Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nguyên lý thống kê tài liệu foxit sofware - 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.86 KB, 24 trang )

Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
25

0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
Số máy
điện thoại
1994 1995 1996 1997
Năm
Đồ thò thống kê là phương pháp dùng các hình vẽ hoặc đường nét hình học
với các màu sắc thích hợp để trình bày đặc trưng về các mặt lượng của hiện
tượng kinh tế xã hội.
Ví dụ: Có số liệu về số máy điện thoại thuê bao ở nước ta như sau (đơn vò
tính: 1000 máy)
1994 1995 1996 1997
470 766 1166 1716
Ta có thể dùng đồ thò để biểu diễn tình hình phát triển của máy điện thoại
thuê bao:









Với cùng một gốc và cùng và cùng lề rộng, các chiều cao khác nhau của cột
giúp ta nhận thức về tình hình phát triển của hiện tượng nghiên cứu
- Hình vẽ trên: Biểu đồ thống kê
- Phương pháp dùng hình vẽ để mô tả hiện trạng qua các số liệu thống kê:
gọi là phương pháp đồ thò thống kê.
• Đặc điểm của đồ thò thống kê:
- Bảng thống kê chỉ liệt kê số liệu.
- Đồ thò sử dụng số liệu kết hợp với hình vẽ, đưòng nét và màu sắc thích
hợp để mô tả đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng.
- Đồ thò thống kê chỉ trình bày một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu
của hiện tượng. Tuy nhiên các đặc trưng và xu hướng của hiện tượng
nghiên cứu thường được dễ thấy hơn nếu không chỉ để số liệu trong bảng
thống kê mà còn được trình bày bằng đồ thò thống kê. Ví dụ: Để thấy xu
hướng chia sẻ sản lượng điện thoại PSTN của VNPT từ khi điện thoại
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
26


VOIP 178 của Viettel xuất hiện, ta nhìn vào đồ thò sẽ rõ hơn là nhìn vào
bảng số liệu thống kê.
Bảng 2.4.
Sản lượng điện thoại hai chiều TPHCM – Hà nội
ĐVT: Triệu phút
Tháng/năm

11/00 12/00 1/01 2/01 3/01 4/01 5/01 6/01 7/01 8/01

9/01 10/01

Cộng 5,24

5,31

5,15

4,86

5,52

5,16

5,54

5,34

5,92

6,17


6,12

6,20

PSTN 3,34

3,33

3,31

3,06

3,45

3,12

3,24

2,98

2,88

2,86

3,11

2,30

178 1,89 1,98 1,84


1,79

2,07

2,04

2,29

2,37

2,22

2,18

1,72

1,90

171 0,82

1,13

1,29

1,30

177 0,70

Ghi chú:

PSTN – Dòch vụ điện thoại đường dài gọi qua mạng PSTN theo phương thức truyền
thống.
Dòch vụ 178, 171, 177 - Dòch vụ điện thoại VOIP (Voice over internet protocol)
Số liệu trong bảng sẽ được trình bày trong đồ thò sau:











• Q
Quy tắc xây dựng đồ thò thống kê:
Sản lượng điện thoại 2 chiều HCM - HN
0
1
2
3
4
5
6
7
0 2 4 6 8 10 12 14
Triệu phút
Tổng cộng PSTN 178 171 177


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
27

Đồ thò thống kê phải đảm bảo yêu cầu chính xác dễ xem dễ hiểu, ngoài ra
còn phải thể hiện tính thẩm mỹ của nó.
• Các loại đồ thò thống kê:
- Biểu đồ hình thanh











- Biểu đồ hình tròn.










- Đồ thò đường gấp khúc



0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
A B C D


0
5
10
15
20
1 2 3 4 5 6

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
28



.



2.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
2.4.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA NHIỆM VỤ.
Phân tích thống kê là thông qua các biểu hiện bằng số lượng, nêu lên một
cách tổng hợp bản chất và tính qui luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã
hội trong điều kiện thời gian và đòa điểm cụ thể.
Phân tích thống kê liên hệ mật thiết với các giai đoạn điều tra và tổng hợp
thống kê, chỉ có dựa trên cơ sở tài liệu điều tra phong phú, chính xác, kết quả tổng
hợp một cách khoa học thì phân tích thống kê mới có khả năng rút ra những kết luận
đúng đắn, nếu không, dù phương pháp phân tích có khoa học, hiện đại như thế nào,
kết quả cũng sẽ bò hạn chế, thậm chí không có giá trò và còn có thể xuyên tạc sự
thật.
Nhiệm vụ của phân tích thống kê nói chung nhất trí với nhiệm vụ của toàn bộ
quá trình nghiên cứu thống kê, biểu hiện cụ thể ở 2 nhiệm vụ sau:
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch: trong phân tích cần nêu rõ mức độ
hoàn thành kế hoạch, các nguyên nhân và ảnh hưởng của các nguyên nhân đối với
việc hoàn thành hoặc không hoàn thành kế hoạch, tính cân đối của việc thực hiện
kết hoạch… đồng thời còn phải kiểm tra tính thực tế của các chỉ tiêu kế hoạch làm cơ

sở để rút ra những ưu nhược điểm trong công tác lập và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
- Phân tích tính qui luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội: đối
với nhiệm vụ này cần xác đònh các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng như: qui
mô, khối lượng, kết cấu, quan hệ tỉ lệ… xác đònh xu hướng và nhòp độ phát triển của
hiện tượng, sự biến động của hiện tượng, mối liên hệ giữa các hiện tượng tính chất
của mối liên hệ, đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ… làm cơ sở cho việc rút
ra những kết luận thống kê hoặc dự báo tính qui luật của hiện tượng và quá trình
kinh tế - xã hội.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
29

Hai nhiệm vụ này của phân tích thống kê có liên hệ mật thiết và không tách
rời nhau trong mọi trường hợp phân tích thống kê. Trước khi tiến hành phân tích,
phải lấy đề cương phân tích, trong đó nêu rõ mục đích (nhiệm vụ) phân tích, nội
dung phân tích, công tác kiểm tra, đánh giá tài liệu dùng phân tích, các chỉ tiêu và
phương pháp phân tích, sau khi phân tích phải lập báo cáo phân tích, trong đó nêu
các số liệu cần thiết, các lời bình luận và các kiến nghò cụ thể…
2.4.2.
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỐNG KÊ.
Để đảm bảo tính chính xác và khách quan của các kết luận rút ra, khi phân
tích thống kê phải dựa trên cơ sở khoa học được thể hiện thành 3 nguyên tắc cơ bản
sau:
- Phân tích thống kê phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế xã
hội. Đây là nguyên tắc có tính quyết đònh đối với chất lượng của phân tích thống kê,

bởi vì trong nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội, thống kê đã sử dụng rất nhiều
các phương pháp và các chỉ tiêu để nói lên biểu hiện cụ thể của qui luật phát triển
của các hiện tượng đó, muốn áp dụng các phương pháp phân tích một cách khoa
học, muốn xác đònh các chỉ tiêu một cách chính xác và muốn nói lên được nội dụng
kinh tế xã hội của các số liệu thống kê thì phân tích thống kê phải dựa trên cơ sở
phân tích sâu sắc và toàn diện bản chất và qui luật phát triển của hiện tượng, phải
nghiên cứu các tài liệu con số trong sự quan hệ mật thiết với tình hình kinh tế xã
hội, điều đó đòi hỏi người làm công tác nghiên cứu thống kê phải có sự hiểu biết về
xã hội một cách thực tế, đầy đủ và sâu sắc, bởi vì thực ra bản thân các số liệu thống
kê thường không phản ánh được đầy đủ, thực tế rất phong phú và nhiều khi rất phức
tạp.
- Phân tích thống kê phải căn cứ vào toàn bộ sự thật và phân tích trong sự liên
hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các hiện tượng: ta biết rằng các hiện tượng kinh tế xã
hội rất phức tạp, đa dạng và không ngừng biến động theo không gian và thời gian,
sự biểu hiện và biến động này bao giờ cũng phụ thuộc vào những mối liên hệ nhất
đònh, nó chòu sự tác động của những điều kiện và những nhân tố cụ thể. Do đó khi
phân tích thống kê không được cô lập hiện tượng ra để nghiên cứu mà tất yếu phải
nghiên cứu trong sự ràng buộc và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng, đồng
thời phải xuất phát từ một số rất lớn sự thật, không được tùy tiện chọn ra một vài
hiện tượng hay sự thật cá biệt để phân tích và rút ra kết luận vì như thế sẽ dễ dẫn
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
30

đến những kết luận phiến diện, chủ quan, không có cơ sở khoa học và do đó sẽ thiếu

tính chất thuyết phục.
- Khi phân tích thống kê phải tùy theo tính chất và hình thức phát triển khác
nhau của các hiện tượng mà áp dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau: thống kê
học vận dụng rất nhiều phương pháp để đáp ứng yêu cầu của phân tích thống kê,
mỗi phương pháp đều có tác dụng và ý nghóa riêng nên không thể máy móc áp dụng
phương pháp này hay phương pháp khác cho mọi hiện tượng hay trong mọi trường
hợp được mà phải tuỳ theo tính chất, hình thức phát triển của hiện tượng mà áp dụng
thay đổi, kết hợp các phương pháp một cách linh hoạt nhằm nêu lên một cách đúng
đắn nhất bản chất và tính quy luật của hiện tượng. Mặt khác, trong những giai đoạn
lòch sử khác nhau, dưới chế độ xã hội khác nhau càng đòi hỏi phải áp dụng các
phương pháp phân tích khác nhau.
2.4.3. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU KHI TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH THỐNG KÊ.
2.4.3.1.
Xác đònh nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê.
Nghóa là phải xác đònh mục đích yêu cầu, những vấn đề cần khi tiến hành
phân tích mới có thể quyết đònh được cần thu thập những tài liệu nào, thu thập từ
đâu, chọn chỉ tiêu nào để phân tích và phân tích bằng những phương pháp nào. Thực
ra để thoả mãn được yêu cầu của quá trình nghiên cứu thống kê thì nhiệm vụ của
phân tích thống kê đã được xác đònh ngay từ khi đặt kế hoạch điều tra và tổng hợp
vì có như vậy các tài liệu điều tra, tổng hợp mới thoả mãn được yêu cầu của phân
tích, tuy vậy khi bước vào giai đoạn phân tích vẫn cần nhắc lại và cụ thể hoá hơn
nữa nhiệm vụ của phân tích, trong khi phân tích phải xoay quanh nhiệm vụ đề ra,
tránh được việc tính toán lan man những chỉ tiêu không cần thiết, làm mất thời gian
mà không đạt hiệu quả.
2.4.3.2.
Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích.
Trong thực tế muốn tiến hành phân tích thống kê phải dùng một khối lượng
rất lớn các tài liệu, các tài liệu này được thu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau cho
nên trước khi sử dụng cần có sự lựa chọn và đánh giá tài liệu một cách đầy đủ. Khi
đánh giá tài liệu cụ thể, phải xem xét các mặt sau:

- Tài liệu thu thập có đảm bảo chính xác, đầy đủ, kòp thời, phương pháp thu
thập có khoa học không?
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
31

- Tính khoa học và việc đáp ứng mục đích nghiên cứu của sự chỉnh lý và
phân tổ của tài liệu.
- Phương pháp tính toán các chi tiết, các phương pháp này có nhất quán với
các phương pháp của thống kê không?
- Khi đánh giá các tài liệu thu thập bằng điều tra không toàn bộ (điều tra
chọn mẫu…) thì cần chú ý đến tính đại diện của số đơn vò được chọn để điều tra thực
tế.
Việc lựa chọn, đánh giá tài liệu dùng để phân tích là công việc quan trọng,
rất cần thiết để đảm bảo tính chính xác và sức thuyết phục của các kết luận thống
kê.
2.4.3.3. Xác đònh các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích.
Thống kê học vận dụng nhiều phương pháp khác nhau trong phân tích, mỗi
phương pháp có một tác dụng riêng, do đó trong phân tích, tùy theo nhiệm vụ
nghiên cứu, tùy theo tính chất và đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu mà sử dụng
các phương pháp phân tích khác nhau cho các hiện tượng khác nhau sao cho tác
dụng của từng phương pháp phát huy được một cách đầy đủ nhất.
Vấn đề xác đònh chỉ tiêu phân tích cũng là vấn đề không kém quan trọng vì
biểu hiện cuối cùng của bản chất về tính qui luật của hiện tượng là các chỉ tiêu và
số liệu thống kê, do đó trong phân tích cần dựa vào mục đích và nhiệm vụ phân tích

mà xác đònh chỉ tiêu phân tích, khi lựa chọn, xác đònh cần lưu ý:
- Các chỉ tiêu phải là những chỉ tiêu quan trọng nhất có thể phản ánh đúng
đắn và tập trung nhất những đặc điểm, tính chất, các mối liên hệ cơ bản của hiện
tượng.
- Các chỉ tiêu cần có sự liên hệ với nhau, dựa vào các phương trình kinh tế để
xác đònh hệ thống chỉ tiêu nhằm phân tích được sâu sắc và toàn diện hiện tượng
nghiên cứu.
2.4.3.4.
So sánh đối chiếu các chỉ tiêu.
Mỗi chỉ tiêu thống kê chỉ phản ánh một mặt nào đó của hiện tượng nghiên
cứu, do đó khi phân tích thống kê cần so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu với nhau. Qua
so sánh đối chiếu mới có thể thấy rõ đựơc các đặc điểm và bản chất của hiện tượng
nghiên cứu, mới phát hiện được nhiều vấn đề có ý nghóa, vạch rõ được nguyên nhân
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
32

phát triển của hiện tượng, các vấn đề tồn tại, các khả năng tiềm tàng trong nội bộ
hiện tượng… từ đó mới có thể rút ra được những kết luận sâu sắc, chính xác.
Ví dụ: khi phân tích tình hình sản xuất ở một xí nghiệp bưu điện trong tháng
nào đó, rõ ràng ta phải tiến hành so sánh đối chiếu sản lượng thực tế tháng này với
sản lượng thực thế tháng trước, nhưng nếu chỉ so sánh như thế thì chưa đủ, chưa thể
thấy rõ được sản xuất của xí nghiệp như vậy là tốt hay xấu, bởi vì sản lượng của xí
nghiệp bưu điện thường biến động do nhiều nhu cầu khách quan, có thể sản lượng
của tháng này so với tháng trước tăng rất cao nhưng tình hình sản xuất thực tế là

không phát triển do đó để có những kết luận sâu sắc và toàn diện ta còn cần so sánh
với các chỉ tiêu về năng suất lao động, chất lượng sản phẩm …
Trong so sánh đối chiếu cần lưu ý phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được
giữa các chỉ tiêu thống kê. Nếu các chỉ tiêu không có đầy đủ tính chất so sánh thì
cần phải tiến hành điều chỉnh, tính toán lại làm cho chúng trở thành so sánh đựoc.
2.4.3.5.
Rút ra kết luận và đề xuất kiến nghò.
Đây là sự thể hiện tập trung thành quả của toàn bộ công tác nghiên cứu thống
kê bởi vì phân tích thống kê cuối cùng phải đi tới kết luận chính xác và khoa học về
bản chất và tính qui luật của hiện tượng, đồng thời phải có thể dự đoán được mức độ
phát triển của hiện tượng và đề ra được những kiến nghò thực tế.
Những kết luận rút ra phải chính xác và có căn cứ khoa học, tuyệt đối tránh
những kết luận rút ra từ sự suy đoán chủ quan. Các kiến nghò đề xuất phải nhằm giải
quyết các vấn đề thúc đẩy sự phát triển hợp với qui luật của hiện tượng, nhằm tăng
cường cải tiến quản lý, đồng thời những kiến nghò, đề xuất này phải có ý nghóa thiết
thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế và các khả năng thực hiện được.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
33

Câu hỏi ôn tập chương 2
1) Từ đối tượng nghiên cứu của thống kê học, hãy giải thích tại sao quá trình nghiên
cứu thống kê (TK) gồm ba giai đoạn: Điều tra TK, tổng hợp TK và phân tích TK.
2) Nêu các phương pháp cơ bản được sử dụng trong quá trình nghiên cứu thống kê.

3) Trình bày phân loại điều tra thống kê.
4) Khi điều tra thống kê, phải đảm bảo những yêu cầu gì? Tại sao?
5) Hãy lập phiếu điều tra thích hợp cho một cuộc điều tra lấy ý kiến khách hàng về
mức độ hài lòng một loại dòch vụ (sản phẩm) nào đó (sản phẩm, dòch vụ anh chò tự
chọn).
6) Hãy đề xuất những biện pháp khắc phục sai số trong điều tra thống kê.
7) Cho ví dụ về các mẫu bảng thống kê đơn giản, phân tổ và kết hợp. Tương ứng với
số liệu của mỗi bảng vẽ các đồ thò để nêu bật đặc trưng của hiện tượng đó với độ
thẩm mỹ theo bạn là cao nhất.
8) Trình bày các nguyên tắc cơ bản của phân tích thống kê.
9) Nêu tên các phương pháp phân tích thống kê bạn biết.
* Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời cho các câu hỏi sau:
10) Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê được chia ra:
a.
Thường xuyên và không thường xuyên
b. Toàn bộ và không toàn bộ
c. Chuyên môn và báo cáo thống kê đònh kỳ
d. Cả a, b, c đều đúng
11) Tổng điều tra dân số là loại điều tra:
a. Toàn bộ
b.
Thường xuyên
c.
Không thường xuyên
d. a và c đúng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 3. Phân tổ thống kê




34

Chương 3 PHÂN TỔ THỐNG KÊ
3.1. KHÁI NIỆM:
Phân tổ thống kê là một nghiệp vụ thống kê được dùng để phân chia tổng thể
phức tạp thành nhiều tổng thể bộ phận hoặc nhiều tổ (>=2) khác nhau trên từng tiêu
thức nhất đònh, trong từng biểu hiện thời gian và không gian xác đònh.
Cơ sở để tiến hành phân tổ bao gồm:
1. Mục đích yêu cầu quản lý hoặc yêu cầu phân tích.
2. Tính chất của hiện tượng nghiên cứu, tính chất của tiêu thức nghiên cứu.
3. Cơ cấu nội tại của đồng thể phức tạp và mối quan hệ giữa chúng.
4. Tính lòch sử của đối tượng quản lý và trình độ quản lý của từng thời kỳ.
Phân tổ thống kê được dùng để giải quyết các vấn đề cơ bản sau đây:
1. Xác đònh loại hình cơ cấu của tổng thể phức tạp.
2. Xác đònh qui mô của tổng thể phức tạp và qui mô của từng tổng thể bộ
phận cấu thành nên tổng thể phức tạp đó.
3. Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng trong một hệ thống
quản lý.
4. Xác đònh các cơ sở để sắp xếp các cột, các dòng trong biểu bảng thống kê
tổng hợp.
5. Phân tổ thống kê được dùng làm cơ sở để sắp xếp các đơn vò tổng thể theo
một trật tự nhất đònh.
Tùy theo từng mục đích yêu cầu nghiên cứu mà phân chia thành các loại
phân tổ thống kê sau đây:
1-
Nếu theo số lượng tiêu thức được dùng làm cơ sở để tiến hành phân tổ thì
chia làm 3 loại:
+ Phân tổ đơn: Phân chia tổng thể phức tạp, thành các tổ, tiểu tổ trên từng
tiêu thức nghiên cứu.

+ Phân tổ kết hợp: Tiến hành phân chia tổng thể phức tạp thành nhiều tổ, tiểu
tổ trên cơ sở kết hợp nhiều tiêu thức nghiên cứu với nhau.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 3. Phân tổ thống kê



35

+ Phân tổ liên hệ: Tiến hành sắp xếp các tiêu thức nghiên cứu hoặc các chỉ
tiêu nghiên cứu vào các cột, các dòng của biểu bảng thống kê để trình bày nội dung
nghiên cứu, mục đích nghiên cứu.
2-
Nếu theo tính chất của tiêu thức nghiên cứu thì dùng làm 2 loại:
+ Phân tổ phân loại: Tiến hành phân tổ đối với tiêu thức thuộc tính.
+ Phân tổ kết cấu: Tiến hành phân tổ đối với tiêu thức số lượng.
3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ THỐNG KÊ:
Để phân tổ thống kê phải thực hiện tuần tự các bước sau đây:
3.2.1. Xác đònh tiêu thức phân tổ:
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức thực thể phản ánh bản chất của hiện tượng phải
phù hợp với mục đích yêu cầu quản lý và phân tích trong từng điều kiện thời gian và
không gian xác đònh.
3.2.2. Xác đònh số tổ và độ lớn của mỗi tổ trong một tổng thể phức tạp.
3.2.2.1. Trường hợp phân tổ đơn:
a. Đối với tiêu thức thuộc tính:
Số tổ được chia phụ thuộc vào tính chất của loại hình và mục đích nghiên
cứu.
a.1. Trường hợp số loại hình ít (hoặc không nhiều)
Đòi hỏi quản lý chặt chẽ thì mỗi loại hình xếp vào một tổ.

a.2. Trường hợp phức tạp: Số loại hình quá nhiều, tỉ mỉ, phức tạp, khó quản lý
tiến hành ghép một số loại hình có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau vào
một tổ.
* Chú ý: Trong thực tế người ta thường dựa vào các đường lối chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước hoặc của các ngành, bộ, đòa phương đã qui đònh
dưới hình thức văn bản chỉ thò hay danh mục vv… để tiến hành xác đònh số tổ được
chia.
b.
Đối với tiêu thức số lượng: Số tổ được chia phụ thuộc vào tính chất của
dãy số lượng biến và trình độ quản lý.
b.1. Đối với dãy số lượng biến rời rạc và sự biến thiên giữa các lượng biết ít
đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ trên từng lượng biến thì mỗi lượng biến xếp
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 3. Phân tổ thống kê



36

vào một tổ. Sau khi xác đònh được số tổ cần chia thì phải sắp xếp số đơn vò
tổng thể vào các tổ tương ứng, tức là xác đònh số lần xuất hiện của từng lượng
biến hoặc của từng tổ trong từng tiêu thức phân tổ.
Ví dụ: Để nghiên cứu chất lượng lao động của công nhân trong một doanh
nghiệp người ta tiến hành phân tổ theo tiêu thức bậc thợ như sau:
Bảng 3.1
Bậc thợ Số công nhân (người)
1
2
3

4
5
6
7
10
30
100
150
80
50
5
TCộng toàn DN 425
Ví dụ 2: Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình ở một đòa phương
người ta tiến hành phân tổ theo tiêu thức số con trong mỗi hộ gia đình như sau:
Bảng 3.2
Số con trong mỗi hộ

gia đình
Số hộ gia đình

0
1
2
3
4
100
200
300
50
30

TC toàn đòa phương

680
b.2. Đối với dãy số lượng biến rời rạc hoặc đối với dãy số lượng biến liên tục
và sự biến thiên về mặt lượng giữa các lượng biến khá lớn và khó quản lý thì tiến
hành phân tổ có khoảng cách tổ: tức là ghép một số lượng biến có mặt chất giống
nhau vào một tổ theo nguyên tắc lượng tích luỹ đến một mức độ nào đó thì chất thay
đổi, khi chất thay đổi thì lượng biến đổi theo để hình thành tổ mới.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 3. Phân tổ thống kê



37

Độ lớn của mỗi tổ phụ thuộc vào khoảng biến thiên về mặt lượng của từng
loại hình mặt chất.
Phân tổ có khoảng cách tổ tức là trong mỗi tổ sẽ có 2 giới hạn, giới hạn dưới
là lượng biến nhỏ nhất và giới hạn trên là lượng biến lớn nhất của tổ đó. Biến nào
lớn hơn giới hạn trên sẽ được xếp vào tổ tiếp theo. Do đó độ lớn của mỗi tổ được
xác đònh bằng hiệu giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ.
Bảng 3.3
Điểm thi
Loại hình
Chất lượng học tập
Liên tục R.rạc
Số sinh viên
(người)
Yếu kém

TB
Khá
Giỏi
Xuất sắc
1 – 4
4 – 6
6 – 8
8 – 10
0 – 3
4 – 6
7 – 8
9 – 10
10
100
80
50
TC toàn lớp 240

Chú ý: -Mặt chất các tiêu thức số lượng được xác đònh phải dựa vào tiêu thức
thuộc tính có liên quan.
- Trong phân tổ có khoảng cách tổ nếu là dãy số lượng biến liên tục thì giới
hạn trên và giới hạn dưới của 2 tổ liền nhau phải ghi giống nhau. Ưu điểm về việc
chọn giá trò giới hạn trên và dưới hạn dưới trong trường hợp này là giúp cho ta có
thể sắp xếp được tất cả các lượng biến có giá trò liên tục, nhưng có nhược điểm là
phải chú thích thêm những lượng biến trùng với giá trò của giới hạn trên (hoặc giới
hạn dưới của tổ kế tiếp) thì phải được đặt vào tổ nào (hoặc phải ghi rõ: từ x
min
đến
cận x
min+h

(tức x
max
))

Còn đối với dãy số có lượng biến rời rạc thì ghi cách nhau một đơn vò. Việc
ghi giới hạn giới của của kế tiếp lớn hơn giới hạn trên của tổ trước đó 1 đơn vò giúp
ta phân biệt rõ ràng, dễ dàng sắp xếp các lượng biến, nhưng trường hợp này không
thể sắp xếp cho các lượng biến liên tục.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 3. Phân tổ thống kê



38

- Nếu độ lớn giữa các tổ bằng nhau gọi là phân tổ đều, ngược lại gọi là phân
tổ không đều. Trong một tổ nếu chỉ có một giới hạn thì gọi là tổ mở, còn nếu có đủ 2
giới hạn gọi là tổ đóng.
Phân tổ đều được áp dụng đối với tổng thể đồng chất và sự biến thiên về mặt
lượng giữa các lượng biến tương đối đều đặn.
Trong phân tổ đều trò số khoảng các tổ đều được xác đònh bằng công thức như
sau:
Đối với dãy số lượng biến liên tục thì trò số khoảng cách tổ đều được xác đònh
bằng công thức:


Trong đó: -Xmax và Xmin là lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất
trong dãy số lượng biến của tiêu thức phân tổ.
- N là qui mô của tổng thể phức tạp hoặc số đơn vò tổng thể.

- 1+3,322 lgN = n : là công thức toán được dùng để xác đònh số tổ cần chia
một cách khách quan.
Trong thực tế có nhiều trường hợp số tổ cần chia (n) được xác đònh một cách
chủ quan (ấn đònh sẵn) do đó h được tính đơn giản như sau
Sau khi xác đònh được h thì phải xác đònh giới hạn dưới và giới hạn trên của
một tổ theo một trật tự nhất đònh từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến nhỏ. Giới hạn dưới
của tổ nhỏ nhất chính bằng Xmin, giới hạn trên của tổ này bằng giới hạn dưới cộng
với trò số khoảng cách tổ đều.
Xt = Xd + h
Tổ thứ 2: Giới hạn dưới của tổ thứ 2 bằng Xt = giới hạn trên của tổ đứng kề
liên ngay trước.
Đối với dãy số lượng biến rời rạc thì trò số khoảng cách tổ đều được xác đònh
bằng công thức như sau
N
XX
h
lg,
minmax
32231 +

=
n
XX
h
minmax

=
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 3. Phân tổ thống kê




39

- n là số tổ cần chia một cách khách quan hoặc chủ quan.
- Xmax và Xmin được xác đònh giống như đối với dãy số lượng biến liên tục,
nó chỉ khác ở chỗ Xmax và Xmin của hai tổ liền nhau phải ghi cách nhau 1 đơn vò.
Ví dụ: Để đánh giá sản lượng thu hoạch lúa của tỉnh X, người ta tiến hành
điều tra chọn mẫu để xác đònh năng suất thu hoạch lúa bình quân trong tỉnh trên số
liệu điều tra của 64 xã trong đó năng suất thu hoạch thấp nhất là 38tạ/ha, cao nhất
là 52tạ/ha. Biết rằng diện tích gieo trồng lúa trong toàn tỉnh là 2.000ha

Bảng 3.4
NSTHbq mỗi xã
Tạ/ha
Số xã
Trung bình
38 – 40
40 – 42
42 – 44
44 – 46
46 – 48
48 – 50
50 – 52
4
8
10
17
12

8
5
TC 64 xã 64
Sau khi phân tổ ta tính năng suất luá bình quân mỗi xã trong toàn tỉnh rồi
nhân với diện tích luá gieo trồng cả tỉnh sẽ tính được tổng sản lượng thu hoạch.
Ví dụ 2: Để quản lý qui mô xí nghiệp trong một ngành sản xuất ở đòa phương,
người ta lựa chọn tiêu thức phân tổ là số công nhân và tiến hành điều tra số công
nhân trên 20 xí nghiệp của ngành với số liệu giả thiết như sau:

n
nXX
h
)(min)max(
1



=
214
6432231
38
52
==
+

=
lg,
h
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Chương 3. Phân tổ thống kê



40

Bảng 3.5
STT

XN

Số CN
(người)

STT

XN

Số CN

(người)

STT

XN

Số CN

(người)


STT

XN

Số CN

(người)

1
2
3
4
5
1200
1304
1800
1670
1400
6
7
8
9
10
1430
1350
1240
1700
1800
11
12

13
14
15
1650
2050
2120
1980
2400
16
17
18
19
20
2883
2540
2760
2300
2130
Giả sử rằng qui mô của xí nghiệp được phản ánh là nhỏ, trung bình, lớn và rất
lớn
ð n = 4

Bảng 3.6
Loại hình Qui mô Số CN (người) Số XN
Nhỏ
Vừa
Lớn
Rất lớn
1.200 – 1.620
1.621 – 2041

2042 – 2482
2483 – 2880
6
6
4
4
TC toàn ngành 20
Phân tổ không đều: được áp dụng đối với tổng thể phức tạp không đồng chất.
Độ lớn của mỗi tổ được xác đònh phụ thuộc vào loại hình về mặt chất của tiêu
thức thuộc tính có liên quan
Ví dụ: Để quản lý tình hình học sinh đến trường ở một đòa phương, người ta
tiến hành phân tổ theo tiêu thức độ tuổi đến trường như sau:
Bảng 3.7
Loại hình trường Độ tuổi đến trường Số HS
420
4
1
4
1200
2883
=



=
)(
h

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
41

Đào tạo

Liên tục
(tháng năm)
Rời rạc
(năm)
Đến trường
NT
MG
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
TH+dạy nghề
>
ĐH
< 3
3 – 6
6 – 11
11 – 15
15 – 18
>
18
<3

4 – 6
7 – 11
12 – 15
16 – 18
>
19
50
500
600
550
400
100
Tổng cộng toàn ĐP

2.200
2.2. Phân tổ kết hợp
Cơ sở để tiến hành phân tổ kết hợp đó là phương pháp phân tổ đơn và khi kết
hợp nhiều tiêu thức phân tổ với nhau thì phải theo một trật tự nhất đònh sau đây:
- Tiêu thức nào xảy ra trước tiến hành phân tổ trước và ngược lại.
Ví dụ: Để nghiên cứu mối quan hệ giữa trình độ lao động, năng suất lao động
và giới tính của công nhân trong một doanh nghiệp người ta tiến hành phân tổ như
sau:
(Bảng 3.8)
NSLĐ
SP/người
Bậc thợ


15 - 20



21 – 26


27 – 32

Tổng số
CN của DN
(người)
Bậc 1
- Nam
- nữ
Bậc 2
- Nam
- Nữ
.
bậc 7
- Nam
- Nữ

10
3
7
_
_

20
10
10
30

20
10

.

_
_
_
40
30
10

.
30
13
17
70
50
20

.
Tổng cộng số CN
2.3. Phân tổ liên hệ: Cơ sở để phân tổ liên hệ là phương pháp xác đònh phân
tổ đơn và phân tổ kết hợp, sau đó mới sắp xếp các chỉ tiêu hoặc tiêu thức nghiên cứu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê




Trang
42

vào các cột, các dòng của biểu bảng thống kê tổng hợp theo một trật tự nhất đònh
sau đây:
1 Tiêu thức nguyên nhân sắp xếp trước, tiêu thức kết quả sắp xếp sau
2 Những tiêu thức nào có mối quan hệ gần nhau thì phải sắp xếp gần nhau.
3 Tiêu thức nào xảy ra trước thì sắp xếp trước và ngược lại.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê



Trang
43

Câu hỏi và bài tập chương 3
1) Để phân tổ thống kê một cách hợp lý, ta dựa trên những cơ sở nào?
2) Trình bày các bước phân tổ thống kê.
3) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Khi phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng, ta
căn cứ vào:
a.
Mục đích nghiên cứu
b. Số lượng các trò số lượng biến theo tiêu thức nghiên cứu
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
Bài tập:
Bài 1: Có tài liệu sau cuả các công nhân tại một nhà máy trong tháng 1/2001 như
sau:

Tổ

Số CN

Số
lượng
SP
Tổ

Số CN

Số
lượng
SP
(người)

kg (người)

kg
A 1 2 A 1 2
1

26

2405

11

25


2125

2

20

1866

12

14

1134

3

16

1448

13

18

1494

4

12


936

14

22

1980

5

17

1530

15

8

728

6

14

1261

16

15


1382

7

15

1365

17

6

488

8

10

845

18

7

527

9

20


1884

19

15

1365

10

9

675

20

10

920

Yêu cầu:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 3. Phân tổ thống kê



44

1/ Căn cứ vào năng suất lao động bình quân một công nhân, hãy phân tổ số công

nhân trên thành 4 nhóm có khoảng cách tổ đều. Trong mổi nhóm hãy tính số công
nhân và số lượng sản phẩm.
2/ Căn cứ theo tiêu thức số công nhân, hãy phân tổ 20 tổ lao động trên thành 4 nhóm
có khoảng cách tổ đều. Trong mỗi nhóm hãy tính số tổ lao động, số sản phẩm sản
xuất được.
Bài 2:

Có số liệu về mức thu nhập và số cán bộ công nhân viên của các bưu cục trong một
tỉnh trong năm 2000 như sau:
Số

Thu nhập bq
tháng
Số LĐ

Số Thu nhập bq
tháng
Số LĐ

TT

(tr. đ/người) (người)

TT (tr. đ/người) (người)

1

1,000 5 11 1,430 14
2


1,125 7 12 1,500 13
3

1,025 8 13 1,480 15
4

1,200 6 14 1,520 16
5

1,118 9 15 1,600 17
6

1,230 10 16 1,400 18
7

1,300 11 17 1,550 17
8

1,225 13 18 1,580 19
9

1,325 15 19 1,620 20
10

1,564 14 20 1,420 18
Yêu cầu:
1/ Căn cứ vào thu nhập bình quân một công nhân, hãy phân tổ các bưu cục trên
thành 3 tổ có khoảng cách tổ đều (với đơn vò tính tiền là 1.000đ), trong mỗi tổ hãy
tính số bưu cục, số lao động và tổng thu nhập.
2/ Tương tư như trên nhưng phân thành 4 tổ.

Các anh chò có nhận xét gì về mối liên hệ giữa qui mô của bưu cục với thu nhập
bình quân của công nhân?
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội



45

Chương 4 LƯNG HOÁ HIỆN TƯNG KINH TẾ XÃ HỘI
(mức độ nghiên cứu hiện tượng kinh tế xã hội)
4.1. CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI:
Là chỉ tiêu phản ánh qui mô, số lượng kết quả hoạt động của đối tượng quản
lý .
Mặt lượng của chỉ tiêu tuyệt đối gọi là số tuyệt đối.
Số tuyệt đối có những đặc điểm sau đây:
1 Số tuyệt đối được xác đònh trong đơn vò tính là đơn vò hiện vật tự nhiên,
đơn vò hiện vật quy đổi và đơn vò giá trò.
2 Mỗi số tuyệt đối được xác đònh tại từng thời điểm hoặc từng thời kỳ cụ thể
để phản ánh qui mô, khối lượng kết quả hoạt động.
3 Giữa các số tuyệt đối trong một hệ thống quản lý có mối quan hệ mật
thiết với nhau, phụ thuộc tác động ảnh hưởng với nhau.
4 Số tuyệt đối và chỉ tiêu tuyệt đối được phản ánh trong các bảo báo cáo
thống kê về kết quả hoạt động, tình hình biến động vốn đầu tư.
5 Không được dùng chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá mặt chất của hiện tượng
và so sánh giữa các hiện tượng với nhau.
6 Số tuyệt đối và chỉ tiêu tuyệt đối đó là những số liệu gốc cần được lưu trữ
bảo quản cẩn thận vì nó là cơ sở để xác đònh các chỉ tiêu chất lượng khác.
Phân loại chỉ tiêu tuyệt đối:

Tùy theo thời gian biểu hiện của số tuyệt đối mà chia làm 2 loại:
4.1.1.
Chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm:
Phản ánh qui mô, số lượng, thực trạng của hiện tượng tại từng thời điểm nhất
đònh trong kỳ nghiên cứu.
Chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm được thể hiện trong bảng cân đối kế toán, cân
đối tài sản, cân đối lao động…
* Đặc điểm:
- Mặt lượng của chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm là số tuyệt đối thời điểm do đó
trước và sau thời điểm đó mặt lượng có thể thay đổi.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 4. Lượng hóa hiện tượng kinh tế xã hội



Trang
46

- Trong từng chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm các số tuyệt đối thời điểm của kỳ
nghiên cứu không thể trực tiếp cộng lại được với nhau nhưng tại một thời
điểm các số tuyệt đối thời điểm của các không gian khác nhau thì cộng lại
được với nhau.
Ví dụ: Có số liệu về dân số của tỉnh X qua các năm như sau:
Bảng 4.1.
Thời gian Số dân
01.04.2000 3.050.600
01.04.2001 3.200.202
01.04.2002 3.500.600
Cộng? Không thể cộng được


- Số tuyệt đối thời điểm của từng thời kỳ nghiên cứu phải là số tuyệt đối thời
điểm bình quân của thời kỳ đó.
4.1.2. Chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ:
Phản ánh qui mô, số lượng, kết quả hoạt động của đối tượng quản lý trong
từng thời kỳ nhất đònh.
*Đặc điểm: Mặt lượng của chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ là số tuyệt đối thời kỳ,
nó phản ánh quá trình tích lũy của hiện tượng trong từng thời kỳ nghiên cứu.
- Các số tuyệt đối thời kỳ của từng chỉ tiêu nghiên cứu qua từng khoảng cách
thời gian trực tiếp cộng lại được với nhau. Ví dụ:
Bảng 4.2.
Tháng Doanh số bán (triệu đồng)
1
2
3
200
250
300
Qúi I 750

Chú ý: Khi cộng phải cùng đơn vò tính. Ví dụ:
Bảng 4.3.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 4. Lượng hóa hiện tượng kinh tế xã hội



Trang
47


Các loại hàng bán ĐVT Lượng bán
A
B
C
Tấn
Kg
M
100
1000
500
TC - Không cộng được
Chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ được phản ánh trong bảng báo cáo kết quả hoạt
động của doanh nghiệp hoặc của đối tượng quản lý .
Phương pháp tính chỉ tiêu tuyệt đối:
*Cách 1: Phương pháp kiểm kê: trực tiếp cân đong, đo đếm tính toán về khối
lượng trọng lượng kết quả hoạt động của từng đơn vò tổng thể bằng trực quan.
• Chú ý:
-Phương pháp này thường được áp dụng đối với các đơn vò tổng thể bộc lộ của
một tổng thể hữu hạn.
- Phương pháp kiểm kê được xác đònh một cách chính xác đầy đủ, toàn diện
trong tổng thể phức tạp.
Để đảm bảo tính chính xác của phương pháp này đòi hỏi phải trung thực
khách quan trong quản lý.
*Cách 2:
phương pháp cân đối: Dùng phương trình kinh tế hoặc hàm kinh tế
để xác đònh một chỉ tiêu tuyệt đối nào đó.
Ví dụ:
DSB = DGB x SLB (Doanh số bán = đơn giá bán x số lượng bán)
LN = DT – F – T (Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí – thuế)

* Chú ý: Hai phương pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau trên từng đối
tượng quản lý, do đó kế quả tính toán của 2 phương pháp, phải bằng nhau (đối với
các hiện tượng tính được cả 2 phương pháp). Nếu có sai lệch phải tìm nguyên nhân
kòp thời.
Đơn vò tính của chỉ tiêu tuyệt đối:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội



48

1.Đơn vò hiện vật
1.a. Đơn vò hiện vật tự nhiên: là đơn vò đo lường phù hợp với đặc điểm tự
nhiên của từng đơn vò tổng thể và phù hợp với đơn vò đo lường quốc tế, quốc gia về
diện tích, chiều dài, dung tích, dung lượng, thể tích, thời gian, số sự kiện.
Đơn vò hiện vật tự nhiên chỉ dùng để xác đònh qui mô khối lựơng của từng
loại đơn vò tổng thể đồng chất.
1b. Đơn vò hiện vật qui đổi: (đơn vò hiện vận tiêu chuẩn)
Dùng để tổng hợp qui mô, số lượng của các loại sản phẩm hàng hoá có cùng
công dụng kinh tế, cùng giá trò sử dụng nhưng khác nhau về kích tước mẫu mã, tỷ
trọng loại hình…
Để qui đổi từ đơn vò hiện vật tự nhiên sang đơn vò hiện vật tiêu chuẩn thì phải
thực hiện tuần tự các bước sau đây:
- Tính hệ số qui đổi (đó là số tương đối) được xác đònh bằng tỉ số so sánh giữa
khả năng thực tế của mỗi loại với khả năng của loại được chọn làm chuẩn để qui đổi
các loại có cùng công dụng kinh tế, cùng giá trò sử dụng, cùng tính năng.
VD: - Đối với ngoại tệ, dùng tỷ giá hối đoái.
- Hệ số qui đổi của một số loại sản phẩm được tính như sau:







- Xác đònh số lượng khối lượng của từng loại trong đơn vò hiện vật qui đổi:
bằng tích giữa hệ số qui đổi với qui mô số lượng thực tế tự nhiên của mỗi loại có
cùng công dụng kinh tế, cùng giá trò sử dụng.
-Tổng hợp qui mô số lượng của các loại có cùng công dụng kinh tế, cùng giá
trò sử dụng trong đơn vò hiện vật tiêu chuẩn.
2 Đơn vò giá trò (tiền nội tệ và ngoại tệ)
60%
%

bông


loại

mỗi

của

tế

thực
xét

lương


Hàm
K
xàbông
=

(thóc)(%) gạo của bột tinh lượng Hàm
loại(%)

mỗi

tế

thực
bột
tinh

lương

Hàm
K
lươngthực
=
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×