Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề ôn hóa số 9- Biên soạn Nguyễn Tấn Trung - 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.93 KB, 11 trang )

Đề ôn 9:


CÁC Bài tập trắc nghiệm
ôn thi đai học - 2007

NGUYỄN TẤN TRUNG
( TTLT CLC VĨNH VIỄN)


Ví dụ 1:
Cho (A) vào dd HNO3, thu đươc ddB, thấy có
kh màu nâu
khíí màu nâu thoát ra. Vậy (A) có thể là:
A. Fe2O3

B. FeO
B

Oxit KL + HNO3 →
→ Muối + NO2↑ + H2O
(A): Oxit của KL
(hoá trị thấp)

C. CuO

D. Al2O3


Ví dụ 2:


Khi cho Fe pứ với dd AgNO3 ,sẽ thu được
A. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
D. A,B,C đúng


Fe phản ứng với dd AgNO3

Giáo khoa
Fe + 2 AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2 Ag (1)
Sau (1) còn AgNO3 thì:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag (2)
Tóm lại:

Fe+ AgNO3

?

?

Fe(NO3)3
Fe(NO3)2
Fe(NO3)2
Fe(NO3)3


Trong định lượng:

Phản ứng: (1), (2) nên viết lại

Fe + 2 AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2 Ag (1’)
Fe + 3 AgNO3→ Fe(NO3)3 + 3 Ag (2’)

nAg
nFe

Bảng tóm tắt sản phẩm:
(1’), (2’) ⇒ bảng TTSP:
+

Sản
phẩm

3

2

2+
Fe
Fe dư

2+
Fe

Fe3+
2+
Fe

3+
Fe


Fe3+

Ag+:dư


Ví dụ 2:

Khi cho Fe pứ với dd AgNO3 ,sẽ thu được
A. Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3

D.
D A,B,C đúng

Fe+AgNO3

Fe(NO3)3
Fe(NO3)2
Fe(NO3)2
Fe(NO3)3


Ví dụ 3:

Hoà tan hết 5,6 gam Fe trong
ddAgNO3 ; thu được một loại muối

sắt. Vậy khối lượng muối sẽ bằng:
A. 24,2 gam
B. 18 g
C. 8,32g
D. Không xác định được


Gợi ý:
Fe+AgNO3

Fe

0,1 mol

Fe(NO3)3
Fe(NO3)2
Fe(NO3)2
Fe(NO3)3

Fe(NO3)3
0,1 mol

⇒ mmuối = 0,1 . 242 = 24,2 g

Fe

0,1 mol

Fe(NO3)2
0,1 mol


⇒ mmuoái = 0,1 . 180 = 18 g


Ví dụ 3:

Hoà tan hết 5,6 gam Fe trong
AgNO3 thu được một loại muối sắt.
Vậy khối lượng muối sẽ bằng:
A. 5,4 gam

B. 7,26 g

D Không xác định được
D.

Fe
Fe

Fe(NO3)3
mmuối = 24,2 g
Fe(NO3)2
mmuoái = 18 g

C. 8,32g


Ví dụ 4:

Hoà tan hết 5,6 gam Fe trong

220ml ddAgNO3 1M ; thu được m gam
rắn một loại muối sắt. Vậy m có giá
trị :
A. 23,76 gam
B. 21,6 g
C. 25,112g
D. 28,6 g



×