Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi: pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.83 KB, 5 trang )

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Hệ: Không Phân ban
Mã đề thi: 0507LS01

Câu

Ý

Nội dung Điể
m
1 Câu 1a. Phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các tầng lớp, giai cấp
trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này đã đư
ợc đề ra
trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) như thế nào
5.0
1
Thái độ chính trị, khả năng cách mạng:
- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp được tiến hành

nước ta làm cho xã hội phân hóa sâu sắc. Mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội có địa vị v
à
quyền lợi khác nhau nên có thái đ
ộ chính trị, khả năng cách mạng không giống
nhau.
- Giai cấp địa chủ phong kiến ra đời hàng chục thế kỉ trước, đã từng là m
ột giai


cấp tiến bộ, dần mất hết vai trò lịch sử của mình, nhất là t
ừ giữa thế kỉ XIX, trở
thành chỗ dựa của đế quốc, chèn ép, bóc l
ột nhân dân. Sau chiến tranh thế giới thứ
nhất, địa chủ phong kiến Việt Nam tăng cả về số lượng và thế lực. Tuy nhiên, m
ột
bộ phận (địa chủ vừa và nhỏ) bị chèn ép về quyền lợi kinh tế có mâu thu
ẫn với
thực dân Pháp nên có tinh thần yêu nước khi có điều kiện.
- Giai cấp tư sản, ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, số lư
ợng ít, thế lực kinh
tế yếu, bị tư sản Pháp chèn ép, cạnh tranh và bị phân hóa thành hai tầng lớp: tư s
ản
dân tộc (có khuynh hư
ớng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc, dân chủ,
nhưng dễ thỏa hiệp, cải lương), tư sản mại bản (có quyền lợi gắn với đế quốc n
ên
cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng, là đối tượng của cách mạng).
- Giai cấp tiểu tư sản, bao gồm những người buôn bán, chủ xưởng nhỏ, các vi
ên
chức, trí thức, học sinh, sinh viên. Giai cấp này ra đời sau chiến tranh và b
ị thực
dân Pháp bạc đãi, kinh rẻ, đời sống bấp bênh. M
ột bộ phận trí thức, học sinh, sinh
viên có điều kiện tiếp xúc với trào lưu tư tưởng, văn hóa tiến bộ b
ên ngoài nên có
tinh thần hăng hái cách mạng. Giai cấp tiểu tư sản là lực lư
ợng quan trọng của
cách mạng.
- Giai c

ấp nông dân, chiếm 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột
nặng nề, họ bị bần cùng hóa. Một bộ phận giai cấp này gia nh
ập đội quân vô sản.
Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng.
- Giai cấp công nhân, ra đời trong thời kì khai thác thu
ộc địa lần thứ nhất của đế
3.0
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


quốc Pháp, số lượng và chất lượng tăng nhanh sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Ng
oài đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại biểu cho lực lư
ợng sản
xuất tiến bộ nhất của xã hội, điều kiện sinh hoạt và sinh s
ống tập trung…), giai
cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng: b
ị ba tầng áp bức, bóc lột;
quan hệ gắn bó tự nhiên với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.

Đặc biệt, giai cấp công nhân Việt Nam vừa lớn lên đã tiếp thu ngay đư
ợc ảnh
hưởng mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, Cách mạng tháng Mư
ời Nga
và chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
Hoàn cảnh, đặc điểm và quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam đ
ã
làm cho giai cấp đó sớm trở thành một lực lư

ợng chính trị độc lập, thống nhất, tự
giác trong cả nước, trên cơ sở đó nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đ
ạo cách
mạng.
2
Thái độ chính trị, khả năng cách mạng được cụ thể hóa trong Cương l
ĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
- Giai cấp địa chủ phong kiến phản động và tầng lớp tư sản phản cách mạng th
ì
phải đánh đổ.
- Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nông… để kéo họ về phe vô sản.
- Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ m
ặt phản
cách mạng thì lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập.
- Dựng lên chính phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông.
- Đảng của giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đ
ảng phải có trách
nhiệm thu phục được đại đa số giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp m
ình lãnh
đạo được quần chúng.
- T
ừ những phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp tầng
lớp trên, Đảng đã đoàn kết họ lại, tổ chức họ đấu tranh ch
ống đế quốc phong kiến,
phản động.
2.0
2

Câu 1b. Hãy trình bày những thắng lợi quân sự của quân và dân ta trong chiến

cuộc đông – xuân 1953 – 1954 và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
5.0
1
Khái quát tình hình tr
ước chiến dịch
Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, đầu năm 1953, lực lư
ợng thực dân
Pháp trên chiến trường Đông Dương bị suy yếu rõ rệt. Thực dân Pháp chủ tr
ương
tranh thủ viện trợ của Mĩ, tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh h
òng tìm ra
một “lối thoát danh dự”. Ngày 7-5-1953, v
ới sự thỏa thuận của Mĩ, chính phủ
Pháp cử tướng Nava sang làm t
ổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông
Dương. Tháng 9- 1953, Bộ chỉ huy TW Đảng đã thông qua k
ế hoạch tác chiến
Đông xuân 1953-1954 với phương hướng chiến lược của ta là: “T
ập trung lực
0. 5
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


lượng mở cuộc tiến công vào những hướng quan trọng mà địch tương đôi y
ếu …
tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”. Với phương châm: Tích c
ực, chủ
động, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kì th

ắng, khống chắc
thắng thì kiên quyết không đánh.
2
Nh
ững thắng lợi về quân sự của ta trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954
- Giữa tháng 11-1953, bộ đội chủ lực của ta bắt đầu tiến quân lên Tây B
ắc, giải
phóng Lai Châu, tiêu diệt 24 đại đội, buộc địch phải bị động, vội điều 4 tiểu đo
àn
cơ động từ đồng bắng Bắc Bộ lên Điện Biên Phủ. Ngoài đ
ồng bằng Bắc Bộ, Điện
Biên Phủ trở thành điểm tập trung quân lực thứ hai của địch.
- Đầu tháng 12-1953, phối hợp với bộ đội Pa-thét Lào, giải phóng Thà Khẹt v
à
toàn bộ tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp Sê-nô, biến trung tâm này thành nơi t
ập trung
binh lực thứ ba của địch.
- Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch Tây Nguyên. Ngày 5-2-1954, giải phóng thị x
ã
Kom Tum, quét sạch quân địch ở Bắc Tây Nguyên (16.000km
2
v
ới 20 vạn dân
được giải phóng), uy hiếp Plây Cu biến Plây Cu thành nơi t
ập trung quân lực thứ
tư của địch.
- Cùng thời gian này, bộ đội ta tiến công Thượng Lào, phối hợp với các đơn v

bạn, tấn công địch ở sông Nậm Hu, giải phóng Phong Xa Lì. Căn cứ kháng chi
ến

của Lào được mở rộng thêm gần 1 km
2
. Khu giải phóng Sầm Nưa của Lào n
ối liền
với Tây Bắc của ta, uy hiếp Luông PhaBang biến nơi này thành nơi t
ập trung quân
thứ năm của địch.
- Ta còn đẩy mạnh các chiến tranh du kích, tiến công những vùng sau lưng đ
ịch,
mở rộng các khu căn cứ du kích.
2.5
3
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ
- Ngày 13-3-1954, quân ta bắt đầu nổ súng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Bi
ên
Phủ. Chiến dịch chia ra làm 3 đợt:
+ Đợt 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954: Quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam v
à toàn
bộ phân khu Bắc (Cứ điểm Độc Lập, Bản Kéo)
- Đợt 2: Từ ngày 30-3 đến ngày 26-4-1954: Quân ta đ
ồng loạt tiến công các cứ
đi
ểm phía đông của các phân khu trung tâm (E1, D1, C2, A1) cuộc chiến đấu diễn
ra rất ác liệt và giằng co, nhất là trên đồi A1 và C1, ta chiếm đư
ợc hầu hết các vị
trí, tạo điều kiện bao vây, chia cắt địch. Mĩ tăng viện trợ cho Pháp, đe dọa ta.
- Đợt 3: Từ ngày 1-5 đến 7-5-1954: quân ta đánh chiếm các cao điểm còn l
ại ở
phía Đông. Chiều ngày 6-5 ta tổng công kích địch. Chiều ngày 7-5 tư
ớng Đờ

Cátơri và toàn bộ quân địch ở tập đoàn c
ứ điểm bị bắt, gần 1 vạn quân địch ra
hàng.
2.0
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Sau 56 ngày đêm liên tục chiến đấu, quân ta đã tiêu diệt và bắt sống toàn b
ộ quân
địch và súng cối hạng nặng, 1 thiếu tướng, 16 đại tá và trung tá, 1749 sĩ quan v
à
hạ sĩ quan, hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, cơ sở vật chất, kĩ thuật.
3 Câu 2. Vì sao chúng ta phải tiến hành thống nhất đất nước về mặt nhà nư
ớc sau
đại thắng mùa xuân năm 1975? Quá trình đó diễn ra như thế nào trong lịch sử?
3.0
1
Vì sao phải thống nhất về mặt nhà nước
- Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 chỉ mới
thống nhất về mặt lãnh thổ. Trên thực tế vẫn còn tồn tại hai mặt trận, hai chính
quyền… Thống nhất về mặt nhà nước mới tạo điều kiện để thống nhất toàn diện
(các lĩnh vực kinh tế, văn hóa…) để đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Thống nhất về mặt nhà nước vừa là nguyện vọng tha thiết của toàn thể nhân dân
Việt Nam, vừa là yêu cầu tất yếu khách quan của lịch sử. Vì vậy, cùng đồng thời
với việc khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu phát triển kinh tế,
văn hóa… Đảng ta tiến hành thực hiện thống nhất về mặt nhà nước.
0.75
2

Quá trình thống nhất
- Từ ngày 15 đến 21-11-1975, triệu tập hội nghị hiệp thương hai miền Nam – Bắc
và nhất trí với chủ trương của Đảng tại hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 24 (8-
1975) hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước.
- Ngày 25-4-1976, Tổng tuyển cử bầu quốc hội cả nước thành công tốt đẹp. Hơn
98,8% tổng cử tri tham gia bầu cử, bầu Quốc hội mới gồm 942 đại biểu.
- Cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976, Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống
nhất đã họp ở Hà Nội và ra những quyết định quan trọng.
+ Lấy tên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-7-1976)
+ Chọn Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam thống nhất.
+ Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành TP Hồ Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Việt Nam thống nhất:
Chủ tịch nước: Tôn Đức Thắng
Chủ tịch Quốc hội: Trường Chinh
Thủ tướng Chính phủ: Phạm Văn Đồng.
Với kết quả của kì họp thứ nhất của Quốc hội khóa VI, công việc thống nhất đất
nước về mặt nhà nước trên tất cả các lĩnh vực khác gắn liền với việc thực hiện
1.5
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


những nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nước.
- Ngày 31-1-1977 đại biểu các Mặt trận dân tộc đã họp để thành lập Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam.
- Ngày 18-12-1980, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội thông
qua.
Đây là hiến pháp đầu tiên của thời kì quá độ tiến lên CNXH trong phạm vi cả
nước.

3
Ý nghĩa lịch sử
- Việc thống nhất về mặt nhà nước đáp ứng được yêu cầu nguyện vọng của toàn
thể nhân dân, tạo sự phấn khởi, tin tưởng của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

- Tạo cở sở pháp lý để thống nhất toàn diện tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, x
ã
hội.
- Nâng cao tiềm lực kinh tế, quốc phòng, khả năng phòng thủ đất nước và công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
0.75


Câu 3. Những thắng lợi của quân Đồng minh trong việc tiêu diệt Phát xít Nhật và
tác động của những thắng lợi đó với Việt Nam năm 1945?
- Cuối năm 1944 đầu năm 1945, quân Đồng minh ph
ản công thắng lợi: Anh chiếm
Miến Điện, Mĩ chiến Phi-lip-pin và ném bom vào đất Nhật, cắt đứt đường biển
của Nhật…(0.5 điểm)
- Tình thế buộc Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) độc chiếm Đông D
ương, thi hành
chính sách cai trị mới, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Nhật trở nên gay g
ắt.
Đảng Cộng sản Đông Dương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. (0.5 điểm)

- Sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô tuyên chiến và tiêu diệt đội quân Quan
Đông của Nhật. Mĩ ném bom nguyên tử xuống đất Nhật. Nhật tuyên bố đầu hàng
Đồng minh không điều kiện (14-8-1945) (0.5 điểm)
- Chính quyền và quân đội Nhật ở Đông Dương bị tê liệt, chính phủ tay sai do
Trần Trọng Kim cầm đầu hoang mang cực độ. Quân Đồng minh chuẩn bị vào

Đông Dương giải giáp Nhật. Ta chớp thời cơ quyết định Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trong cả nước. (0.5 điểm)
2.0

×