
, C
3

H
9
O
2
N.
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 2 -

11.
Chỉ ra điểm sai trong những đặc điểm sau :
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết của nguyên tử.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử các chất có hoá trị xác định.
C. Tính chất các chất phụ thuộc vào sự liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
D. Các phân tử hợp chất hữu cơ khác nhau công thức thực nghiệm.
12.
Hiện tợng hay đặc tính nào sau đây giúp ta thấy đợc cấu tạo hoá học là yếu tố quyết định tính chất cơ bản của hợp
chất hữu cơ :
A. Độ âm điện B. Số lợng nguyên tử của mỗi nguyên tố
C. Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị D. Hiện tợng đồng đẳng và hiện tợng đồng phân
13.
Nếu đặt C
n
H
2n+2-2k
, k 0 là công thức phân tử tổng quát của hydrocarbon thì k 0 là:

A. Tổng số liên kết đôi B. Tổng số liên kết đôi và 1/2 tổng số liên kết 3
C. Tổng số liên kết D. Tổng số liên kết và vòng
14.
Số đồng phân của C
4
H
10
và C
4
H
9
Cl lần lợt là :
A. 3 và 5 B. 2 và 4 C. 2 và 6 D. 3 và 4
15.
Nhận xét nào đới đây về đặc điểm chung của chất hữu cơ là không đúng:
A. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
B. Các hợp chất hữu cơ thờng khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.
C. Phần lớn các hợp chất hữu cơ thờng không tan trong nớc, nhng tan trong dung môi hữu cơ .
D. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thờng xảy ra chậm và theo nhiều hớng khác nhau tạo ra một hỗn
hợp các sản phẩm.

B. Bài tập
16.
Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH
2
Cl và có tỉ khối hơi so với Heli bằng 24,75. Công thức phân tử của Z là :
A. CH
2
Cl B. C
2

H
4
Cl
2
C. C
2
H
6
Cl D. C
3
H
9
Cl
3

17.
Hợp chất X có phần trăm khối lợng cacbon, hiđro và oxi lần lợt bằng 38,7%, 9,7% và 51,6%. Thể tích hơi của 0,31
gam chất X bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử nào sau đây
ứng với hợp chất X ?
A. CH
3
O B. C
2
H
6
O
2
C. C
2
H

6
O D. C
3
H
9
O
3

18.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocarbon đồng đẳng có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta thu đợc 4,48
lít CO
2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O. Công thức phân tử của 2 hydrocarbon là :
A. C
2
H
4
và C
4
H
8
B. C
2
H
2
và C
4
H

6
C. C
3
H
4
và C
5
H
8


D. CH
4
và C
3
H
8

19.
X, Y, Z là 3 hydrocarbon thể khí ở điều kiện thờng, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra carbon và H
2
, thể tích H
2

luôn luôn gấp 3 thể tích hydrocarbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải đồng phân. Công thức phân tử của 3 chất:
A. CH
4
, C
2
H

4
, C
3
H
4
B. C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
6
C. C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
D. C

2
H
2
, C
3
H
4
, C
4
H
6

20.
Đốt cháy hỗn hợp 2 hydrocarbon đồng đẳng liên tiếp ta thu đợc 6,3g nớc và 9,68g CO
2
. Vậy công thức phân tử của
hai hydrocarbon là :
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
2
H
4
và C

3
H
6
C. C
3
H
8
và C
4
H
10
D. CH
4
và C
2
H
6

21.
Hợp chất A chứa 51,3%C; 9,4%H; 12,0% N phần còn lại là O. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 5. Công thức
phân tử của A là :
A. C
4
H
9
O
2
N B. C
5
H

11
O
2
N C. C
3
H
7
O
3
N
3
D. C
5
H
9
O
3
N
22.
Tỷ khối của hỗn hợp khí gồm C
3
H
8
và C
4
H
10
đối với H
2
là 25,5. Thành phần % (V) của hỗn hợp đó là :

A. 25 và 75 B. 50 và 50 C. 45 và 55 D. 20 và 80.

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 3 -

23.
Hiđrocacbon A có chứa 80% cacbon về khối lợng. M= 30 đvC. Công thức phân tử của A là :
A. CH
4
B. C
2
H
6
C. C
3
H
8
D. C
2
H
4

24.
Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất hữu cơ (A) thu đợc 33,85g CO
2
và 6,94g H
2

O. d
A/KK
= 2,69. A là :
A. CH
4
B. C
5
H
12
C. C
6
H
6
D. C
4
H
8

25.
Tỷ khối hỗn hợp gồm CH
4
và O
2
so với H
2
là 40/3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sau phản ứng sản phẩm và chất
d là :
A. CO
2
, H

2
O, O
2
B. CO
2
, H
2
O



C. CO
2
, H
2
O, CH
4


D. CO
2
, H
2
, O
2
26.
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3

H
6
và C
4
H
10
thu đợc 4,4g CO
2
và 2,52g H
2
O, m có giá trị nào trong
số các phơng án sau ?
A. 1,48g B. 2,48 g C. 14,8g D. 24,7 g
27.
Đốt cháy hoàn toàn một lợng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O
2
(đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)
2
d
thu đợc 25g kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là :
A. C
5
H
10
B. C
6
H
12
C. C
5

H
12
D. C
6
H
14

28.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu đợc 44 g CO
2
và 18 g H
2
O. Giá trị của m là :
A. 11 g B.12 g C. 13 g D. 14 g
29.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lợt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2
đựng KOH rắn thấy khối lợng bình 1 tăng 14,4g và bình 2 tăng 22g. giá trị m là :
A. 7,0 g B. 7,6 g C. 7,5 g D. 8,0 g
30.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu đợc 22,4 lít CO
2
(đktc) và
25,2g H
2
O. CTPT 2 hiđrocacbon là :
A. CH

4
, C
2
H
6
B. C
2
H
6
, C
3
H
8
C. C
3
H
8
, C
4
H
10
D. C
4
H
10
, C
5
H
12



Phần 2 : Hidrocacbon no
A. Lý thuyết
31.
Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no ? Hiđrocacbon no là :
A. những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro.
B. những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng.
C. những hiđrocacbon tham gia phản ứng thế.
D. những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử.
32.
Tính chất hoá học đặc trng của dãy đồng đẳng ankan là :
A. Tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn (cháy) tạo ra cacbonic và nớc.
B. Tham gia phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do.
C. Tham gia phản ứng crackinh.
D. Tham gia phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
33.
Hợp chất Y sau đây có thể tạo đợc bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ?
C
H
2
CH
3
C
H
C
H
3
CH
3


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
34.
Hiđrocacbon X C
6
H
12
không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với brom tạo đợc một dẫn xuất monobrom duy
nhất. Tên của X là :
A. metylpentan B. 1,2-đimetylxiclobutan
C. 1,3-đimetylxiclobutan D. xiclohexan
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 4 -

B. Bài tập
35.
Crackinh butan tạo ra hỗn hợp 2 chất A và B. Biết tỉ khối của A so với B là 2,625. A và B có công thức phân tử theo thứ
tự là :
A. C
3
H
6
và CH
4
B. C
2
H
6

và CH
4
C. C
2
H
4
và C
3
H
6
D. C
2
H
4
và C
2
H
6
36.
Một ankan cháy hoàn toàn trong oxi theo tỉ lệ 1: 6,5 về số mol có công thức là :

A. C
3
H
3
B. C
4
H
10
C. C

5
H
12
D. C
6
H
12

37.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan đợc 9,45g H
2
O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)
2
d thì khối
lợng kết tủa thu đợc là :
A. 37,5g B . 52,5g C . 15g D . 42,5g
38.
Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu đợc cho đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2
đựng dung dịch Ba(OH)
2
d thì khối lợng của bình 1 tăng 6,3 g và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m :
A. 68,95g B. 59,1g C. 49,25g D. 4,92g

Phần 3 : HIDROCACBON KHÔNG NO

A. Lý thuyết

39.
Hợp chất có công thức C
n
H
2n
(n2) trong phân tử có :
A. 1 liên kết B. 1 vòng no C. 2 liên kết D. 2 vòng no
40.
Với công thức phân tử C
4
H
8
có tất cả :
A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân
41.
Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là :
A. hiđrocacbon không no. B. có liên kết kép trong phân tử
C. hiđrocacbon không no, mạch hở D. hiđrocacbon
42.
C
n
H
2n-2
(n 3) là công thức chung của:
A. Ankan B. Anken C. Ankadien D. Aren
43.
Trong các cặp chất dới đây, cặp chất nào là đồng đẳng của nhau :
A. n-propan và i-propan B. xyclopropan và xyclohexan
C. but-2-en và hex-1-en D. pent-2-en và pent-1-en
44.

Sản phẩm chính của phản ứng cộng H
2
O (H
+
) vào propen là :
A. CH
3
-

CH
2
-

CH
2
-

OH B. HO-CH
2
-CH(OH)-CH
3

C. CH
3
-CH(OH)-CH
3
D. HO-CH
2
-CH
2

-CH
2
-OH
45.
Chất hữu cơ A có công thức C
4
H
8
. Số đồng phân ứng với CTPT của A (kể cả đồng phân cis-trans) là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
46.
Anken C
5
H
10
có số đồng phân (kể cả đồng phân cis-trans) là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
47.
Trong các chất : propen (I) ; 2-metyl buten-2 (II) ; 3,4-dimetyl hexen-3 (III) ; 3-clo propen-1 (IV) ; 1,2-diclo eten (V).
Chất nào có đồng phân hình học :
A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I, V
48.
Etilen lẫn các tạp chất SO
2
, CO
2
, hơi nớc. Loại bỏ tạp chất bằng cách sau:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom d.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua d
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software

For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 5 -

C. Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dung dịch NaOH d và bình chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc.
D. Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dung dịch brom d và bình chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc.
49.
Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là :
A. CH
3
CHClCH
3
B. CH
3
CH
2
CH
2
Cl C. CH
2
ClCH

2
CH
3
D. ClCH
2
CH
2
CH
3

50.
Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C
2
H
5
OH, xúc tác H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ trên 170
0
C thờng lẫn các oxit nh
SO
2
, CO
2
. Chọn một trong số các chất sau để làm sạch etilen :
A. Dung dịch brom d B. Dung dịch natri hiđroxit d
C. Dung dịch natri cacbonat d D. Dung dịch kali pemanganat loãng d
51.

Chất
3
3
3
CH
|
CH C C CH
|
CH

có tên là :
A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in
52.
Phơng pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH
4
và khí C
2
H
4
?
A . Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O
2
tham gia phản ứng cháy.
B . Sự thay đổi màu của dung dịch nớc brom.
C . Phân tích thành phần định lợng của các hợp chất.
D . Thử tính tan trong nớc.
53.
Tính chất đặc trng của axetilen là : 1. chất khí không màu, 2. có mùi đặc trng, 3. nhẹ hơn metan, 4. tan tốt trong
nớc. Tham gia các phản ứng : 5. kết hợp,6. hidrat hoá, 7. oxi hoá, 8. thế, 9. trùng hợp, 10. trùng ngng. Những tính
chất sai là :

A. 3,8,10 B. 2,3,4,10 C. 3,9 D. 5,6,7,8
54.
Có các khí sau : CH
4
; SO
2
; CO
2
; C
2
H
4
; C
2
H
2
, dãy các chất khí làm mất màu dung dịch Br
2
là :
A. C
2
H
4
; C
2
H
2
B. SO
2
; C

2
H
4
; C
2
H
2

C. SO
2
; CO
2
; C
2
H
4
; C
2
H
2
D. CH
4
; C
2
H
4
; C
2
H
2


55.
3 khí trong 3 lọ mất nhãn : C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, ngời ta dùng các hoá chất nào ?
A. dung dịch Br
2
B. dung dịch AgNO
3
/NH
3
và dung dịch Br
2

C. dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. dung dịch HCl, dung dịch Br
2


56.
C
2
H
4
và C
2
H
2
phản ứng đợc với tất cả các chất trong dãy nào sau đây :
A. H
2
; NaOH ; dd HCl B. CO
2
; H
2
; dd KMnO
4

C. dd Br
2
; dd HCl ; dd AgNO
3
/NH
3
d D. dd Br
2
; dd HCl ; dd KMnO
4


57.
Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Hỏi có thể thu đợc tối đa bao
nhiêu sản phẩm có cùng công thức phân tử C
5
H
8
Br
2
? (tính cả đồng phân cis-trans)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
58.
Trong các chất dới đây, chất nào đợc gọi tên là đivinyl ?
A. CH
2
= C = CH-CH
3
B. CH
2
= CH-CH = CH
2
C. CH
2
-CH-CH
2
-CH = CH
2
D. CH
2
= CH - CH = CH - CH

3

59.
Cho etilen tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, nóng, sản phẩm chính là :
A. CH
3
CH
2
OH B. CH
3
CH
2
SO
4
H C. CH
3
CH
2
SO
3
H D. CH
2
= CHSO
4
H
60.

Có thể thu đợc bao nhiêu anken khi tách HCl khỏi tất cả các đồng phân của C
4
H
9
Cl ? (tính cả đồng phân cis-trans)
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
61.
Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không đợc dùng ?

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 6 -

A. Tách H
2
O từ ancol etylic B. Tách H
2
khỏi etan
C. Cho cacbon tác dụng với hiđro D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen
62.
Hiđrocacbon nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?
A. CH
3
- CH = CH - CH
3
B. CH
2
= C = C = CH

2
C. CH
3
- CH = C = CH - C
2
H
5
D. CH
2
= CH - CH = CH - CH
3

63.
(X)

(A)

(B)

(C)

P.V.A (polivinylaxetat).
CTCT phù hợp của X là :
A. CH
3
CCH B. CH
3
CCCH
3


C. CH
3
CH
2
CCCH
3
D. CH
3
CH
2
CCCH
2
- CH
3

64.
Hãy gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau : CH
3
C

C-CCl(CH
3
)
2

A. 4 - Clo - 4 - metylhex - 2 - in B. 2 - Clo - 2 - metylhex - 4 - in
C. 2 - Metyl - 2 - clohex - 4 - in D. 2 - Metyl - 2 - clohex - 4 - in
65.
Cho phản ứng sau: C
2

H
2
+ H
2
O

4
HgSO
A. A là:
A. CH
3
CHO B. CH
2
=CH-OH C. CH
3
COOH D. C
2
H
5
OH
66.
Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào:
isopentan + Br
2


as
?
A. 2 - Brom - 2 - metylbutan B. 1 - Brom - 2 - metylbutan
C. 2 - Brom - 3 - metylbutan D. 1 - Brom - 3 - metylbutan

67.
Quy tắc cộng Macopnhicop áp dụng cho trờng hợp nào sau đây:
A. Phản ứng cộng của HCl với anken bất đối xứng B. Phản ứng cộng của HCl với anken đối xứng
C. Phản ứng cộng của Br
2
với anken bất đối xứng D. Phản ứng cộng của Br
2
với anken đối xứng

B. Bài tập
68.
2,8g anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br
2
. X tác dụng với H
2
O cho 1 sản phẩm duy nhất. Vậy X là : A.
But - 1 - en B. But - 2 - en C. pent - 2 - en D. hex - 3 - en
69.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu đợc 3,36 lít CO
2
và 1,8g H
2
O. Vậy số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy
A. 0,15 mol B. 0,25 mol C. 0,08 mol D. 0,05 mol
70.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin đợc 0,2 mol H
2
O. Nếu hidro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số
mol H
2

O thu đợc :
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol
71.
Chia hỗn hợp gồm C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu đợc 22,4 lít CO
2
(đktc).
Phần 2: Đem hiđro hoá hoàn toàn sau đó mang đốt cháy thì thể tích CO
2
thu đợc là :
A . 22,4 lít B . 11,2 lít C . 44,8 lít D . 33,6 lít
72.
Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi sinh ra 4 thể tích khí cacbonic. X có thể làm mất màu dung dịch nớc
brom và kết hợp với hiđro tạo thành 1 hiđrocacbon no mạch nhánh. Công thức cấu tạo của X là :
A. (CH
3
)
2

C = CH
2
B. CH
3
CH = C(CH
3
)
2
C. (CH
3
)
2
CH - CH = CH
2
D. CH C - CH(CH
3
)
2

73.
Dẫn 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH
3
CH
2
CCH và CH
3
CCCH
3
lội qua bình đựng dung dịch Br
2

d thấy có m gam
mất màu. Giá trị của m là :
A. 16 g B. 32 g C. 48 g D. 64 g

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 7 -

Phần 4 : Hidrocacbon thơm - Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

A. Lý thuyết
74.
Công thức C
6
H
6
thuộc dãy đồng đẳng nào dới đây :
A. C
n
H
2n+2
B. C
n
H
2n-2
C. C
n
H

2n-6
D. C
n
H
2n-4

75.
Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng
định nào là đúng ?
A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
76.
Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen :
A. C
6
H
6
, dd HNO
3
đặc B. C
6
H
6
, dd HNO
3
đặc, dd H
2
SO

4
đặc
C. C
7
H
8
, dd HNO
3
đặc D. C
7
H
8
, dd HNO
3
đặc, dd H
2
SO
4
đặc
77.
Dùng dung dịch brom (trong nớc) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:
A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propilen D. etilen và stiren
78.
Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nớc là :
A. CH
CH, CH
2
= CH
2
, CH

4
, C
6
H
5
CH = CH
2

B. CH
CH, CH
2
= CH
2
, CH
4
, C
6
H
5
CH
3

C. CH
CH, CH
2
= CH
2
, CH
2
= CH CH = CH

2
, C
6
H
5
CH = CH
2

D. CH
CH, CH
2
= CH
2
, CH
3
CH
3
, C
6
H
5
CH = CH
2

79.
Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dới đây có thể phân biệt đợc các chất benzen, stiren, etylbenzen ?
A. dung dịch KMnO
4
B. dung dịch Brom C. oxi không khí D. dung dịch HCl
80.

Dùng nớc brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dới đây?
A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propilen D. etilen và stiren
81.
Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hớng phản ứng thế vào vị trí ortho và para là : (R là gốc hidrocacbon)
A. R , NO
2
B. OH , NH
2 ,
gốc ankyl , halogen
C. OH , NH
2
, CHO D. R , COOH
82.
Tính chất thơm của benzen tức là :
A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và oxi hoá.
B. Vừa tác dụng với halogen vừa tác dụng với HNO
3
.
C. Vì là RH mạch vòng.
D. Vì có mùi thơm.
83.
Khi cho Toluen tác dụng với hơi Br
2
tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t
0
) ngời ta thu đợc sản phẩm u tiên là :
A. 1 sản phẩm thế vào vị trí ortho B. 1 sản phẩm thế vào vị trí para
C. 1 sản phẩm thế vào vị trí meta D. Hỗn hợp 2 sản phẩm ; vào ortho và para
84.
Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C

3
H
4
)
n
. X có công thức phân tử nào dới đây?
A. C
12
H
16
B. C
9
H
12
C. C
15
H
20
D. C
12
H
16
hoặc C
15
H
20

85.
Stiren có công thức cấu tạo C
6

H
5
-CH=CH
2
vậy dãy đồng đẳng stiren có công thức phân tử tổng quát là :
A. C
n
H
2n-6
, n8 B. C
n
H
2n-4
, n6 C. C
n
H
2n-8
,n8 D. C
n
H
2n-10
, n6
86.
Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin. Các chất đều có thể dùng làm monome để điều chế trực tiếp
polime ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác là :
A. Buta-1,3-dien, but-1-en, butan B. Buta-1,3-dien, but-1-en
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-

- 8 -
C. Buta-1,3-dien, but-1-en, toluen, etin D. Buta-1,3-dien, but-1-en, etin, butan
87.
Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin.
Chất đợc dùng làm monome để điều chế trực tiếp cao su Buna là :
A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Butan D. Etin
88.
Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin.
Chất đợc dùng làm nguyên liệu điều chế anken, dùng làm gaz để nấu ăn là :
A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Butan D. Toluen
89.
Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin.
Chất đợc dùng làm nhiên liệu trong đèn xì hoặc làm nguyên liệu để điều chế nhựa P.V.C là :
A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Toluen D. Etin
90.
Nguồn metan chủ yếu trong tổng hợp hữu cơ là :
A. Cacbon B. Khí thiên nhiên C. Nhôm cacbua D. Dầu mỏ
91.
Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm nh xăng, dầu hoả, mazut trong nhà máy lọc dầu đã sử
dụng phơng pháp tách nào?
A. Chng cất thờng B. Chng cất phân đoạn
C. Chng cất ở áp suất thấp D. Chng cất lôi cuốn hơi nớc
92.
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Dầu mỏ là một chất.
B. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều chất.
C . Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.
D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ cao và xác định.
93.
Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?

A. H
2
B. CO C. CH
4
D. C
2
H
4


94.
Chất có tên là :


A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen
95.
Một đồng đẳng của benzen có CTPT C
8
H
10
. Số đồng phân của chất này là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
96.
Các câu sau câu nào sai ?
A. Benzen có CTPT là C
6
H
6
.

B. Chất có CTPT C
6
H
6
phải là benzen.
C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen.
D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH.
97.
Cho sơ đồ :

Các nhóm X,Y phù hợp sơ đồ trên là :
A. X(CH
3
), Y(NO
2
) B. X(NO
2
), Y(CH
3
) C. X(NH
2
), Y(CH
3
) D. X(NH
2
), Y(NO
2
)



C
H
2
CH
3
CH
2
C
H
2
C
H
2
CH
3
CH
3
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 9 -

98.
Cho sơ đồ :

Các nhóm X,Y phù hợp sơ đồ trên là :
A. X(CHO), Y(Cl) B. X(CH
3
), Y(NO

2
) C. X(NO
2
), Y(CH
3
) D. X(NO
2
), Y(NO
2
)
99.
Để phân biệt 4 chất lỏng : benzen, toluen, stiren, etylbenzen ngời ta dùng thuốc thử nào sau đây :
A. Dung dịch Br
2
B. Dung dịch KMnO
4

C. Dung dịch HNO
3
đ, xúc tác H
2
SO
4
đ D. Không thể phân biệt

B. Bài tập
100.
Đốt X thu đợc m
CO2
: m

H2O
= 44 : 9. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là chất nào sau đây?
A. CH
3
CH
3
B. CH
2
= CH
2
C. CH CH D. C
6
H
6

101.
Lợng clobenzen thu đợc khi cho 15,6g C
6
H
6
tác dụng hết với Cl
2
(xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là :
A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g
102.
Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH
4
, 2% N
2
, 2% CO

2
( về số mol). Thể tích khí CO
2
thải vào không khí là :
A. 94 lít B. 96 lít C. 98 lít D. 100 lít

Phần 5 : Dẫn xuất HALOGEN ANCOL - PHENOL
A. Lý thuyết
103.
Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Rợu etylic là hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O.
B. Rợu etylic có CTPT chỉ là C
2
H
6
O.
C. Chất có CTPT C
2
H
6
O chỉ là rợu etylic.
D. Do rợu etylic có chứa C, H nên khi đốt cháy rợu thu đợc CO
2
và H
2
O.
104.
Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C
7
H

8
O vừa tác dụng đợc với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
105.
Cho sơ đồ : C
4
H
8
Cl
2

NaOH d

(X)

dung dịch xanh lam.
CTPT phù hợp của X là :
A. CH
2
ClCH
2
CH
2
CH
2
Cl B. CH
3
CH
2
CHClCH

2
Cl C. CH
3
CHClCH
2
CH
2
Cl D. CH
3
CH(CH
2
Cl)
2

106.
Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất : p-nirophenol (1), phenol (2), p- crezol(3) :
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)
107.
Hỗn hợp (X) gồm 2 anken khi hiđrat hoá cho hỗn hợp (Y) gồm hai rợu. ( X) có thể là :
A. CH
3
CH=CH
2
và CH
2
= CH - CH
3
B. CH
3
-CH=CH-CH

3
và CH
3
-CH
2
-CH=CH
2

C. CH
2
=CH
2
và CH
3
-CH=CH
2
D. CH
3
-CH=CH-CH
3
và CH
2
=CH
2
-CH
2
-CH
3

108.

Phát biểu nào sau đây là câu đúng nhất :
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH.
B. Hợp chất CH
3
CH
2
OH là ancol etylic.
C. Hợp chất C
6
H
5
CH
2
OH là phenol.
D. Oxi hóa hoàn toàn ancol thu đợc anđehit.

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 10 -

109.
Xác định tên quốc tế ( danh pháp IUPAC) của rợu sau :

CH
3
CH
3
CH

3
CH
2
CH
CH
OH

A. 1,3-đimetyl butan-1-ol B. 4,4-đimetyl butan-2-ol
C. 2-metyl pentan-4-ol D. 4-metyl pentan-2-ol
110.
Số chất đồng phân cùng công thức phân tử C
4
H
10
O là :
A. 4 đồng phân B. 6 đồng phân C. 7 đồng phân D. 8 đồng phân
111.
Tên gọi nào dới đây không đúng với hợp chất (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
OH?
A. 3-metylbutan - 1 - ol B. rợu i-pentylic C. rợu i-amylic D. 2-metylbutan - 4 - ol
112.
Tên chính xác theo danh pháp quốc tế (IUPAC) của chất có công thức cấu tạo : CH
3

- CH(OH) - CH(CH
3
) - CH
3
:
A. 2 - Metylbut - 3 - ol B. 1,1 - Đimetylpropanol - 2
C. 3 - Metylbut - 2 - ol D. 1,2 - Đimetylpropanol - 1
113.
Theo danh pháp IUPAC, rợu nào sau đây đã đọc tên sai :
A. 2-metyl hexan-1-ol CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH(CH
3
)-CH
2
-OH
B. 3,3-đimetyl pentan-2-ol CH
3
-C(CH
3
)
2
-CH(OH)-CH
3


C. 3-etyl butan-2-ol CH
3
-CH(C
2
H
5
)-CH(OH)-CH
3

D. 3-metyl pentan-2-ol CH
3
-CH
2
-CH(CH
3
)-CH(OH)-CH
3

114.
Dung dịch rợu Etylic 25
o
, có nghĩa là :
A. 100 gam dung dịch có 25 ml rợu etylic nguyên chất.
B. 100 ml dung dịch có 25 gam rợu etylic nguyên chất.
C. 200 gam dung dịch có 50 gam rợu etylic nguyên chất.
D. 200 ml dung dịch có 50 ml rợu etylic nguyên chất.
115.
Phơng pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm :
A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nớc đi qua tháp chứa H

3
PO
4
.
B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng nóng.
C. Lên men glucozơ.
D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trờng kiềm.
116.
Phơng pháp sinh hoá điều chế rợu Etylic :
A. hiđrat hoá anken B. thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm
C. lên men rợu D. hiđro hoá andehit
117.
Rợu Etylic có thể điều chế trực tiếp từ :
A. Metan B. Etanal C. Etylen glycol D. Dung dịch saccarozơ
118.
X là hỗn hợp gồm 2 rợu đồng phân cùng CTPT C
4
H
10
O. Đun X với H
2
SO
4
ở 170
o
C chỉ đợc một an ken duy nhất.

Vậy X gồm :
A. Butanol - 1 và Butan - 2 - ol B. 2 -Metyl prapanol -1 và 2 - Metyl propan - 2 - ol
C. 2 - Metyl propanol-1 và Butan - 1 - ol D. 2 - Metyl propanol -2 và Butan - 2 - ol
119.
Anken sau đây

CH
3
CH
C
CH
3
CH
3
là sản phẩm loại nớc của rợu nào dới đây :
A. 2-metyl butan - 1 - ol B. 2,2-đimetyl propan - 1 - ol
C. 2-metyl butan - 2 - ol D. 3-metyl butan - 1 ol
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 11 -

120.
Đồng phân nào của C
4
H
9
OH khi tách nớc sẽ cho 2 anken đồng phân : (không tính đồng phân hình học)
A. 2-metyl propan-1-ol B. 2-metyl propan-2-ol C. butan -1 - ol D. butan - 2 - ol

121.
Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan - 2 - ol với xúc tác H
2
SO
4
đậm đặc, có thể thu đợc tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu
cơ chỉ chứa tối đa ba nguyên tố C, H, O ?
A. 2 sản phẩm B. 3 sản phẩm C. 4 sản phẩm D. 5 sản phẩm
122.
Cho sơ đồ chuyển hoá :

X+H
2
O
HgSO
4
X
1
H
2
/Ni
C
2
H
5
OH

X là :
A. CH
3

CHO B. CH
2
=CH
2
C. CHCH D. CH
3
-CH
3

123.
Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. C
2
H
5
OH + CH
3
OH( H
2
SO
4
đ, t
0
) B. C
2
H
5
OH + Na
C. C
2

H
5
OH + CuO(t
0
) D. C
2
H
5
OH + NaOH
124.
Cho chuỗi biến hóa sau :
Buten - 1
X
Butanol - 2
. Vậy X là chất nào sau đây :
A. Isobutylclorua B. Secbutylclorua C. But - 1 - in D. But - 2 - in
125.
Chất nào sau đây có thể đẩy đợc phenol ra khỏi dung dịch natri phenolat :
A. Khí cacbon monoxit B. Dung dịch natrihiđroxit
C. Khí cacbonic D. Dung dịch Brom
126.
Để tách riêng phenol và rợu benzylic ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dùng phơng pháp nào sau đây :
A. Cho tác dụng với dung dịch Brom, chiết.
B. Chỉ cần dùng dụng cụ chiết tách ra.
C. Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp, chiết, rồi axit hóa.
D. Khuấy hỗn hợp này vào nớc, chiết.
127.
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là :
A. dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na B. nớc brom, anhidrit axetic, dd NaOH
C. nớc brom, axit axetic, dd NaOH D. nớc brom, andehit axetic,dd NaOH

128.
Phản ứng: C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O C
6
H
5
OH + NaHCO3 xảy ra đợc là do :
A. phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic B. phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
C. phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic D. phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic

B. Bài tập
129.
Chia a gam hỗn hợp 2 rợu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần một mang đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít
CO
2
(đktc). Phần hai tách nớc hoàn toàn thu đợc hỗn hợp 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn 2 anken này đợc m gam H
2
O, m có
giá trị là :
A. 5,4 g B. 3,6 g C. 1,8 g D. 0,8 g
130.
Đun nóng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 rợu no đơn chức với H
2

SO
4
đặc ở 140
0
C thu đợc 6 gam hh Y gồm 3 ete. Biết 3 ete
có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTPT của 2 rợu là :
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. CH
3
OH và C
3
H
7
OH
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH D. C
3
H

7
OH và C
4
H
9
OH
131.
Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tử C, H, O. Khi hoá hơi 0,93 g X thu đợc thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,48 g O
2

đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,93 g X tác dụng hết với Na tạo ra 336 ml H
2
(đktc). CTCT của X là :
A. C
2
H
4
(OH)
2
B. C
4
H
8
(OH)
2.
C. C
3
H
6
(OH)

2
D. C
3
H
5
(OH)
3
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 12 -

132.
4,6g rợu đơn chức no tác dụng với Na (d) sinh ra 1,68 lít khí H
2
(đktc); M
A
92 đvC. CTCT của A là
A. C
4
H
8
(OH)
2
B. C
3
H
5
(OH)

3
C. C
3
H
6
(OH)
2
D. C
2
H
4
(OH)
2

133.
Cho natri phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí hiđro
(đktc) công thức phân tử hai rợu là :
A. CH
3
OH, C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH, C
4
H

9
OH C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH
134.
Đốt 11gam chất hữu cơ X đợc 26,4g CO
2
và 5,4 g H
2
O. Biết M
X
< 150. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
3

O B. C
6
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
8
H
10
O
135.
Hỗn hợp khí X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt hoàn toàn 5 lít X cần 18 lít O
2
(cùng đk). Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích
X ở điều kiện thích hợp cho hỗn hợp Y chứa 2 rợu . % khối lợng mỗi rợu trong Y tơng ứng là
A. 11,12% và 88,88% B. 91,48% và 8,52 % C. 84,26% và 10,74 % D. 88,88% và 11,12%
136.
Đun 57,5g etanol với H
2
SO
4
dung dịch ở 170
o

C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lợt đi qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO
4

khan; NaOH đđ; dung dịch (d) brôm trong CCl
4
. Sau thí nghiệm khối lợng bình cuối cùng tăng thêm 2,1g. Hiệu suất chung
của quá trình đehiđrat hoá etanol là :
A. 59% B. 55% C. 60% D. 70%
137.
Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lợng trong phân tử. Nếu cho 18 gam A tác dụng hết với Na thì thể tích khí hidro
thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là :
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
138.
Chia m gam hỗn hợp 2 rợu thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí CO
2
(đktc)
Phần 2: Đề hiđrat hoá hoàn toàn thu đợc hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken thì thu đợc bao nhiêu gam nớc?
A. 0,36 gam B. 0,9 gam C. 0,54 gam D. 1,8 gam
139.
Chia hỗn hợp X gồm hai rợu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 thu đợc 5,6 lít CO
2
(đktc) và 6,3 g
nớc. Phần 2 tác dụng hết với Natri thí thấy thoát ra V lít khí (đkc).Ta có thể tích V là :
A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 2,24 lít D. 1,68 lit
140.
Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 g
nớc. Thành phần % theo khối lợng của mỗi rợu trong hỗn hợp là:
A. 43,4% và 56,6% B. 25% và 75% C. 50% và 50% D. 44,77% và 55,23%
141.

Đề hidrat hoá rợu bậc hai M thu đợc olefin. Cho 3 gam M tác dụng với Na d thu đợc 0,56 lít H
2
(đktc). Đun nóng M với
H
2
SO
4
đặc ở 130
o
C thì sản phẩm tạo thành là :
A. propen B. diisopropylete C. buten-2 D. disecbutylete
142.
Tách nớc hoàn toàn hỗn hợp X ta thu đợc hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X để thu đợc 1,76 gam CO
2

thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lợng H
2
O và CO
2
tạo ra là:
A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g
143.
Đốt cháy hoàn toàn 1,80g một hợp chất hữu cơ X thu đợc 3,96g CO
2
và 2,16g H
2
O. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng
2,069. X tác dụng đợc với Na, bị oxi hoá bởi oxi khi có Cu xúc tác tạo ra andehit. Công thức cấu tạo của X là :
A. n- C
3

H
7
OH B. C
3
H
5
OH C. C
3
H
8
O
2
D. iso - C
3
H
7
OH
144.
Cho 9,2g glixerin tác dụng với Na d, thể tích H
2
(đktc) thu đợc sau pứ là :
A.1,12lít B. 6,72lít C. 2,24lít D. 3,36lít
145.
A,B là 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 g A và 2,3 g B tác dụng hết với Na thu
đợc 1,12 lít H
2
(ĐKTC). Công thức phân tử của 2 rợu là :
A. CH
3
OH, C

2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH
C. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH D. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH


Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 13 -

146.
16,6 (g) hỗn hợp 2 ankanol kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na d đợc 3,36(l) (đktc) , CTPT của hai ankanol là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
C. C
2
H
5
OH và C
3
H

7
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH
147.
Cho 0,1 mol X (C, H, O) tác dụng với Na d cho 3,36 lít H
2
(đktc). Số nhóm hiđroxi trong phân tử chất X:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
148.
Dung dịch X chứa NaOH 0,2 M và KOH 0,3 M. Thể tích dung dịch X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch Phenol 0,2 M là:
A. 80 ml B. 150 ml C. 0,5 lít D. 0,2 lít
149.
Cho 9,3 g dung dịch phenol 50,6 % tan trong rợu etylic tác dụng với Na d thì thể tích H
2
bay ra ở đktc là:
A. 0,56 lít B. 1,68 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít
150.
Cho 34,6g hh gồm phenol,etanol, metanol tác dụng vừa hết với 100ml dd NaOH 1M.Cũng lợng hh trên tác dụng hết với Ba
thì thu đợc 8,96lít H
2
(đktc).% khối lợng của etanol là :
A. 26,6% B. 27,2% C. 53,2% D. 23,1%


Phần 3 : ban nâng cao
A. Lý thuyết
151.
Cho các ankan C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
6
H
14
, C
7
H
16
, C
8
H

18
. Ankan nào tồn tại một đồng phân tác dụng với Cl
2

theo tỉ lệ phân tử 1: 1 tạo ra monocloro ankan duy nhất :
A. C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
14
B. C
2
H
6
, C
5
H
12
, C

8
H
18
C. C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
14
D. C
2
H
6
, C
5
H
12
, C
6
H
14

152.
Cho các phản ứng :

CH
4
+ O
2

2 2
0
PbCl / CuCl
t ,p

HCHO + H
2
O (1)
C + 2H
2

0
Ni, 2000 C

CH
4
(2)


C
4
H
10

Crackinh


C
3
H
6
+ CH
4
(3)
2C
2
H
5
Cl + 2Na
ete khan

C
4
H
10
+ 2NaCl (4)
Các phản ứng viết sai là :
A. (2) B. (2),(3) C. (2),(4) D. Không phản ứng nào
153.
Tên của anken nào dới đây là đúng ?
A. cis-2-metylpenten-3
C
H
C
H
CH

3
CHH
3
C
CH
3

B. trans-buten-2
C
H
C
C
H
3
HH
3
C

C. trans-buten-1
C
H
C
H
HCH
2
H
3
C




Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 14 -

D. trans-3-etylpenten-3
C
H
2
C
C
H
CH
3
CH
2
H
3
C
H
3
C

154.
Gọi tên chất dới đây :
CH C C
H
C

CH CH
3
C
H
H
2
C
H
3
C
C
H
3
C
H
3
C
H
3
N
O
2

A. 5-nitro-2,4,6-trimetyl-5-vinylhept-3-en B. 3-nitro-2,3,6-trimetyl-3-vinylhept-4-en
C. 5-nitro-2,4-dimetyl-5-i-propylhepta-3,6-dien D. 3-nitro-4,6-dimetyl-3-i-propylhepta-1,4-dien
155.
Cho các chất : but-1-en (I); but-2-en (II); but-1-in (III); 1,3-dimetylxyclobutan (IV); 1,2-dibrometen (V).
Chất có đồng phân hình học là:
A. I, II, III B. II, III, IV, V C. II, IV, V D. II, V
156.

Phát biểu đúng nhất về Ankin là :
A. Ankin là phần còn lại sau khi lấy nguyên tử H từ phân tử ankan.
B. Ankin là hidrocacbon mạch hở có công thức phân tử C
n
H
2n-2
.
C. Ankin là hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết III : -CC
D. Ankin là hợp chất có công thức chung là R-CC-R' (R và R' là hidro hoặc nhóm ankyl).
157.
Có 4 chất khí : pentan, propen, axetilen, amoniac. Có thể dùng nhóm các thuốc thử theo thứ tự thích hợp nào sau
đây để nhận biết 4 chất khí trên :
A. Dung dịch nớc, dung dịch AgNO
3
trong NH
3

B. Axit HCl, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, dung dịch nớc brom
C. Khí clo, dung dịch KOH
D. Dung dịch thuốc tím, nớc
158.
Phản ứng của CH
2
= CHCH
3
với Cl

2(khí)
(ở 500
0
C) cho sản phẩm chính là :
A. CH
2
ClCHClCH
3
B. CH
2
= CClCH
3
C. CH
2
= CHCH
2
Cl D. CH
3
CH = CHCl
159.
Cho phản ứng :
RCCR+ KMnO
4
+ H
2
SO
4


RCOOH + RCOOH + MnSO

4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lợt là :
A. 5, 6, 7, 5, 5, 6, 3, 4 B. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 5 C. 5, 6, 8, 5, 5, 6, 3, 4 D. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 4
160.
Cho sơ đồ:
(A)

(C)

(D)

P.V.A (polivinylaxetat)
C
n
H
2n + 2

(X) (B)

(E)

(F)


P.V.C (polivinylclorua)
CTPT của X là :
A. C
3
H
8
B. C
6
H
14
C. C
5
H
12
D. C
2
H
6

161.
Cho sơ đồ phản ứng: Đất đèn

(X)

(Y)

(Z)

(T)


(V)

polistiren.
X, Y, Z, T, V lần lợt : (X,Y,Z,T là sản phẩm chính)
A. C
2
H
2
, C
6
H
6
, C
6
H
5
C
2
H
5
, C
6
H
5
CH
2
CH
2
Cl, C
6

H
5
CH=CH
2

B. C
2
H
2
, C
6
H
6
, C
6
H
5
C
2
H
5
, C
6
H
5
CHClCH
3
, C
6
H

5
CH=CH
2

C. C
2
H
2
, C
6
H
6
, C
6
H
5
C
2
H
5
, C
6
H
5
CHCl

CH
3
, C
6

H
5
CHCH
2
Cl
D. C
2
H
2
, C
6
H
6
, C
6
H
5
C
2
H
5
, C
6
H
4
ClCH=CH
2
, C
6
H

5
CHCH
2
Cl
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 15 -

162.
Xét sơ đồ phản ứng sau : A B TNT (thuốc nổ).
A, B lần lợt là :
A. toluen và heptan B. benzen và toluen C. hexan và toluen D. benzen và heptan
163.
Chất A có công thức (CH)
n
, biết 1mol A phản ứng tối đa với 4 mol H
2
(Ni, t
0
) hoặc 1 mol Br
2
(dung dịch). CTCT của A là :
A. CHCH B. CHC-CH=CH
2
C. benzen D. Stiren
164.
Cho sơ đồ :


n 2n 6
C H (X) (A) (B) (C) polistiren



CTPT phù hợp của X là :
A. C
6
H
5
CH
3.
B. C
6
H
6.
C. C
6
H
5
C
2
H
5
D. C
6
H
5
C
3

H
7

165.
Với mỗi mũi tên là một phản ứng và các sản phẩm đều là sản phẩm chính thì sơ đồ chuyển hóa nào sau đây sai ?
A. C
2
H
5
OH CH
3
COOH CH
3
COONa CH
4
C CO CH
3
OH
B. CH
4
C
2
H
2
C
6
H
6
C
6

H
5
Cl C
6
H
5
OH
C. C
2
H
5
OH C
4
H
6
C
4
H
8
C
4
H
9
Cl CH
3
- CH
2
CH(CH
3
) - OH

D. C
2
H
5
OH C
4
H
6
C
4
H
10
C
3
H
6
C
3
H
7
Cl CH
3
- CH
2
-CH
2
- OH
166.
Hệ số cân bằng đúng của phản ứng sau đây là phơng án nào ?
C

2
H
5
CH
2
OH + KMnO
4
+ H
2
SO
4


C
2
H
5
COOH + MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
A. 4, 5, 7, 4, 5, 12 B. 5, 4, 4, 5, 4, 2, 9 C. 5, 4, 8, 5, 4, 2, 13 D. 5, 4, 6, 5, 4, 2, 11
167.
Phenol(1), p-nitrophenol(2), p-crezol(3), p-aminophenol(4) Tính axit tăng dần theo dãy :
A. (3) < (4) < (1) < (2) B. (4) < (3) < (1) < (2) C. (4) < (1) < (3) < (2) D. (4) < (1) < (2) < (3)

168.
Cho các chất : p-NO
2
C
6
H
4
OH (1), m-NO
2
C
6
H
4
OH (2), o-NO
2
C
6
H
4
OH (3). Tính axit tăng dần theo dãy nào trong số các dãy sau
đây ?
A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (3) < (1) < (2) D. (2) < (3) < (1)
169.
X là rợu bậc II, công thức phân tử C
6
H
14
O. Đun X với H
2
SO

4
đặc ở 170
o
C chỉ tạo 1 anken duy nhất. Tên của X là :
A. 2,2 -Đi metyl butan - 3 - ol B. 3,3 -Đi metyl butan - 2 - ol
C. 2,3 - Đi metyl butan - 3 - ol D. 1,2,3 -Trimetyl propan - 1 -ol
170.
Cho sơ đồ biến đổi : C
4
H
10


X

Y

rợu isopropylic. Vậy Y là chất nào sau đây :
A. (CH
3
)
2
C=O B. CH
3
CH
2
CHO C. CH
3
CHClCH
3

D. CH
2
=CH CH
3

171.
Nhận biết các hóa chất sau : Benzen, phenol, rợu etylic, axit axetic bằng cách :
A. Dùng dung dịch Brom, rồi dùng dung dịch Na
2
CO
3
, sau đó dùng Natri.
B. Dùng quì tím, sau đó dùng Natri.
C. Dùng Natri, rồi dùng dung dịch Brom và sau đó dùng dung dịch NaOH.
D. Dùng Natri, sau đó dùng quì tím, và HNO
3
đặc.
172.
Cho dãy chuyển hoá điều chế sau : Toluen

Fe/Br
2
B

p,t/NaOH
C

HCl
D. Chất D là :
A. Benzyl clorua B. m-metylphenol

C. o-metylphenol và p-metylphenol D. o-clotoluen và p-clotoluen
173.
Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
8
H
10
O. Có bao nhiêu đồng phân (X) thoả mãn :
(X) + NaOH không phản ứng ; (X)
2
H O

(Y)
xuc tac

polime
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
174.
Khử nớc 2 rợu đồng đẳng hơn kém nhau 2 nhóm CH
2
ta thu đợc 2 anken ở thể khí. Vậy công thức phân tử của 2 rợu:
A. CH
3
OH và C
3
H
7
OH B. C
3
H
7

OH và C
5
H
11
OH
C. C
2
H
4
O và C
4
H
8
O D. C
2
H
6
O và C
4
H
10
O
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 16 -

B. Bài tập
175.

Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon (trong điều kiện thờng ở thể khí) và hiđro. Tỷ khối của X so với hiđro bằng 6,7.
Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng, sau khi hiđrocacbon phản ứng hết thu đợc hỗn hợp Y có tỷ khối với hiđro bằng
16,75. Công thức phân tử của hiđrocacbon là :
A. C
3
H
4
B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
4
H
6

176.
Đốt cháy hoàn toàn 10 cm
3
một hiđrocacbon bằng 90 cm
3
oxi. Ngng tụ hơi nớc, sản phẩm thu đợc chiếm thể
tích 65 cm
3
, trong đó thể tích O
2

d là 25 cm
3
. Các thể tích đo ở đktc. Công thức phân tử của hiđrocacbon là :
A. C
4
H
10
B. C
4
H
8
C. C
4
H
6
D. C
5
H
12
177.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocarbon đồng đẳng có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta thu đợc
4,48 lít CO
2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O. Thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp hai hydrocarbon trên là :
A. 26,67% và 73,33% B. 32,5% và 67,5% C. 40% và 60% D. 50% và 50%
178.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai hiđrôcacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 7,28 lít O
2

(đktc) sản phẩm
cháy thu đợc cho hấp thụ hết vào bình đựng 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thì thấy có 9,85 g kết tủa xuất hiện, lọc bỏ
kết tủa, đun nóng nớc lọc lại xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là :
A. 4,3 gam B. 3,3 gam C. 2,3 gam D. Không thể xác định
179.
Crackinh hoàn toàn một ankan X đợc hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 18. CTPT của X :
A . C
3
H
8
B . C
4
H
10
C . C
5
H
12
D . Không có CTPT thoả mãn
180.
Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hết hỗn hợp A ta thu đợc khí CO
2
và hơi nớc theo tỉ lệ thể tích 11:
15. Thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp là : (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất )
A. 45%, 55% B. 25%, 75% C. 18,52%, 81,48% D. 28,13%, 71,87%
181.

Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lợng 24,8 gam. Thể tích tơng ứng là 11,2 lít (đktc).
Tính % theo thể tích của 2 ankan :
A. 60 và 40 B. 30 và 70 C. 50 và 50 D. 20 và 80
182.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu đợc cho hấp thụ hết vào dung
dịch Ca(OH)
2
d thu đợc 37,5 gam kết tủa và khối lợng bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
tăng 23,25 gam. CTPT của 2
hiđrocacbon trong X là :
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
8
và C
4
H
10
C. CH
4
và C

3
H
8
D. Không thể xác định đợc
183.
Hỗn hợp khí X gồm ankin B và H
2
có tỉ khối hơi so với CH
4
là 0,6. Nung hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu đợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH
4
bằng 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brom d thì khối
lợng bình chứa dung dịch brom tăng :
A. 8g B. 16g C. 0g D. 24g
184.
Để điều chế 5,1617 lít axetilen ở đktc, hiệu suất phản ứng là 95% cần lợng canxi cacbua chứa 10% tạp chất là:
A. 17,6 g B. 15 g C. 16,54 g D. 14,2g
185.
Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO
3
/NH
3
d thấy có
44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là :
A. C
3
H
4
80 % và C

4
H
6
20 % B. C
3
H
4
25 % và C
4
H
6
75 %
C. C
3
H
4
75 % và C
4
H
6
25 % D. C
3
H
4
20 % và C
4
H
6
80 %
186.

Đốt cháy 1,68 lít (đkc) hỗn hợp gồm CH
4
và C
2
H
4
. Cho sản phẩm cháy vào 0,2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,4M tạo ra 6
gam kết tủa. Sau phản ứng thì khối lợng của dung dịch thu đợc tăng hay giảm so với dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu :
A. Tăng 1,1 gam B. Giảm 1,1 gam C. Tăng 2,2 gam D. Giảm 2,2 gam
187.
Hỗn hợp A là C
3
H
4
, C
3
H
6
, C
3
H
8
có tỉ khối đối với H
2
bằng 21. Đốt cháy 1,12 lít hỗn hợp A (đkc) với một lợng vừa đủ
O

2
rồi cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)
2
d. Độ tăng khối lợng bình đựng dung dịch Ca(OH)
2

A. 9,3 gam B. 18,6 gam C. 3,1 gam D. 27,3 g
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Húa hc 11 Nm hc 2008-2009
-
- 17 -


188.
Đốt cháy hidrocacbon A ở thể khí điều kiện chuẩn rồi hấp thụ hết sản phẩm vào bình đựng 252 ml dung dịch
Ca(OH)
2
1M thì thu đợc 20,4 gam kết tủa, khối lợng của dung dịch trớc và sau khi phản ứng không thay đổi. Công
thức phân tử của A là:
A. C
3
H
8
B. C
3
H
6
C. C
4

H
6
D. C
4
H
8

189.
Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung
dịch Brôm d thấy khối lợng bình tăng thêm 11,4g. Công thức phân tử của 2 ankin đó là :
A. C
3
H
4
và C
4
H
6
B. C
2
H
2
và C
3
H
4
C. C
4
H
6

và C
5
H
8
D. C
5
H
8
và C
6
H
10

190.
Khi đốt 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH
4
, N
2
, CO
2
cần 2,128 lít oxi. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích của
CH
4
trong khí thiên nhiên là:
A. 93% B. 94% C. 95% D. 96%
191.
Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH
4
, 2%N
2

, 2%CO
2
về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy đợc dẫn qua dung dịch
Ca(OH)
2
d thấy tạo ra 4,9g kết tủa. Giá trị của V (đktc) là :
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
192.
Dùng 39 gam C
6
H
6
điều chế toluen. Khối lợng toluen tạo thành là :
A. 78 g B. 46 g C. 92g D. 107 g
193.
Trong dung dịch rợu (B) 94% ( theo khối lợng ), tỷ lệ số mol rợu : nớc = 43 : 7. (B) là :
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9

OH
194.
Khi cho hơi etanol đi qua hỗn hợp xúc tác ZnO và MgO ở 400
0
- 500
0
C thu đợc butadien -1,3. Khối lợng butadien thu đựơc
từ 240 lít ancol 96% có khối lợng riêng 0,8 g/ml, hiệu suất đạt đợc phản ứng là 90% là :
A. 96,5 kg B. 95 kg C. 97,3 kg D. 97 kg
195.
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 rợu A và B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nớc vôi
trong d thấy có 30 gam kết tủa xuất hiện và khối lợng dung dịch giảm 9,6 gam. Giá trị của a là :

A. 0,2 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. Không xác định
196.
Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 rợu A và B thành 2 phần bằng nhau :
Phần 1 : Cho tác dụng với Na d thu đợc 1,68 lít H
2
(đktc)
Phần 2 : Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 9,9 gam CO
2
và 6,75 gam H
2
O
Giá trị của m là :
A. 6,625 g B. 12,45 g C. 9,3375 g D. 10,225 g
197.
Oxi hóa 4 gam rợu đơn chức Z bằng O
2
( xúc tác) thu đợc 5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, rợu d và nớc. Tên của Z và

hiệu suất phản ứng là :
A. Metanol; 75% B. Etanol ;75% C. Propanol-1; 80% D. Metanol;80%
198.
Cho hỗn hợp gồm không khí (d) và hơi của 24 g metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, ngời ta đợc 40 ml fomalin
36% có khối lợng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là :
A. 80.4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%
199.
Etanol đợc dùng làm nhiên liệu. Tính nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 10 ml etanol tuyệt đối (d=0,8 g/ml). Biết rằng:
C
2
H
5
OH + 3O
2
2CO
2
+ 3H
2
O + 1374kJ
A. 298,50 kJ B. 238,96 kJ C. 276,60 kJ D. 402,70 kJ
200.
Đem glucozơ lên men điều chế rợu etylic( d = 0,8g/ml), hiệu suất pứ là 75%.Để thu đợc 80lít rợu vang 120 thì khối lợng
glucozơ cần dùng là :
A. 24,3kg B. B. 20kg C. 21,5kg D. 25,2kg

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

×