Công ty Cổ phầ n Đầ u tư Công nghệ Giáo dụ c IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
P
Kháng chiế n chố ng Pháp giai đoạ n 1951- 1953
I . Nhữ ng âm mư u mớ i củ a đị ch
Sau thấ t bạ i ở chiế n dị ch Biên giớ i năm 1950, thự c dân Pháp gặ p nhiề u khó khăn,
đặ c biệ t là nhữ ng khó khăn trên lĩnh vự c về quân sự , t hấ t bạ i trong chiế n lư ợ c đánh nhanh
thắ ng nhanh kiế n Pháp rơ i vào mâu thu ẫ n giữ a tậ p trung và phân tán, dầ n dầ n mấ t quyề n
chủ độ ng chiế n lư ợ c trên chiế n trư ờ ng Mặ c dù mâu thuẫ n vớ i Mỹ , như ng để duy trì cuộ c
chiế n tranh ở Đông Dư ơ ng, Pháp vẫ n tiế p tụ c phả i dự a vào Mỹ , xin việ n trợ để tiế p tụ c cuộ c
chiế n tranh xâm lư ợ c. Pháp đề ra kế hoạ ch mớ i nhằ m giành lạ i thế chủ độ ng đã bị mấ t trên
chiế n trư ờ ng chính Bắ c Bộ .
Trong khi đó, Mỹ đẩ y mạ nh cuộ c « Chiế n tranh lạ nh », đẩ y mạ nh chạ y đua vũ trang,
lậ p các khố i quân sự , tiế p tay cho các nư ớ c đế quố c khác trong chiế n tranh xâm lư ợ c thuộ c
đạ i và trự c tham gia xâm lư ợ c các nư ớ c thuộ c đị a .
Tháng 5 năm 1950, thổ ng thố ng Mỹ chính thứ c quyế t đị nh việ n trợ cho Pháp trong
cuộ c chiế n tranh xâm lư ợ c Đông Dư ơ ng . Mỹ đã kí vớ i Pháp "Hiệ p đị nh phòng thủ chung
Đông Dư ơ ng" vớ i cam kế t việ n trợ quân sự để phòng thủ Đông Dư ơ ng , như ng thự c chấ t đây
là bàn đạ p để Mỹ từ ng bư ớ c thay chân Pháp ở Đông Dư ơ ng.
Năm 1951, Mỹ kí vớ i Bả o Đạ i "Hiệ p ư ớ c hợ p tác kinh tế Việ t - Mỹ " nhằ m trự c tiế p
ràng buộ c Chính phủ Bả o Đạ i vào Mỹ .
Sau nhữ ng hiệ p đị nh này, việ n trợ củ a Mĩ chiế m tỉ lệ n gày càng cao trong ngân sách
chiế n tranh củ a Pháp ở Đông Dư ơ ng. Các phái đoàn việ n trợ kinh tế , cố vấ n quân sự Mỹ đế n
Việ t Nam ngày càng nhiề u. Các trung tâm và các trư ờ ng huấ n luyệ n củ a Mỹ bắ t đầ u tuyể n
chọ n, đư a ngư ờ i Việ t Nam sang họ c ở Mỹ .
Như vậ y, Mỹ ngày càng lộ rõ dã tâm xâm lư ợ c Đông Dư ơ ng, biế n Đông Dư ơ ng trở
thành thuộ c đị a kiể u mớ i, thành lậ p phòng tuyế n chố ng cộ ng và ngăn chặ n phong trào giả i
phóng dân tộ c, thự c hiệ n chiế n lư ợ c toàn cầ u.
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
Q
Được sựđồng ý của Mỹ, Chính phủPháp cửĐại tướng Đờlát sang làm Tổng chỉhuy
quân đội viễn chinh Pháp, kiêm chức Cao uỷPháp ởĐông Dương. ĐờLát đơ Tátxinhi vạch
ra kếhoạch mới nhằm ổn định tình hình và giành lại quyền chủđộng trên chiến trường
chính Bắc Bộ, đi tới kết thúc chiến tranh nhanh.
Kếhoạch ĐờLát đơ Tát-xi-nhi (12 - 1950) gồm 4 điểm:
Gấp rút tập trung quân Âu - Phi nhằm xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược
mạnh, đồng thời ra sức phát triển nguỵquân đểxây dựng "quân đội quốc gia".
Xây dựng phòng tuyến công sựbằng xi măng cốt thép (boong ke) thành lập "vành
đai trắng" bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộnhằm ngăn chặn chủlực của ta và
kiểm soát ta đưa nhân tài, vật lực, ra vùng tựdo.
Tiến hành "chiến tranh tổng lực", bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức
của của nhân dân ta đểtăng cường lực lượng của chúng.
Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổphỉ, gián điệp, kết hợp oanh tạc
bằng phi pháo với chiến tranh tâm lý, chiến tranh kinh tế.
Ngay trong tháng 12.50 thực dân Pháp triển khai thực hiện kếhoạch :
Ráo riết bắt lính, tập trung xây dựng 7 binh đoàn cơ động chiến lược và 4 tiểu đoàn
dù, đưa tổng sốquân tăng gần gấp đôi từ năm 1951 đến cuối năm 1953. Chính quyền
Ngụy binh còn ra lệnh tổng động viên , cưỡng ép thanh niên vào ngụy quân, chuyển các lực
lượng vũ trang của các giáo phái phản động (Cao Đài, Hòa Hảo) thành chính quy.
Gấp rút xây dựng hệthống "boong ke" ởBắc Bộvới 113 vịtrí gồm 1300 lô cốt chạy từ
Hòn Gai đến Đông Triều qua Lục Ngạn rồi vòng vềNinh Bình do 20 tiểu đoàn Âu Phi chiếm
đóng.
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
R
Ởvòng ngoài chúng lập "vành đai trắng" đồng thời mởcác cuộc càn quét triệt phá làng
mạc, dồn dân vào vùng kiểm soát nhằm đối phó với lực lượng chủlực của ta, giành giật,
phá hoại mùa màng, cướp đoạt kinh tế, ngăn chặn ta đưa nhân lực, vật lực ra vùng tựdo.
Tiến hành cuộc chiến tranh "tổng lực" bình định vùng bịchiếm và vùng du kích, phá
hoại kinh tếcủa ta ởvùng căn cứhậu phương và chuẩn bịtiến công ra vùng tựdo.
Chúng còn kích động các ổ phỉ ở biên giới Việt - Trung cấu kết với tàn quân Tưởng Giới
Thạch thường xuyên quấy phá kháng chiến .
Địch còn dốc sức củng cố ngụy quyền ở hương thôn , tuyên truyền cho nền « độc lập
quốc gia » giả hiệu và đề cao viện trợ của Mỹ để lừa gạt dân chúng .
Kếhoạch mới của địch đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ởĐông
Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta gặp những khó khăn, trở
ngại mới.
Trước những âm mưu và hành động mới của địch , ta chủ trương đẩy mạnh công cuộc
kháng chiến, kiến quốc, tiếp tục đánh địch « toàn diện » và phát huy quyền chủ động trên
chiến trường Bắc Bộ.
I I . Nhữ ng thắ ng lợ i củ a cách mạ ng nư ớ c ta
1. Nhữ ng thắ ng lợ i trên lĩnh vự c chính trị
a. Đại hội đại biểu lần thứII của Đảng (2 - 1951)
Từ1947 đến 1950 ta thu nhiều thắng lợi vềquân sựvà ngoại giao. Đến năm 1951,
cuộc kháng chiến của ta đang trên đà phát triển mới, ta giữvững và phát huy quyền chủ
động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ. Tình hình thếgiới thay đổi có lợi cho cuộc
kháng chiến của nhân dân Đông Dương.
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
S
Thực dân Pháp ráo riết thực hiện âm mưu mới nhằm giành lại quyền chủđộng trên
chiến trường chính Bắc Bộ, làm cho cuộc đấu tranh của quân và dân ta ngày càng gay go
quyết liệt.
Trong điều kiện đó nhiệm vụquan trọng đặt ra là phải tăng cường sựlãnh đạo của
Đảng. Trong đó, trước mắt phải vạch ra đường lối đánh thắng thực dân Pháp và can thiệp
Mỹ. Đồng thời cần phải nêu rõ mục đích, nhiệm vụcủa cuộc Cách mạng dân tộc, dân chủ
nhân dân ởnước ta, đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Đáp ứng yêu cầu đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứII của Đảng ( tháng 2-1951)
được triệu tập tại Vinh Quang, Chiêm Hoá,Tuyên Quang. Tham dựĐại hội có 158 đại biểu
chính thức, 53 Đại biểu dựkhuyết thay mặt cho 76 vạn đảng viên trong cảnước.
Đại hội thảo luận và thông qua hai bản báo cáo quan trọng:
Báo cáo chính trịdo Chủtịch HồChí Minh trình bày, nêu bật những thàng tựu của
cách mạng thếgiới nửa đầu thếkỷXX, đồng thời tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng
qua các chặng đường lịch sửoanh liệt kểtừkhi có Đảng ra đời, khẳng định đường lối kháng
chiến chống Pháp của Đảng.
Bản báo cáo đã vạch trần âm mưu can thiệp của Mỹvào Đông Dương, đềra khẩu
hiệu “Tiêu diệt thực dân Pháp, đánh bại can thiệp Mỹgiành thống nhất độc lập hoàn toàn,
bảo vệhoà bình thếgiới”. Ngoài ra bản báo cáo còn nêu rõ nhiệm vụchính của Đảng là phải
đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, phải xây dựng lực lượng vũ trang và các tổ
chức quần chúng, đẩy mạnh thi đua yêu nước, đoàn kết ba nước Đông Dương.
Báo cáo "Bàn vềcách mạng Việt Nam" của Tổng Bí thư Trường Chinh đã nêu rõ
nhiệm vụcủa Cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đếquốc xâm lược, giành độc lập và
thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xoá bỏnhững tàn tích phong kiến và nửa phong kiến,
làm cho người cày có ruộng, phát triển chếđộdân chủnhân dân gây cơ sởcho chủnghĩa
xã hội ởViệt Nam.
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
T
Đại hội quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương đểthành lập ởmỗi nước một
Đảng Mác-Lênin riêng. ỞViệt Nam Đại hội quyết định thành lập Đảng Lao động Việt Nam và
đưa Đảng ra hoạt động công khai, đảm nhận sứmệnh lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân
dân Việt Nam. Đồng thời giúp Lào, Campuchia kháng chiến đến thắng lợi.
Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Đi ều lệmới, quyết định xuất bản
báo Nhân dân, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng.
Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, HồChí Minh được bầu giữchức Chủ
tịch Đảng, Trường Chinh được bầu lại làm Tổng Bí thư của Đảng.
Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng năm 1951 có ý nghĩa vô cùng quan trọng:
Đại hội II là sựkiện lịch sửtrọng đại, đánh dấu bước trưởng thành vềtư tưởng,
đường lối chính trịcủa Đảng trong quá trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam. Việc Đảng ra
hoạt động công khai, có cương lĩnh và đường lối đúng đắn phù hợp với thực tiễn đã tăng
cường sựlãnh đạo của Đảng đối với Cách mạng và quần chúng. Sựlãnh đạo của Đảng là
nhân tốquyết định đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Đại hội lần thứII thắng lợi đã nêu cao vai trò của Đảng của giai cấp công nhân,
tăng thêm lòng tin của nhân dân. Qua Đại hội, nhân dân ta hiểu rõ đường lối kháng chiến
và Cương lĩnh Cách mạng dân tộc, dân chủnhân dân do Đảng đềra.
Đại hội đã đềra những chủtrương, chính sách vềquân sự, chính trị, kinh tếtài chính,
văn hoá giáo dục, ngoại giao. Qua đó, củng cốhậu phương toàn diện, đưa cuộc kháng
chiến đến thắng lợi cuối cùng. Do đó Đại hội II là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
b. Những thắng lợi khác
Từngày 3 đến 7/3/1951, Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội
Liên Việt thành một mặt trận duy nhất lấy tên là Mặt trận Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
U
trận Liên Việt) do Tôn Đức Thắng làm Chủtịch, HồChí Minh làm Chủtịch danh dự, làm cho
khối đoàn kết dân tộc ngày càng mạnh hơn.
Tháng 3 năm 1951, Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập trên cơ sở
tựnguyện, bình đẳng, tương trợvà tôn trọng chủquyền lãnh thổcủa nhau. Sựkiện này đã
đánh một đòn mạnh vào âm mưu chia rẽcủa địch và mởra một triển vọng mới cho nhân
dân 3 nước Đông Dương. Tình đoàn kết giữa 3 nước được tăng lên trong cuộc đấu tranh
chống kẻthù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
Phong trào thi đua yêu nước ngày càng ăn sâu, lan rộng trong các ngành, các giới.
Ngày 1- 5- 1952, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứnhất được tổchức,
đã bầu chọn 7 anh hùng (La Văn Cầu, Nguyễn ThịChiên, Cù Chính Lan, Nguyễn Quốc Trị,
Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh) và hàng chục chiến sĩ thi đua toàn quốc tiêu
biểu cho các ngành công, nông, binh, trí th ức. Điều đó có tác dụng cổvũ tinh thần lao động
sáng tạo của nhân dân ta trong công cuộc kháng chiến, kiến quốc.
Những thắng lợi to lớn trên lĩnh vực chính trịđã củng cốvững chắc khối đoàn kết
của dân tộc, tăng cường sựlãnh đạo của Đảng, tạo sức mạnh mới cho cuộc kháng chiến
của ta đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, quân sự, văn hóa, ngoại giao.
2. Nhữ ng thắ ng lợ i trên lĩnh vự c kinh tế , văn hóa, g iáo dụ c.
a. Vềkinh tế
Đẩy mạnh cuộc đấu tranh kinh tếvới địch, nhằm phá chính sách "lấy chiến tranh
nuôi chiến tranh" của thực dân Pháp. Ở vùng sau lưng địch, nhân dân ta đấu tranh quyết
liệt chống địch càn quét, phá hoại mùa màng, cướp lúa gạo. Ởvùng tựdo, nhân dân ta vừa
chiến đấu chống máy bay địch ném bom, bắn phá đê điều, vừa đấu tranh chống sựxâm
nhập kinh tếcủa địch.Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát triển kinh tế.
Vềnông nghiệp: Nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tếkháng chiến. Trong năm
1952, Chính phủđềra cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. Cuộc vận
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
V
động đã lôi cuốn mọi ngành, mọi giới tham gia. Phong trào tổđổi công, hợp tác xã phát
triển mạnh ởvùng tựdo và vùng căn cứdu kích. Phong trào thâm canh tăng v ụkhai hoang
sản xuất lương thực phẩm phát triển mạnh. Kết quả, đến năm 1953, vùng tựdo và vùng
căn cứdu kích từliên khu IV trởra đã sản xuất được hơn 2,7 triệu tấn thóc và hơn 65 vạn
tấn hoa màu.
Sản xuất thủcông nghiệp và công nghiệp cơ bản đáp ứng nhu cầu vềcông cụsản xuất,
những mặt hàng thiết yếu của đời sống. Năm 1953 ta sản xuất được 3.500 tấn vũ khí đạn dược,
cung cấp tạm đủcho bộđội vềthuốc men, quân trang quân dụng, cung cấp cho nhu cầu của
cuộc kháng chiến.
Về thương nghiệp, Chính phủđã đềra các chính sách nhằm chấn chỉnh chếđộthuế
khoá, xây dựng nền tài chính ngân hàng, thương nghiệp. Giữa năm 1951, Chính phủban
hành sắc lệnh thành lập mậu dịch quốc doanh, sắc lệnh vềthuếnông nghiệp, thuếcông
thương và thuếxuất nhập khẩu, thuếhàng hoá. Tháng 6 - 1951, Ngân hàng quốc gia Việt
Nam ra đời phát hành đồng bạc Việt Nam mới.
Về vấn đềbồi dưỡng sức dân. Cuộc kháng chiến càng tiến triển, yêu cầu bồi dưỡng
sức dân càng lớn. Năm 1953 Đảng và Chính phủđã quyết định phát động quần chúng triệt
đểgiảm tô và cải cách ruộng đất.
Cuối năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh ban hành luật cải cách ruộng đất
nhằm thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân ; giải phóng sức sản xuất ở nông
thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ; cải thiện đời sống của nông dân , bồi dưỡng lực
lượng nhân dân, lực lượng kháng chiến…
Luật cải cách ruộng đất được ban hành năm 1953 là cơ sở và và sức mạnh pháp lý
để thực hiện triệt để nhiệm vụ lịch sử của cách mạng là giải quyết vấn đề ruộng đất cho
nông dân. Đây là đạo luật đầu tiên được quốc hội thông qua sau bản hiến pháp năm 1946
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
W
của nước ta. Việc ban hành sắc lệnh ruộng đất đã thể hiện rõ tính cách mạng , tính nhân
dân của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
b. Vềvăn hoá, giáo dục
Từsau 1950, ta tiếp tục cuộc cải cách giáo dục, thực hiện ba phương châm: "phục vụ
kháng chiến, phục vụdân sinh, phục vụsản xuất", gắn nhà trường với đời sống xã hội. Nhiệm
vụ chống nạn mù chữ đã căn bản hoàn thành. Đến năm 1952 có khoảng 14 triệu người thoát
khỏi nạn mù chữ.
Văn nghệsĩ hăng hái đi sâu vào đời sống của quần chúng công nông binh đểtựrèn
luyện và phục vụnhu cầu kháng chiến, theo lời dạy của Bác Hồ: "Kháng chiến hoá văn hoá
và văn hoá hoá kháng chiến".
Phong trào vận động nhân dân thực hiện đời sống mới, chống mê tín dịđoan, vệ
sinh phòng bệnh ngày càng lan rộng trong nhân dân.
Công tác chăm lo sức khoẻcho nhân dân được coi trọng. Bệnh viện, bệnh xá, phòng
y tế, trạm cứu thương được xây dựng khắp nơi.
Những thành tích trên các lĩnh vực có vai trò rất quan trọng , có tác dụng củng cố, tăng
cường hậu phương- nhân tốcơ bản dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến, trực tiếp góp
phần quyết định vào thắng lợi trên mặt trận quân sự.
Những thắng lợi toàn diện trên các lĩnh vực không những đáp ứng được nhu cầu
bức thiết của cuộc kháng chiến, đẩy mạnh sựnghiệp phản phong, xây dựng cơ sởkinh tế
văn hoá cho chếđộdân chủnhân dân, mà còn đặt nền móng cho việc tiến lên chủnghĩa xã
hội sau này.
3. Nhữ ng thắ ng lợ i trên mặ t trậ n quân sự
Sau chiến thắng Biên Giới thu đông năm 1950, đểgiữvững và phát huy quyền chủ
động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ, Đảng ta chủtrương mởhàng loạt các cuộc
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
X
tấn công và phản công địch ởcả3 vùng chiến lược là rừng núi, trung du và đồng bằng
nhằm phá tan âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
a. Từcuối 1950 đến giữa 1951: ta mởliên tiếp 3 chiến dịch tiến công địch ởđồng
bằng, trung du:
* Chiến dịch Trần Hưng Đạo
Trung du là tuyến phòng thủchủyếu của địch đểbảo vệđồng bằng, được phòng thủ
vững chắc. Ta chủđộng tấn công tuyến phòng ngựcủa địch từViệt trì đến Bắc Giang, trọng
tâm là Phúc yên, Vĩnh Yên. Mục đích của chiến dịch là tiêu diệt sinh lực địch, phát triển
chiến tranh du kích, mởrộng khu lương thực, phá vỡkếhoạch củng cốbình định của địch.
Chiến dịch diễn ra từngày 25. 12. 1950 đến 17. 1. 1951 với mức độvô cùng ác liệt.
Sau 23 ngày đêm chiến đấu ác liệt ta tiêu diệt, ta loại khỏi vòng chiến đấu 5000 địch,
30 vịtrí, 40 tháp canh, tuy nhiên mục tiêu mởrộng khu lương thực, phát triển chiến tranh
du kích vẫn ởmức thấp, thếtrận của địch chưa bịphá vỡ, không thu hẹp được phạm vi
kiểm soát của chúng, lực lượng của ta bịthương vong nhiều.
* Chiến dịch Hoàng Hoa Thám (chiến dịch đường số18) đánh vào đồn bốt của địch từ
PhảLại, qua Đông Triều đến Uông Bí.
Mục đích của chiến dịch là tiêu diệt sinh lực địch và phát triển chiến tranh du kích.
Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ20.3 – 7 .4.1951. Đặc biệt là trận đánh ởUông Bí.
Sau khi kết thúc chiến dịch, ta loại khỏi vùng chiến đấu 2900 tên, tiêu diệt 14 vịtrí.
* Chiến dịch Quang Trung (chiến dịch Hà Nam Ninh).
Ta chủđộng tấn công địch ở3 tỉnh đồng bằng Bắc bộHà Nam, Nam Định, Ninh Bình -
vùng đông dân nhiều của, song đây cũng là khu vực địch phòng thủchặt, lực lượng địch
đông, địa hình thuận lợi cho việc phát huy hoảlực mạnh nên rất khó khăn cho quân ta. Với
mục đích tiêu diệt thêm một bộphận sinh lực địch, phá tan khối Ngụy quân, Ngụy quyền,
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
PO
thúc đẩy chiến tranh du kích phát triển, giành lấy kho người, kho của ởvùng đồng bằng Bắc
Bộ.
Chiến dịch diễn ra từ28.5 – 20.6. 1951. Ta huy động lực lượng bộbinh tăng gấp đôi
địch.
Kết thúc chiến dịch, ta tiêu diệt diệt được 4.000 tên địch, buộc địch rút khỏi 30 vịtrí.
Đây là những chiến dịch tiến công quy mô lớn của quân ta đánh vào phòng tuyến kiên
cốcủa địch ởTrung du và đồng bằng, đã loại khỏi vòng chiến đấu nhiều sinh lực địch, phá
vỡtừng mảng kếhoạch bình định của chúng. Tuy nhiên, do địa bàn 3 chiến dịch không có
lợi cho ta, mà có lợi cho địch, nên kết quảchiến đấu hạn chế. Qua đó, cho ta thấy địa bàn
trung du và đồng bằng không có lợi cho ta.
b. Từcuối năm 1951 đến năm 1953 :
Từ1951 trởđi, thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh tổng lực đánh phá dữdội các
cơ sởkháng chiến của ta. Hội nghịlần thứhai Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng
9 và 10/1951 thực hiện phương châm chiến lược "đánh chắc thắng" và phương hướng chiến
dịch "tránh chỗmạnh đánh chỗyếu" ta chủtrương mởnhững chiến dịch tiếp theo ởrừng
núi.
* Chiến dịch Hòa Bình (Đông xuân 1951 - 1952) :
Hoà Bình là một trung tâm chính trịcủa đồng bào Mường, là cửa ngõ nối liền vùng tự
do với vùng đồng bằng Bắc Bộqua ChợBến, là mạch máu giao thông giữa Việt Bắc và Liên
khu III và IV.
Tháng 11 - 1951, thực dân Pháp mởcuộc hành quân tiến đánh Hoà Bình nhằm nối lại
hành lang Đông Tây, chia c ắt Việt Bắc với liên khu III, IV, buộc chủlực của ta phải tham
chiến qua đó giành một thắng lợi quân sựđểtranh thủthêm viện trợcủa Mỹ, giành lại thế
chủđộng trên chiến trường, ổn định quân Nguỵ, lập lại “xứMường tựtrị”.
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
PP
Địch huy động 20 tiểu đoàn bộbinh có pháo binh, máy bay yểm trợđánh ra Hoà bình.
Ngày 9- 11- 1951 địch cho quân nhảy dù xuống khu vực ChợBến, Xuân Mai, cho hai cánh
quân thủy, bộcó máy bay hỗtrợtiến theo sông Đà vào đường 6 Hoà Bình.
Đểtiêu diệt sinh lực địch, phá kếhoạch bình định của chúng ởđồng bằng Bắc Bộvà
đẩy mạnh chiến tranh du kích, ta đã chủđộng đón đánh địch ởmặt trận Hoà Bình.
Đảng, Chính phủnhận định, địch đánh ra Hoà Bình là cơ hội tốt đểtiêu diệt chúng. Vì
Hòa Bình vừa là mặt trận chính diện vừa là vùng sau lưng địch ởTrung Du và đồng bằng.
Hoà Bình có vịtrí quan trọng, nếu giành thắng lợi ta phá tan kếhoạch bình định của chúng
ởđồng bằng, đẩy mạnh chiến tranh du kích ởvùng đồng bằng Bắc bộ.
Chiến dịch diễn ra ác liệt từngày 9- 11- 1951 đến ngày 23- 2- 1952, quân ta tổchức
bao vây, truy kích, tiêu diệt địch ởthịxã Hòa Bình, Ba Vì, Đá Chông, Tu Vũ cắt đứt mọi đ-
ường tiếp tếcủa chúng cho thịxã Hòa Bình. Buộc ngày 23.2.1952 chúng phải rút khỏi Hòa
Bình.
Chiến dịch phản công và tiến công địch ởHoà Bình nhanh chóng thu được thắng lợi nhờ
sựphối hợp chặt chẽgiữa việc đánh địch ởchiến trường chính với các chiến trường khác
trong cảnước. Sau hơn 3 tháng chiến đấu ta đã giải phóng toàn bộkhu vực Hoà Bình -
Sông Đà 2000 km
2
với 15 vạn dân, các căn cứdu kích của ta được mởrộng ởnhiều nơi.
Chiến thắng Hoà Bình đã thểhiện nghệthuật chỉđạo phối hợp chiến đấu giữa mặt trận
chính diện và sau lưng địch. Đã đánh bại 1 kếhoạch chiến lược lớn của địch, đẩy chúng lún
sâu hơn vào thếphòng ngựbịđộng vềchiến lược, giáng một đòn quan trọng vào chính
sách bình định và chính sách “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt trịngười
Việt" của chúng.
Đây là thắng lợi điển hình vềnghệthuật chỉđạo chỉđạo chiến lược quân sựcủa Đảng
và bộTổng tư lệnh. Đồng thời, tạo cơ hội cho các chiến trường Bình TrịThiên, Nam Trung
Bộvà Nam Bộđẩy mạnh chiến tranh du kích, tiêu diệt sinh lực địch, phát triển lực lượng
kháng chiến. * Chiến dịch Tây Bắc (Thu - Đông 1952)
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
PQ
Tây Bắc là vùng chiến lược quan trọng, địch đã chiếm vùng này từrất sớm đểuy hiếp
vềphía Tây căn cứđịa Việt Bắc của ta và đểche chởcho Thượng Lào của chúng. Thực dân
Pháp đã cho xây dựng tuyến phòng ngựkiên cố, lập “XứThái tựtrị” đểchia rẽdân tộc ta.
Nhưng Tây Bắc lại cách xa căn cứđịa Việt Bắc và vùng tựdo Thanh – NghệTĩnh của ta, nên
địch có phần chủquan.
Nắm được sơ hởđó của địch, ta chủtrương mởchiến dịch Tây Bắc, nhằm tiêu diệt
một bộphận sinh lực địch, giải phóng đất đai, dân cư, chủyếu là các dân tộc thiểu số. Đồng
thời, nhằm mởrộng căn cứ địa kháng chiến của ta, tạo điều kiện phối hợp với cuộc kháng
chiến của nhân dân Lào.
Ngày 4.10.1952 đến ngày 10-12-1952, ta huy động một lực lượng lớn tiến công Mộc
Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái. Sau hơn 2 tháng chi ến đấu ác liệt, chiến dịch
kết thúc thắng lợi.
Chiến dịch Tây Bắc thắng lợi, ta đã giải phóng 28.500 km
2
với 25 vạn dân gồm toàn
tỉnh Nghĩa Lộ, gần hết tỉnh Sơn, bốn huyện ởLai Châu phá một phần âm mưu lập "xứthái
tựtrị" của địch.
Miền Tây Bắc được giải phóng nối liền với căn cứ địa Việt Bắc ởphía Đông và
Thượng Lào ởphía Tây, tạo thành thếchiến lược liên hoàn mới cho ta. Với chiến thắng Tây
Bắc, quyền chủđộng tiến công vềchiến lược của ta tiếp tục được giữvững và mởrộng, lực
lượng vũ trang của ta càng tích luỹđược nhiều kinh nghiệm chiến đấu và đẩy địch vào thế
bịđộng.
* Chiến dịch Thượng Lào (Xuân - Hè 1953)
Thượng Lào là vùng chiến lược quan trọng, hậu phương an toàn của địch. Sau thất
bại ởTây Bắc (thu - đông 1952), địch tăng cường phòng thủởđây.
Đầu năm 1953 Trung ương Đảng và Chính phủta cùng với Chính phủkháng chiến
Lào và Mặt trận Ítxala đã phối hợp mởchiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt sinh lực địch,
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Hoàng Thị Hằ ng
PR
giải phóng đất đai, dân cư, mởrộng căn cứkháng chiến của ta, đẩy mạnh cuộc kháng
chiến của nhân dân Lào.
Sau hơn một tháng chiến đấu và giành thắng lợi, liên quân Lào - Việt đã giải phóng
toàn bộtỉnh Sầm Nưa, một phần Xiêng Khoảng và tỉnh Phong xa lỳ với trên 30 vạn dân.
Chiến dịch Thượng Lào thắng lợi đã tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân
dân Lào, nối liền với Tây Bắc Việt Nam, tạo thếuy hiếp đối với Pháp. Là thắng lợi của tình
đoàn kết chiến đấu giữa 2 dân tộc Việt – Lào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược; củng cốquyền chủđộng chiến lược tiến công của quân và dân ta không chỉtrên
chiến trường chính Bắc bộmà còn trên toàn chiến trường miền bắc Đông Dương.
Như vậy, từsau chiến thắng Biên giới Thu- Đông 1950 đến giữa 1953, quân ta chủ
động mởliên tiếp nhiều chiến dịch tiến công địch trên chiến trường chính Bắc bộ, cảởđồng
bằng, trung du, rừng núi, đã giành thắng lợi trong nhiều chiến dịch ởrừng núi. Quân dân ta
đã giữvững được thếchủđộng trên chiến trường Bắc Bộ.