Báo cáo Kinh tế -
Tài chính tháng 9
năm 2011
Thực hiện bởi Ban biên tập & Bộ
phận phân tích dữ liệu CafeF
Địa chỉ: Tòa nhà CDC Building, 25 – 27 Lê
Đại Hành, Hà Nội
Điện thoại: 04 – 39749300. Máy lẻ: 562
Fax: 04 – 39744082
Email:
Floor 22, Tower B Vincom City Tower, 191 Ba Trieu, Ha Noi
Phone: 04 – 39743410. Line code: 562. Fax: 04 – 39744082
Email:
Tài trợ vàng
Nội dung chính
Kinh tế thế giới 1
Thị trường Bất động sản Mỹ vẫn ảm đạm
Moody hạ xếp hạng 8 ngân hàng Hy Lạp
Bong bóng bất động sản Trung Quốc chuẩn bị vỡ, sản xuất đi
xuống
Các đồng tiền châu Á sụt giá kỷ lục trong hơn 10 năm, giá hàng
hóa giảm mạnh nhất 3 năm
Kinh tế Việt Nam 3
GDP 9 tháng năm 2011 ước tính tăng 5,76% so với cùng kỳ năm
2010.
Nhập siêu, FDI 9 tháng giảm mạnh so với cùng kỳ
Tháng 9, NHNN đã bơm ròng 28.000 tỷ thông qua giao dịch nghiệp
vụ thị trường mở.
Rủi ro nợ xấu các ngân hàng được cảnh báo
Giá vàng tháng 9 giảm 2,5 triệu đồng/lượng, Chênh lệch giữa giá
vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới tới kỷ lục 5 triệu
đồng/lượng
Thị trường chứng khoán Việt Nam 8
Vn-Index tăng nhẹ 2,89 điểm, nếu loại bỏ 4 cổ phiếu lớn nhất là
MSN-BVH-VNM-VIC, thì Vn-Index đã giảm gần 3,3 điểm.
Khối ngoại bán ra blue-chip, bán ròng gần 1.000 tỷ đồng
Xù nợ tại doanh nghiệp FDI- mối lo mới
4,7 nghìn doanh nghiệp giải thể do lãi suất cao
Thị trường Bất động sản 13
Hạ lãi suất chưa tác động nhiều tới thị trường BĐS
Bất động sản nghỉ dưỡng tụt dốc
Thị trường đất nền dự án có xu hướng tung hàng ồ ạt
Đánh thuế lũy tiến biệt thự bỏ hoang từ 1/1/2012
Tổng hợp dữ liệu TTCK T9/2011 15
Nếu không tính BVH, MSN, VIC và VNM thì VN-Index tại thời điểm
30/9/2011 chỉ tương đương 252,3 điểm. Vẫn loại bỏ 4 cổ phiếu
trên, P/E và P/B sàn HOSE tương đương ở mức 7.93 và 1.68 lần.
Các dự án Bất động sản tiêu biểu 18
TOP 50 người giàu nhất trên TTCK Việt Nam 21
Cổng thông tin Tài chính
Chứng khoán Cafef.vn
TÀI TRỢ VÀNG
Page 1
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
KINH TẾ THẾ GIỚI
Tây Ban Nha có thể sẽ đương đầu với tình trạng
giá tài sản sụt giảm và khủng hoảng ngân hàng,
kinh tế có thể rơi vào khủng hoảng kéo dài. Đối
với Bồ Đào Nha, khả năng này lên tới 100%.
IMF hạ mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ và
châu Âu
IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm
2011, 2012 xuống 1,5 và 1,8%. Mức dự báo
trước đó là 2,5% và 2,7%. IMF cũng hạ dự báo
tăng trưởng kinh tế của 17 nước thuộc khu vực
đồng tiền chung châu Âu. IMF cho rằng nhóm
nền kinh tế này sẽ tăng trưởng 1,6% trong năm
2011 và 1,1% vào năm 2012, thấp hơn nhiều so
với dự báo 2% và 1,7% được công bố trước đó.
Bong bóng bất động sản Trung Quốc chuẩn bị
vỡ, sản xuất đi xuống
Giá nhà tại Bắc Kinh và Thượng Hải tháng
8/2011 tăng lần lượt 1,9%; 2,8% so với cùng kỳ
năm trước. Nửa đầu năm 2011, giá nhà mới tại
67/70 thành phố tăng. Tháng 7/2011, giá nhà tại
68/70 thành phố tăng.
Tính từ đầu năm 2011 đến nay, cổ phiếu của các
công ty bất động sản Trung Quốc niêm yết trên
thị trường Hồng Kông đã giảm tới 40% trong khi
chỉ số Hang Seng của thị trường Hồng Kông
giảm 22%.
Lạm phát tháng 8/2011 hạ nhiệt xuống mức
6,2% từ mức 6,5%, cao nhất trong 3 năm vào
tháng 7/2011.
Chỉ số PMI của lĩnh vực sản xuất Trung Quốc
cho thấy lĩnh vực sản xuất Trung Quốc tháng
9/2011 đi xuống tháng thứ 3 liên tiếp, số lượng
đơn đặt hàng và xuất khẩu giảm mạnh khi nhu
cầu toàn cầu đi xuống.
Fitch cảnh báo hạ xếp hạng tín dụng của Trung
Quốc trong khoảng thời gian từ 12 – 24 tháng do
lo lắng chất lượng tài sản của hệ thống ngân
hàng.
Kinh tế Mỹ
Thị trường Bất động sản vẫn ảm đạm: Doanh số
bán nhà xây mới trong tháng 8/2011 giảm tới 3,3%,
chỉ đạt khoảng 295.000 căn, mức thấp nhất trong 6
tháng. Giá trung bình nhà mới xây tháng 8/2011
giảm 8,7%, xuống với mức trung bình 168.000
USD/căn, thấp nhất kể từ năm 1996.
Fed khởi động “Operation Twist” trong tháng
10/2011: Fed công bố sẽ mua 400 tỷ USD trái
phiếu Bộ Tài chính Mỹ loại dài hạn và bán lượng
tương đương trái phiếu ngắn hạn có thời hạn từ 3
năm trở xuống. Đợt mua trái phiếu mới sẽ kéo dài
đến tháng 6/2012. Giao dịch sẽ bắt đầu từ ngày
03/10 với việc mua 2,25 - 2,75 tỷ USD trái phiếu
kho bạc Mỹ kỳ hạn 25; 30 năm.
Tổng thống Obama đưa ra kế hoạch 447 tỷ USD
tạo việc làm: dự kiến sẽ tạo 13.000 việc làm trong
năm 2012. Kế hoạch giúp ngăn sa thải lao động
hơn là tuyển dụng lao động mới.
Kinh tế Châu Âu
Kinh tế châu Âu tiếp tục suy yếu
Tháng 9/2011, lạm phát tại khu vực đồng tiền
chung châu Âu tăng lên mức 3% từ mức 2,5% của
tháng 8/2011, cao nhất từ Tháng 10/2008. Trước
đó, Anh và Pháp công bố tỷ lệ lạm phát tăng vọt
trong tháng 8/2011.Tỷ lệ thất nghiệp tháng 8/2011
tại khu vực đồng tiền chung châu Âu ở mức 10%.
Moody hạ xếp hạng 8 ngân hàng Hy Lạp
Các ngân hàng National Bank of Greece, Eurobank
Ergasias, Alpha Bank, Piraeus Bank, Agricultural
Bank of Greece và Attica Bank bị hạ xếp hạng tín
dụng từ B3 xuống Caa2. 2 ngân hàng khác là
Emporiki Bank of Greece và General Bank of
Greece bị hạ xếp hạng từ B1 xuống B3.
Tây Ban Nha trở thành mối lo lớn nhất của
Eurozone
TÀI TRỢ VÀNG
Page 2
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
KINH TẾ THẾ GIỚI
Ngành ô tô Nhật hồi phục bất ngờ
Toyota công bố sản lượng tháng 8/2011 tăng
10,6%. Nissan Motor, hãng xe lớn thứ 2 tại Nhật,
sản xuất được 385.112 xe trên toàn thế giới
trong tháng 8/2011, cao hơn 24% so với cùng kỳ
năm 2010.
Các hãng xe Nhật đã tuyển dụng lao động thời
vụ để phát triển sản xuất.
Các đồng tiền châu Á sụt giá kỷ lục trong
hơn 10 năm
Các đồng tiền châu Á có tháng giảm mạnh nhất
trong hơn 1 thập kỷ bởi lo lắng về khả năng
chính phủ các nước châu Âu sẽ khó trả được
nợ, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm khiến nhu
cầu đối với đồng USD tăng cao. Đồng won Hàn
Quốc có tháng giảm sâu nhất tính từ tháng
2/2009. Đồng đôla Đài Loan hạ sâu nhất tính từ
tháng 10/1997, các nhà đầu tư nước ngoài rút
hơn 4 tỷ USD khỏi thị trường chứng khoán Hàn
Quốc và Đài Loan.
Trong 2 tuần cuối tháng 9/2011, Ngân hàng
Trung ương Malaysia, Indonexia, Philippin xác
nhận họ đã can thiệp để hỗ trợ đồng tiền, trong
khi đó Ngân hàng Trung ương Ấn Độ, Hàn Quốc
và Thái Lan tuyên bố chuẩn bị hành động.
S&P và Fitch đồng loạt hạ xếp hạng tín dụng
của New Zealand
S&P hạ xếp hạng tín dụng đồng nội tệ loại dài
hạn của New Zealand xuống mức AA+ từ AAA,
xếp hạng đồng ngoại tệ xuống mức AA từ AA+.
Fich đưa xếp hạng New Zealand về mức AA+ và
xếp hạng đồng ngoại tệ ở mức AA. New Zealand
bị mất xếp hạng tín dụng cao bởi nợ công và
triển vọng kinh tế u ám.
Thị trường chứng khoán thế giới
Biến động của một số chỉ số chứng khoán chính
trên thế giới tháng 9/2011
Thị trường chứng khoán thế giới
Diễn biến một số chỉ số quan trọng trên các
TTCK thế giới tháng 9/2011
Thị trường hàng hóa thế giới
Giá hàng hóa giảm mạnh nhất 3 năm
Tháng 9, giá hàng hóa giảm trung bình 12%,
mạnh nhất kể từ cuối năm 2008, bởi các dữ liệu
kinh tế xấu từ châu Âu, Mỹ đến Trung Quốc
khiến thị trường hoài nghi kinh tế thế giới đang ở
đêm trước của khủng hoảng.
Giá ngô lún sâu nhất kể từ năm 1959, khi mất
23%; Giá đậu tương giảm 19% - nhiều nhất kể
từ năm 1974.
Giá vàng giảm 11%, đồng mất 1/4 giá trị - tháng
giảm nhiều nhất từ năm 2008. Giá bạc giảm
25% - nhiều nhất trong 31 năm.
Giá cà phê arabica, bông và cao su mất 15%
mỗi loại, trong khi giá dầu thô hạ 11%.
Bán tháo ồ ạt
Các thị trường hàng hóa, kể cả vàng, đồng loạt
bị bán tháo kể từ sau ngày 21/9 – thời điểm Fed
đưa ra chương trình kích thích kinh tế không
như kỳ vọng, cộng với triển vọng bi quan về nền
kinh tế.
Chỉ số giá hàng hóa S&P’ GSCI tháng 9
TÀI TRỢ VÀNG
Page 3
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
Số tiền rút khỏi thị trường cao kỷ lục
Chỉ trong 2 tuần cuối tháng 9, đã có 34 tỷ USD bị
rút khỏi thị trường hàng hóa – mức cao chưa
từng thấy. Nguyên nhân do nhà đầu tư nhận
thấy ngày càng nhiều dấu hiệu suy thoái kép tại
Mỹ và châu Âu.
Tiền đổ vào vàng thấp nhất kể từ tháng 2 và có
7 trong 8 tuần giảm liên tiếp do giá vàng rời xa
mức kỷ lục.
Nhà đầu tư rút tiền khỏi thị trường đồng và lúa
mì liên tục trong 4 tuần của tháng 9 bằng cách
tăng vị thế bán.
Đầu tư vào dầu thô giảm mạnh trước triển vọng
u ám của kinh tế toàn cầu.
Ý kiến chuyên gia
Các nhà phân tích của UBS Wealth
Management Research là Dominic Schnider và
Giovanni Staunovo nhận định, giá vàng dù sụt
mạnh gần đây nhưng nhà đầu tư không nên mất
lòng tin vào kim loại quý. Vàng vẫn sẽ là nơi trú
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng
9/2011 tăng 0,82% so với tháng 8
Tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh, chỉ số CPI tăng lần lượt là 0,2% và
0,88%.
Chỉ số giá thuộc nhóm giáo dục tăng mạnh nhất,
8,62 % so với tháng 8; trong khi hầu hết các
nhóm đều chỉ tăng nhẹ và 2 nhóm giảm.
an toàn, lá chắn vững chắc chống lại mọi bất ổn
của nền kinh tế.
Ngân hàng Credit Suisse Group AG cho rằng,
giá cà phê và đường sẽ giảm trong thời gian tới
bởi nguồn cung dồi dào, trong khi ca cao đã ở
quá giá trị thật trong 4 năm qua và cần trở về
mức hợp lý.
Nhà phân tích Christin Tuxen của Danske Bank
A/S cho rằng, trong vài tháng tới, khủng hoảng
nợ công ở châu Âu vẫn sẽ tác động xấu đối với
các tài sản rủi ro, ngoại trừ vàng.
Các chuyên gia phân tích của HSBC, đứng đầu
là Fredrik Nerbrand trong một lưu ý gửi tới khách
hàng cũng nêu rõ, tình hình sẽ không mấy lạc
quan trong những tháng còn lại của năm, đồng
thời khuyên nhà đầu tư giảm vị thế mua trong
kim loại công nghiệp, dầu mỏ và nông sản trong
khi mua thêm vàng.
GDP 9 tháng năm 2011 ước tính tăng 5,76% so
với cùng kỳ năm 2010
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
2,39; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
6,62%; khu vực dịch vụ tăng 6,24%. GDP 9
tháng đầu năm tính theo giá thực tế đạt
1.710.214 tỷ đồng.
KINH TẾ TRONG NƯỚC
TÀI TRỢ VÀNG
Page 4
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
KINH TẾ TRONG NƯỚC
Nhập siêu 9 tháng giảm mạnh so với cùng kỳ
Nhập siêu 1 tỷ USD tháng 9 đưa nhập siêu 9
tháng lên 6,84 tỷ USD, bằng 9,77% tổng kim
ngạch xuất khẩu 9 tháng. Nhập siêu 9 tháng đầu
năm 2011 giảm 20,46% so với cùng kỳ 2010.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 9 ước tính
đạt 8,3 tỷ USD, giảm 10,2% so với tháng trước
và tăng 33,6% so với cùng kỳ năm 2010. Tính
chung 9 tháng 2011, kim ngạch hàng hóa xuất
khẩu đạt 70 tỷ USD, tăng 35,4% so với cùng kỳ
năm trước.
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 9/2011
ước đạt 9,3 tỷ USD, giảm 3,6% so với tháng
trước và tăng 31% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 9 tháng 2011, kim ngạch hàng hóa
nhập khẩu đạt 76,9 tỷ USD, tăng 26,9% so với
cùng kỳ 2010.
Tổng mức bán lẻ 9 tháng tăng nhẹ
Tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng 9 tháng 2011 ước đạt 1392,9 nghìn tỷ
đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm trước, nếu
loại trừ yếu tố giá thì tăng 3,9%. Trong đó, kinh
doanh thương nghiệp đạt 1101,8 nghìn tỷ đồng
tăng 23,1% so với cùng kỳ năm 2010; khách
sạn, nhà hàng đạt 152 nghìn tỷ đồng tăng
21,9%; dịch vụ đạt 125,4 nghìn tỷ đồng tăng
22,2%; du lịch đạt 13,7 nghìn tỷ đồng tăng
16,6%.
FDI 9 tháng giảm mạnh so với cùng kỳ
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ đầu
năm đến 22/9/2011 đạt 9903,5 triệu USD, bằng
72,1% cùng kỳ năm 2010, bao gồm: Vốn đăng ký
8237,8 triệu USD của 675 dự án được cấp phép
mới (giảm 31,5% về vốn và giảm 29,6% về số
dự án so với cùng kỳ năm trước); Vốn đăng ký
bổ sung 1665,7 triệu USD của 178 lượt dự án
được cấp phép từ các năm trước.
Vốn FDI thực hiện 9 tháng 2011 ước đạt 8,2 tỷ
USD, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số tồn kho công nghiệp chế biến giảm nhẹ
so với cùng kỳ
Chỉ số tồn kho tại thời điểm 01/9/2011 của toàn
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 5,5%
so với cùng thời điểm năm trước.
Tồn kho ngành sản xuất
Tăng giảm tại
01/09/2011 (%)
Thuốc, hóa dược và dược liệu
-30
Xe có động cơ
-27,7
Sản phẩm từ kim loại đúc sẵn
-26,6
Bột giấy và bìa
-22
Bơ sữa
-18,2
Thuốc lá, thuốc lào
-17
Cáp điện và dây điện có bọc
cách điện
30,9
Đồ uống không cồn
35,4
Thức ăn gia súc
39,6
Bia và mạch nha
43,7
Mô tô, xe máy
50,4
Xi măng, vôi, vữa
59,6
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 9/2011
tăng 12% so với cùng kỳ
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 9/2011 tăng
2,1% so với tháng trước và tăng 12% so với
cùng kỳ năm 2010. Chỉ số sản xuất công nghiệp
9 tháng 2011 tăng 7,8% so với cùng kỳ năm
trước, bao gồm: Công nghiệp khai thác mỏ tăng
0,8%; công nghiệp chế biến tăng 10,7%; sản
xuất, phân phối điện, ga, nước tăng 9,6%.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 5
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
KINH TẾ TRONG NƯỚC
Tài chính – Ngân hàng
Huy động vốn
Theo báo cáo cục Thống kê TP Hồ Chí Minh,
tổng vốn huy động trên địa bàn thành phố đến
cuối tháng 9 ước đạt 897,4 nghìn tỷ, tăng 21,9%
so cùng kỳ và tăng 11,6% so cuối năm 2010.
Cục Thống kê Hà Nội cho biết tổng nguồn vốn
huy động tháng 9 trên địa bàn Thủ đô đạt
746.289 tỷ đồng, giảm 0,76% so tháng 8 và giảm
6,15% so tháng 12 năm 2010.
Tăng trưởng tín dụng
TP Hồ Chí Minh có tổng dư nợ tín dụng đến cuối
tháng 9 ước đạt 768,5 nghìn tỷ đồng, tăng 17,8%
so cùng kỳ, tăng 8,4% so cuối năm 2010. Dư nợ
tín dụng bằng ngoại tệ đạt 235,8 nghìn tỷ đồng,
chiếm 28,3% tổng dư nợ, tăng 27,6% so cùng kỳ.
Dư nợ tín dụng bằng VNĐ tăng 13,9% so cùng
kỳ.
Tại Hà Nội, tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng 9
ước đạt 538.300 tỷ đồng, giảm 0,54% so tháng
trước và tăng 5,56% so tháng 12 năm 2010.
So với tháng 8 và cùng kỳ 2010, dư nợ ngắn hạn
giảm 0,7% và tăng 4,02%, dư nợ trung và dài hạn
giảm 0,3% và tăng 7,96%.
Giao dịch thị trường mở
Trong tháng 9, NHNN đã bơm ròng 28.000 tỷ
thông qua giao dịch nghiệp vụ thị trường mở. Từ
ngày 19/9, kỳ hạn giao dịch được nâng từ 7 ngày
lên 14 ngày do đó 6.000 tỷ được bơm ra thị
trường của tuần 26-30/9 chưa đến kỳ đáo hạn.
Lãi suất giao dịch vẫn được giữ ở mức 14%/năm.
Thị trường liên ngân hàng
Tháng 9, lãi suất qua đêm bình quân trên thị
trường liên ngân hàng biến động trong khoảng từ
11,33 % - 13,52%/năm, thấp hơn mức trần
14%/năm huy động trên thị trường 1 của các
ngân hàng.
Tỷ giá giao dịch được ngân hàng nhà nước duy
trì ở 20.628 đồng/USD. Tỷ giá giao dịch niêm yết
tại các NHTM phổ biến 20.830 - 20.834
đồng/USD.
Thị trường trái phiếu
Tháng 9, KBNN đã huy động được 6.552 tỷ
đồng TPCP kỳ hạn 3 năm và 5 năm. Lãi suất
huy động giao động từ 12,1% - 12,4%/năm tùy
theo kỳ hạn. Đa phần lãi suất trúng thầu đều
dưới 12,2%/năm, chỉ có lô TPCP kỳ hạn 5 năm
của phiên đấu thầu ngày 01/09 có lãi suất trúng
thầu là 12,4%/năm.
Phiên đấu thầu ngày 08/09, TPCP kỳ hạn 5 năm
không thành công.
Thị trường vàng
Giá vàng tháng 9 giảm 2,5 triệu đồng/lượng, sau
khi tăng 6,7 triệu đồng/lượng so với tháng 8.
Chênh lệch giữa giá vàng trong nước cao hơn
giá vàng thế giới tới kỷ lục 5 triệu đồng/lượng.
Nhu cầu tích trữ vàng của người dân tăng mạnh
khi giá nằm ở vùng được cho là lý tưởng, từ 44
TÀI TRỢ VÀNG
Page 6
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
– 46 triệu đồng/lượng. Theo nguồn tin Báo Tuổi
trẻ, tháng qua các công ty đã bán ra khoảng 20
tấn vàng.
Tỷ giá
Tỷ giá USD bình quân liên ngân hàng ổn định
nhất kể từ tháng 2/2011, với mức 20.628
đồng/USD được duy trì suốt tháng.
Tỷ giá USD trong các ngân hàng cũng giữ ổn
định, với bán ra kịch trần và mua vào từ 20.810
– 20.830 đồng.
Tỷ giá USD trên thị trường tự do tăng mạnh mỗi
khi giá vàng biến động lớn. Khoảng cách với
USD ngân hàng có lúc lên tới 500 đồng. Nhiều
đại lý thu đổi ngoại tệ hạn chế bán USD cho
ngân hàng mà thay thế bằng các ngoại tệ khác.
NHNN sau đó đã có văn bản chấn chỉnh, yêu
cầu các đại lý thu đổi ngoại tệ phải bán USD cho
ngân hàng ủy nhiệm theo đúng tỉ lệ đã thỏa
thuận.
Thông tin quan trọng
Sau khi ban hành chỉ thị 02/CT-NHNN, có một
số đơn vị của các TCTD cố tình vi phạm và bị
NHNN xử lý. Cụ thể là CN Tây Ninh của
NHTMCP Đông Á huy động vượt trần 14%/năm,
GĐ chi nhánh bị cách chức và NHTMCP Đông Á
không được mở thêm CN, PGD, máy ATM mới
trong vòng 1 năm.
Rủi ro nợ xấu các ngân hàng được cảnh báo,
theo báo cáo đảng ủy khối DN Trung ương
Agribank có tỷ lệ nợ xấu 6,67%, BIDV nợ xấu
2,59%, VCB là 3,47%. Theo báo cáo tại hội nghị
triển khai nhiệm vụ Ngân hàng những tháng cuối
Thị trường hàng hóa
Thực phẩm hạ nhiệt, trái cây rớt giá thảm hại
So với mức đỉnh hồi tháng 7, giá thịt và rau củ
các loại đã giảm trung bình 15 – 25%, nhờ
nguồn cung dồi dào. Giá lợn hơi và gia cầm
năm, đến 30/ 7 tỷ lệ nợ xấu toàn ngành là 3,04 %.
Tháng 9 khi thị trường vàng biến động mạnh,
NHNN đã cho phép nhập khẩu vàng nhằm bình
ổn giá vàng trong nước, đưa giá vàng trong nước
tiệm cận với giá thế giới.
Ngày 26/9, NHNN cảnh báo người dân thận trọng
trong giao dịch vàng, tránh bị giới đầu cơ trục lợi.
NHNN tiếp tục cho phép nhập khẩu vàng để đáp
ứng nhu cầu.
Ngày 30/9, có thông tin cho biết NHNN có thể cho
một số NHTM có lượng vàng huy động lớn được
bán vàng ra để bình ổn thị trường đồng thời mở
TK giao dịch vàng ở nước ngoài.
Các gói hỗ trợ LS được đưa ra nhưng các DN
khó tiếp cận do điều kiện cho vay ngặt nghèo
Chính sách, văn bản pháp luật
Ngày 01/09, ban hành thông tư 28/TT – NHNN
quy định mua TPDN của TCTD và chi nhánh
Ngân hàng nước ngoài.
Ngày 07/09, ban hành chỉ thị 02/ CT- NHNN yêu
cầu chấp hành quy định trần lãi suất huy động
của các TCTD là 14%/năm đối với gửi VNĐ và
2%/năm đối với các nhân và 0,5% đối với tổ chức
gửi ngoại tệ.
Chỉ thị 02 cũng nêu rõ những biện pháp xử lý đối
với TCTD cố tình vi phạm trần lãi suất huy động.
Ngày 28/09, ban hành thông tư 30/TT-NHNN quy
định rõ trần lãi suất huy động 14%/năm được áp
dụng với tiền gửi bằng đồng Việt Nam có kỳ hạn
1 tháng trở lên, với kỳ hạn dưới 1 tháng và không
kỳ hạn lãi suất huy động tối đa là 6%/năm.
giảm mạnh hơn, nhiều hộ nông dân sợ lỗ không
dám tái đàn, khiến cho giá con giống cũng lao dốc
theo.
Nhiều loại trái cây tại ĐBSCL như thanh long,
KINH TẾ TRONG NƯỚC
TÀI TRỢ VÀNG
Page 7
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
chôm chôm, dừa, hồng giá giảm hơn 50% so với
tháng trước và tiêu thụ rất chậm, do vào thời điểm
thu hoạch rộ.
Giá sắn củ và sắn lát tại Thừa Thiên Huế, Long
An, Quảng Ngãi đồng loạt giảm mạnh do thu
hoạch chạy lũ.
Lúa gạo và thủy sản cùng trúng giá
Giá lúa gạo lên mức đỉnh cao nhờ nhu cầu xuất
khẩu và ảnh hưởng bởi chương trình thế chấp gạo
từ Thái Lan. Giá gạo tăng còn do nguồn cung hạn
hẹp, vụ thu hoạch lúa Hè Thu tại ĐBSCL đã hoàn
tất.
Chỉ trong 9 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo đã vượt
6 triệu tấn, hoàn thành kế hoạch đề ra cho cả năm.
Giá cá tra đã tăng 20% trong vòng 1 tháng, tôm sú
cũng lên giá mạnh nhờ nhu cầu nguyên liệu chế
biến xuất khẩu. Giá tôm hùm thiết lập mức kỷ lục
1,8 triệu đồng/kg.
Thương lái Trung Quốc tận thu nông, thủy sản
Thương lái Trung Quốc tiếp tục sang tận vườn
hoặc cầu cảng để thu mua nông, thủy sản với giá
cạnh tranh. Không ít các doanh nghiệp không mua
được nguyên liệu đã phải chế biến thuê cho các
thương lái Trung Quốc.
Vật liệu xây dựng tiêu thụ chậm, giá tăng
Giá thép tháng 9 tăng khoảng 250 – 300 nghìn
đồng/tấn, phổ biến ở 18 – 18,7 triệu đồng/tấn, đã
có VAT, do chi phí đầu vào tăng cộng với trước đó
nhà sản xuất đã phải giảm giá bán, giao hàng miễn
phí tận chân công trình, giãn tiến độ thanh toán để
kích cầu.
Tiêu thụ thép tháng 9 giảm khoảng 5% so với
tháng 8 vì giá cao.
Giá gas giảm 19.000 đồng/bình 12 kg, sữa và
thuốc cùng tăng giá
Trong tháng 9 giá gas bán lẻ ở thị trường trong
nước giảm 2 lần theo xu hướng giá thế giới. Lần 1,
các công ty giảm giá 9.000 đồng vào ngày 1/9 và
lần 2 giảm 10.000 đồng/bình 12kg hôm 29//9.
Giá sữa nội và sữa ngoại đồng loạt tăng 3 – 15%
do tỷ giá tăng, nguyên vật liệu đóng gói tăng,
lương lao động tăng, các yếu tố đầu vào khác
tăng.
Giá một số loại thuốc tân dược tăng giá nhẹ do
chi phí đầu vào tăng.
Xe máy tăng giá bán
Các hãng xe máy đồng loạt ra mắt các sản phẩm
mới, nhưng khi được bán trên thị trường lại cao
hơn nhiều so với giá mà nhà sản xuất thông báo.
Giá xe Noza của Yamaha được đẩy lên cao hơn
tới 30% giá niêm yết, trong khi Vission của Honda
cũng không kém.
Hàng Trung thu nhiều tiếng xấu
Đồ chơi trẻ em chủ yếu nhập từ Trung Quốc,
nhiều sản phẩm nhập lậu và có hại cho sức khỏe
vẫn được bày bán tràn lan.
Bánh Trung thu xuất hiện nhiều loại, từ vài nghìn
đồng/chiếc đến chục triệu đồng/hộp, giá phổ biến
cao hơn 20- 30% so với năm ngoái.
Bánh Trung thu của một số khách sạn 5 sao có
chất lượng kém, nhân bánh mua ở ngoài chợ,
xuất xứ từ Trung Quốc nhưng giá bán cao ngất.
Ý kiến chuyên gia
Ông Nguyễn Tiến Nghi, Phó chủ tịch Hiệp hội
Thép Việt Nam (VSA) cho rằng, sang quý 4, mức
tiêu thụ thép cũng chỉ ở mức khoảng 450.000
tấn/tháng do lãi suất ngân hàng vẫn đứng ở mức
cao, các chính sách nhằm kìm chế lạm phát vẫn
tiếp tục được áp dụng, giá bán cũng chỉ có thể
nhích nhẹ.
Bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế cao cấp
cho rằng, doanh nghiệp xăng dầu đang “bắt nạt”
người tiêu dùng.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương
Đình Tuyển cho rằng, bài toán đặt ra trong hoàn
cảnh hiện nay, chính là phải xóa bỏ bù lỗ về giá
điện và xăng dầu, chứ không phải thực hiện giá
xăng dầu theo cơ chế thị trường.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 8
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
Kết thúc tháng 9, Vn-Index tăng nhẹ 2,89 điểm
(0,7%) từ 424,71 lên 427,6 điểm.
Đầu tháng, Vn-Index nối dài mạch tăng từ cuối
tháng 8 lập nên kỷ lục 13 phiên tăng liên tiếp.
Cùng với đà tăng của 2 bluechips MSN và BVH,
chỉ số đã vượt 470 điểm vào ngày 15/9. Tuy nhiên
sau đó khi 2 cổ phiếu này giảm mạnh thì Vn-Index
cũng rơi theo.
Trong khi đó, nếu loại bỏ 4 cổ phiếu lớn nhất là
MSN-BVH-VNM-VIC, thì Vn-Index đã giảm gần
3,3 điểm trong tháng vừa qua; đồng thời mức biến
động của chỉ số cũng không lớn (xem đồ thị dưới).
Thanh khoản của thị trường tiếp tục được cải
thiện, có những phiên sàn HoSE được khớp lệnh
với giá trị hơn 1.000 tỷ đồng. Nhưng khi thị trường
bước vào xu hướng điều chỉnh trong nửa sau của
tháng thì thanh khoản cũng đi xuống.
Hoạt động ký quỹ bắt đầu được triển khai. Đến
cuối tháng 9, UBCK đã cấp phép thực hiện nghiệp
vụ này cho hơn 10 công ty chứng khoán.
Cơ quan quản lý thị trường cũng đã quyết định sẽ
bỏ hình thức giao dịch T+1 đối với các giao dịch
thỏa thuận lô lớn khi các Sở GDCK triển khai giao
dịch buổi chiều.
Một điểm đáng chú ý là HoSE đã thực hiện phạt
nặng nhiều doanh nghiệp sai phạm trong công bố
thông tin.
Thương vụ đáng chú ý nhất trong tháng là việc
Masan Consumer công bố chào mua công khai
hơn 51% cổ phần của Vinacafe Biên Hòa (VCF)
với giá 80.000 đồng/cp.
Cuối tháng, Vietcombank đã ký thỏa thuận bán
15% cổ phần cho Ngân hàng Mizuho với giá
34.000 đồng/cp, tương ứng với tổng giá trị là 11,8
nghìn tỷ đồng (567,3 triệu USD).
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TÀI TRỢ VÀNG
Page 9
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
Tại HoSE, trong tháng 9 có 142 mã giảm giá,
trong đó có 30 mã giảm trên 10%. Phía tăng giá
có 149 mã, trong đó có 46 mã tăng trên 10% (số
tăng trên 20% là 20 mã).
Dẫn đầu top tăng giá là IJC của Becamex IJC,
tăng 75% từ 7.600 lên 13.300 đồng.
Cùng với MSN, cổ phiếu này đã được đưa vào rổ
chỉ số FTSE Vietnam Index – chỉ số cơ sở của
quỹ FTSE Vietnam ETF. Trong tháng 9, khối
ngoại đã mua ròng gần 5 triệu đơn vị cổ phiếu
này.
Cùng với việc tăng giá thì thanh khoản của cổ
phiếu này cũng rất cao, cá biệt như phiên ngày
29/9 khớp hơn 9 triệu đơn vị.
Hai cổ phiếu họ Becamex khác là TDC và BCE
cũng có mức tăng lớn, lần lượt là 35% và 26,4%.
Ngoài IJC, có 3 mã khác có mức tăng trên 50% là
STG-Sotrans (55,6%), ANV-Navico (53,8%) và
KSH-Hamico (52,1%).
Do giảm sàn 2 phiên cuối tháng nên PXL của
PVC-Idico chỉ còn tăng 48,9%. Trong 13 phiên từ
12 - 28/9, cổ phiếu này có 12 phiên tăng trần.
Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài
Tháng 9: Khối ngoại bán mạnh blue-chip, bán
ròng gần 1.000 tỷ đồng
Trong tháng vừa qua, nhà đầu tư ngoại đã bán
mạnh một loạt các cổ phiếu blue-chip như VIC,
FPT, HAG… Giá trị bán ròng cao nhất trong vòng
2 năm trở lại đây.
Tại HoSE, trong tháng 9, nhà đầu tư ngoại đã bất
ngờ bán ra với giá trị bán ròng lên tới 996 tỷ
đồng.
Đây là tháng bán ròng lớn nhất kể từ tháng
9/2009, khi đó, khối ngoại bán ròng tới 2.170 tỷ
đồng. Tuy nhiên, sau tháng bán ròng kỷ lục này,
họ đã có 16 tháng mua ròng liên tục với tổng giá
trị gần 19.300 tỷ đồng.
Tân binh LCM của Khoáng sản Lào Cai cũng có
hành trình tăng giá ngoạn mục sau khi chào sàn,
chốt tháng ở mức 33.300 đồng – tăng 45% so với
giá đóng cửa phiên giao dịch đầu tiên ngày 16/9.
Các mã tăng giá mạnh khác có AGD (35,5%), TDC
(35%), PNJ (28,3%), TTP (27,1%), PTC (26%)…
PTC đã tăng liên tục 9 phiên liên tiếp.
Phía giảm giá, dẫn đầu là DAG của Nhựa Đông Á,
mất 1/3 giá trị khi giảm từ 9.900 xuống 6.600 đồng.
Nửa đầu năm nay, Nhựa Đông Á chỉ đạt 3,3 tỷ đồng
LNST, bằng 22% so với kế hoạch năm và bằng ¼
cùng kỳ.
Các mã giảm mạnh khác là ATA (-24%), HAI (-
22,4%), NVN (-18,5%)…
Trong nhóm cổ phiếu lớn, VIC-Vincom giảm 15,3%
từ 118 nghìn xuống 100 nghìn đồng; MSN-Masan
Group tăng 12,1% lên 120 nghìn đồng; BVH tăng
15,5% lên 67 nghìn đồng.
Trước khi điều chỉnh giảm, MSN đã leo lên 158
nghìn đồng còn BVH lên 86.000 đồng.
Tính cả Q3, khối ngoại bán ròng 1.056 tỷ đồng tại
HoSE. Tuy nhiên, tính chung 9 tháng đầu năm, khối
ngoại vẫn mua ròng 1.955 tỷ đồng.
Giá trị mua/bán ròng của khối ngoại tại HoSE qua
các tháng
Các mã bị bán ròng nhiều nhất trong tháng là VIC
(451 tỷ), HAG (185 tỷ), FPT (155 tỷ), DPM, TTP, CTG
TÀI TRỢ VÀNG
Page 10
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Do giá tăng cao nên khối ngoại liên tục bán ròng
VIC-Vincom từ đầu năm đến nay. Tính chung 9
tháng, cổ phiếu này bị bán ròng tới 1.650 tỷ đồng
(hơn 80 triệu USD).
FPT sau khi hết room đã bị 2 quỹ ETF loại ra khỏi
danh mục. Chỉ trong ít ngày, quỹ VNM ETF đã
thực hiện bán toàn bộ 2 cổ phiếu FPT và HSG.
Các tổ chức thuộc Deutsche Bank trong tháng
qua cũng đã bán ra khá nhiều và giảm tỷ lệ sở
hữu xuống dưới 5% tại một loạt cổ phiếu lớn.
Phía mua ròng, dẫn đầu là SSI (4,7 triệu đơn vị -
97 tỷ) và KDC (2,6 triệu đơn vị - 92 tỷ). Room còn
lại của SSI là không đáng kể.
Các mã được mua ròng nhiều khác là PNJ, IJC,
MSN…
Sau khi loại FPT và HSG thì IJC và MSN được
thêm vào rổ chỉ số FTSE Vietnam ETF.
IJC được mua ròng gần 5 triệu đơn vị, tương
đương 62 tỷ đồng. Thị giá cổ phiếu này đã tăng
75% trong tháng 9, từ 7.600 lên 13.300 đồng.
Quỹ PENM II do BankInvest quản lý đã bán thỏa
thuận 4 triệu cổ phiếu MSN với giá 151.000 đồng
cho 1 nhà đầu tư nước ngoài khác.
Quỹ này đang lãi lớn với MSN khi mà giá vốn chỉ
vào khoảng 35-36 nghìn đồng/cp.
Hiện PENM II còn nắm giữ hơn 50 triệu cổ phiếu
MSN và đăng ký bán tiếp 1 triệu cổ phiếu nữa.
Hoạt động mua bán ngoài sàn:
Diageo – Halico
Hãng đồ uống Anh quốc Diageo đã hoàn tất việc
chào mua công khai thêm hơn 1 triệu cổ phần
của CTCP Cồn rượu Hà Nội.
Hiện Diageo nắm giữ 6 triệu cổ phần, tương
đương 30% vốn điều lệ của Halico. Phần lớn số
cổ phiếu trên là mua lại từ quỹ VOF thuộc
VinaCapital.
Với giá mua là 213.6000 đồng/cp thì tổng số tiền
mà Streetcar Investment bỏ ra là 1.282 tỷ đồng
(hơn 60 triệu USD).
Vietcombank - Mizuho
Ngày 30/9, Vietcombank đã chính thức công bố
sẽ phát hành riêng lẻ 347,6 triệu cổ phần cho
ngân hàng Mizuho của Nhật Bản với giá 34.000
đồng/cp; tương ứng với tổng giá trị lên tới 11,8
nghìn tỷ đồng (567,3 triệu USD).
Lượng cổ phiếu trên tương đương 15% số cổ
phần của Vietcombank sau phát hành.
Thương vụ này dự kiến sẽ được hoàn tất vào quý
1/2012 và đây sẽ là thương vụ phát hành cổ phần
có giá trị lớn nhất từ trước đến nay.
Top 10 mua ròng
Top 10 bán ròng
Mã
KL (Nghìn đv)
Giá trị (Tỷ đồng)
Mã
KL (Nghìn đv)
Giá trị (Tỷ đồng)
FPT
3.711
205,9
VIC
-4.406
-465,7
STB
9.965
148,1
DPM
-2.921
-90,0
SSI
5.991
112,3
CII
-3.940
-66,2
KDC
2.553
90,7
VCG
-4.179
-55,7
REE
2.572
30,0
HAG
-1.242
-41,7
VSH
2.659
24,1
KBC
-3.154
-37,6
PNJ
791
22,3
PVF
-2.750
-34,8
DHG
284
16,7
BVH
-349
-20,5
PVI
866
16,2
GMD
-888
-20,1
PGS
626
12,0
PVX
-1.456
-14,9
TÀI TRỢ VÀNG
Page 11
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Tin doanh nghiệp nổi bật
Nhiều doanh nghiệp giảm kế hoạch kinh
doanh để dễ cán đích
Khó tiếp cận về vốn cộng lãi suất cao khiến hơn
50% DN nhỏ hoạt động cầm chừng. Không nằm
ngoài khó khăn chung, nhiều doanh nghiệp niêm
yết cũng điều chỉnh giảm kế hoạch kinh doanh để
dễ cán đích.
NTP giảm chỉ tiêu sản lượng hơn 16% trong khi
các chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận giữ nguyên.
VIT điều chỉnh giảm 44,4% kế hoạch LNTT cả
năm.
PPI: Giảm 18,35% kế hoạch LNST.
TLT điều chỉnh giảm mạnh chỉ tiêu LNTT năm
2011 hơn 91%.
HDG giảm gần 50% kế hoạch lợi nhuận sau
thuế còn 136 tỷ đồng.
SMC giảm 11% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
VRC giảm 60% kế hoạch LNST còn 33,75 tỷ
đồng.
MCG: Giảm 44% kế hoạch lợi nhuận.
IJC: Điều chỉnh giảm 25,5% kế hoạch doanh thu
và 40,27% kế hoạch LNST.
Nhiều doanh nghiệp bật mạnh trong quý III
Bên cạnh những doanh nghiệp phải giảm kế
hoạch kinh doanh năm 2011 do lo ngại khó hoàn
thành, trong quý III, nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt
động khá tốt và công bố lợi nhuận ước tính 3 quý
đầu năm khả quan.
Nhiều doanh nghiệp đã hoàn thành hoặc vượt
kế hoạch năm như:
IDV: 9 tháng LNTT ước đạt 16,7 tỷ đồng vượt
28% kế hoạch cả năm 2011.
TNC đã 2 lần cán đích lợi nhuận trong 1 năm khi
công bố đạt 76 tỷ đồng LNTT 9 tháng - vượt chỉ
tiêu lợi nhuận đã được điều chỉnh tăng.
Chủ tịch Hội đồng quản trị SDA cho biết, tính
đến hết quý III/2011, nhiều khả năng Công ty đã
hoàn thành kế hoạch lợi nhuận cả năm.
AGF cho biết đã hoàn thành kế hoạch kinh
doanh cả năm 2011 với ước đạt doanh thu
2.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 80 tỷ đồng 9
tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 70
triệu USD. Đây là kết quả chưa tính đến nguồn
thu từ bán tòa nhà ở 30-40 Nguyễn Thái Bình,
quận 1, TP. HCM.
Nhiều doanh nghiệp đạt kết quả tương đối
khả quan như:
FMC dự kiến hoàn thành kế hoạch doanh số và
lợi nhuận xoay quanh 20 đến 30 tỷ đồng (công
ty đặt kế hoạch 30 tỷ đồng LNTT).
HVG đạt EPS 4.864 đồng 8 tháng đầu năm.
DHG đạt 320 tỷ đồng LNTT 9 tháng, hoàn thành
84% kế hoạch.
CTCP Dược phẩm Imexpharm (IMP) dự kiến sẽ
hoàn thành và vượt kế hoạch năm nay. Tính
đến hết 9 tháng đầu năm 2011, IMP đạt lợi
nhuận khoảng 82 tỷ đồng, hoàn thành 82% kế
hoạch năm.
8 tháng đầu năm, OPC đã đạt 256 tỷ đồng
doanh thu và lợi nhuận trước thuế đạt 43,26 tỷ
đồng, hoàn thành 75% kế hoạch.
CTCP Traphaco (TRA) cho biết khả năng hoàn
thành kế hoạch năm nay là trong tầm tay.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 12
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Một số thông tin doanh nghiệp đáng chú ý
khác
PFL: Đổi tên công ty và tham gia vào lĩnh vực
xây dựng đường sắt, đường bộ.
Liên quan đến thương vụ Masan Consumer
chào mua công khai 50,11% vốn của Vinacafe
Biên Hòa, đã có nhà đầu tư đầu tiên là Chứng
khoán Beta đăng ký bán 2,3 triệu Cổ phiếu.
Hành động này khiến những lo ngại, thảo luận
liên quan đến khả năng thâu tóm thành công
của Masan consumer giảm bớt.
CMX: SCIC đăng ký thoái 43,23% vốn. Lượng
cổ phiếu này dự kiến chuyển nhượng cho
Bitexco Nam Long với giá không thấp hơn
11.500 đồng/CP.
Xù nợ tại doanh nghiệp FDI- mối lo mới
Vụ việc tập đoàn Kenmark và món nợ 50 triệu
USD và hàng loạt doanh nghiệp FDI ở Đak lak
dấy nên lo ngại về hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp FDI ở Việt Nam và cũng khiến
những người liên quan băn khoăn về trách
nhiệm tài chính khi doanh nghiệp FDI bỏ trốn.
4,7 nghìn doanh nghiệp giải thể do lãi suất
cao
Trong 9 tháng năm 2011, cả nước có khoảng
57,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh
với tổng số vốn đăng ký ước đạt trên 363,7
nghìn tỷ đồng.
9 tháng năm 2011, đã có khoảng 4,7 nghìn
doanh nghiệp giải thể với tổng số vốn đăng ký
kinh doanh khoảng 34 nghìn tỷ đồng. Nguyên
nhân số lượng doanh nghiệp nhiều chủ yếu là
do lãi vay cao khiến nhiều doanh nghiệp không
thể tiếp tục hoạt động.
Nhận định về vấn đề này, một vị chuyên gia
kinh tế cũng cho biết, trong khoảng 20 năm
thực hiện Luật Doanh nghiệp, tỷ lệ công ty giải
thể là quá ít. Điều này được cho rằng nền kinh
tế chưa có năng lực cạnh tranh cao. Một số
khác cho rằng năm 2012 nên phá sản thêm
30% doanh nghiệp nữa.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 13
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
BẤT ĐỘNG SẢN
Tin thị trường
Hạ lãi suất chưa tác động nhiều tới thị trường
BĐS: Trước việc hạ lãi suất cho vay của các
ngân hàng sẽ giúp khơi thông nguồn vốn cho
nhiều ngành. Tuy nhiên, theo GS. Đặng Hùng Võ
thì động thái đó cũng không ảnh hưởng nhiều tới
thị trường BĐS vì vốn của thị trường BĐS cũng
chưa được nhận từ luồng tín dụng vào (Lao
Động).
Bất động sản nghỉ dưỡng tụt dốc: Sau một
thời gian phát triển rầm rộ, mảng đầu tư BĐS
nghỉ dưỡng có phần chững lại bởi đã xuất hiện
nhiều bài học đắt cho những DN BĐS. Rõ ràng,
thị trường BĐS nghỉ dưỡng tại Việt Nam hiện
nay - cả chủ đầu tư và khách hàng đa phần còn
nhập cuộc một cách sơ sài, cảm tính, nặng về
trào lưu. Để thị trường BĐS nghỉ dưỡng phát
triển bền vững, điều cần thiết lập lúc này là phải
xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý nhà nước
nghiêm ngặt nhằm ươm mầm cho việc kiến tạo
một thị trường cạnh tranh chuyên nghiệp (Báo
Xây dựng).
Dự án Vân Canh lại bị làm giá: Trong khi thị
trường bất động sản Hà Nội vẫn chưa có tín hiệu
rõ ràng nào của sự khởi sắc, giao dịch kém,
thanh khoản thấp thì bỗng dưng mấy ngày nay
biệt thự và liền kề Vân Canh lại tạo “sóng” trên
thị trường bằng mức tăng giá khoảng 7 triệu
đồng/m
2
so với hồi đầu tháng 9. Đằng sau sự
tăng giá này nhiều người cho rằng có sự bất
thường nào đó mà nguy cơ rủi ro được lộ rõ là
rất cao khi khách hàng tham gia vào (TTVN).
Thị trường đất nền dự án có xu hướng tung
hàng ồ ạt: Gần đây chủ đầu tư khu vực phía Nam
đã bắt đầu tung hàng mạnh, và nhiều dự án chào
bán trên thị trường được sự chú ý của khách hàng ở
phân khúc đất nền dự án dưới 500 triệu đồng/nền.
Trong khi đó, tại Hà Nội mặc dù bất động sản được
kỳ vọng sau khi Quy hoạch được phê duyệt, nhưng
đến nay gần như thị trường vẫn yên ắng, chỉ xuất
hiện dự án Vân Canh HUD và một vài dự án nghỉ
dưỡng tại Ba Vì (TTVN).
Hoạt động doanh nghiệp
Vinaconex Xuân Mai cho thuê nhà bằng USD:
Với việc niêm yết giá chào thuê dài hạn và ngắn hạn
sàn văn phòng dự án CT1 và CT2 Ngô Thị Nhậm Hà
Đông, Hà Nội, vô tình Công ty Cổ phần Vinaconex
Xuân Mai đã vi phạm Pháp lệnh Ngoại hối. Theo đó,
tại tòa nhà CT1 (tòa nhà thu nhập thấp đầu tiên đã
được đưa vào sử dụng) sẽ được cho thuê dài hạn
50 năm hoặc ngắn hạn. Giá cho thuê dài hạn là 24
triệu đồng/m
2
(tầng 2 Lô T2 - 01) và 23 triệu đồng/m
2
(tầng 3 Lô T3 - 01). Riêng thuê ngắn hạn được tính
bằng USD ở mức 12 USD/m
2
/tháng và 11
USD/m
2
/tháng tùy từng vị trí.
Công ty Quốc Cường chỉ chịu thanh toán 8%
tiền phạt: 22 hộ dân sống tại Chung cư Quốc
Cường Gia Lai 1 đã đồng loạt nộp đơn lên TAND
quận 3 - TPHCM kiện Công ty Quốc Cường về chất
lượng nhà ở và thanh toán lãi phạt. Công ty Quốc
Cường thừa nhận có sai sót nhưng khẳng định
không thể thực hiện 100% giá trị hợp đồng và chỉ có
thể thanh toán 8% tiền phạt trên tổng giá trị hợp
đồng góp vốn với khách hàng. Không đồng ý với
phương án giải quyết của chủ đầu tư, cư dân tiếp
tục kiện lên tòa án.
Thị trường bất động sản tháng 9 nhìn chung chưa có dấu hiệu khởi sắc, tuy nhiên, thị trường
cũng đã có dấu hiệu tăng giá và ấm lên cục bộ ở một số dự án. Đặc biệt, trong tháng 9, thị trường
ghi nhận sự sôi động trong giao dịch đất nền giá thấp tại Bình Dương, Đồng Nai và Long An.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 14
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
BẤT ĐỘNG SẢN
Địa ốc Kim Oanh hợp tác với Becamex UDJ:
Sáng 29/9, Công ty Cổ phần Địa ốc Kim Oanh và
Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị - Becamex UDJ
đã tổ chức lễ ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư dự
án Phố thương mại Golden City, tại khách sạn
Rex Sài Gòn. Golden City được xây dựng trên
tổng diện tích 7ha tọa lạc ngay mặt tiền đường
cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn, cách đường Vành
Đai 4 TP HCM khoảng 300m. Ngoài ra, Golden
City còn có các công trình tiện ích khác như:
Công viên cây xanh, khu thể thao, khu giải trí, khu
phức hợp, khu thương mại,…Tổng vốn đầu tư
dự án khoảng 350 tỷ đồng do Công ty Cổ phần
Phát triển Đô thị - Becamex UDJ làm chủ đầu tư.
Savills tiếp thị tòa nhà văn phòng Nam Cường:
Ngày 14/9, Lễ ký kết hợp đồng độc quyền quản lý,
tiếp thị và cho thuê tòa nhà văn phòng Nam
Cường thuộc Tổ hợp khách sạn - văn phòng cho
thuê tại khu đô thị mới Dương Nội, Hà Đông, Hà
Nội được tiến hành giữa Tập đoàn Nam Cường
Hà Nội và Công ty Savills Việt Nam. Tòa nhà văn
phòng Nam Cường nằm trong quần thể Khu đô thị
mới Dương Nội, tiếp giáp và có hệ thống hạ tầng
khớp nối với hạ tầng của huyện Từ Liêm, Hà Nội.
Chính sách nổi bật
Đánh thuế lũy tiến biệt thự bỏ hoang từ
1/1/2012: Ông Vũ Xuân Thiện - Phó Cục trưởng
Cục Quản lý nhà và thị trường Bất động sản, Bộ
Xây dựng - cho biết Luật thuế sử dụng đất phi
nông nghiệp có hiệu lực vào ngày 1/1/2012.
Trong đó có nội dung đánh thuế lũy tiến về đất ở
sẽ có tác động rất lớn đến việc xử lý nhà ở chưa
đưa vào sử dụng, góp phần khắc phục tình trạng
nhà ở bỏ trống.Theo báo cáo của Cục Quản lý
nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng),
trong 16 dự án được Cục tiến hành kiểm tra trên
địa bàn Hà Nội có khoảng 2684 căn biệt thự.
Trong đó có 1743 căn đã đưa vào sử dụng (chiếm
khoảng 65%), còn lại khoảng 700 căn (chiếm tỷ lệ
gần 35%) chưa đưa vào sử dụng. Có không ít dự
án dù đã được phê duyệt 7 năm vẫn chưa hoàn
thiện.
Quyết định thu phí dịch vụ nhà chung cư:
Ngày 29/9/2011, Phó chủ tịch Tp. Hà Nội
Nguyễn Huy Tưởng vừa ký Quyết định số
4520/QĐ-UBND phê duyệt Đề án giá dịch vụ
nhà chung cư và ban hành giá trần giá dịch vụ
nhà chung cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Theo đó, phí quản lý nhà chung cư có 3 mức giá
gồm có: Mức thấp nhất là 2.400 đồng/m
2
/tháng
áp dụng cho chung cư không có thang máy;
mức 3.100 đồng/m
2
/tháng áp dụng cho chung
cư có thang máy ở mức thiết yếu; và mức 4.000
đồng/m
2
/tháng áp dụng cho nhà chung cư có
thang máy – mức mở rộng. Như vậy, mức giá
trần của giá dịch vụ nhà chung cư theo quyết
định này là 4.000 đồng/m
2
/tháng. Phí quản lý
chung cư mới này được áp dụng kể từ khi quyết
định có hiệu lực, tức từ ngày 29/9/2011.
Phân tích – Nhận định
Ông Adam Bury - Trưởng phòng Nghiên cứu
và Tư vấn TP.HCM của CBRE Việt Nam: Mặt
bằng bán lẻ TPHCM tiếp tục lao dốc
“Với tình hình trên, trong ngắn hạn, ngành bán lẻ
có lẽ sẽ còn gặp nhiều khó khăn. Phân khúc cho
thuê mặt bằng bán lẻ cũng bị ảnh hưởng. Một mô
hình bán lẻ hiện đại hơn, giống như Bangkok,
Hồng Kông và Singapore, sẽ phát triển tại Việt
Nam trong 10 năm tới”
GS. Đặng Hùng Võ - Thứ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường: Hạ lãi suất có “hạ
nhiệt” thị trường bất động sản.
Việc dùng một quyết định hành chính để hạ lãi
suất tín dụng tức là tác động vào một lãi suất
mang tính kinh doanh, có lẽ hiệu quả ngay lập tức
là không cao, mà có khả năng dẫn tới người tiêu
dùng không muốn gửi tiền tiết kiệm nữa thì sẽ
giảm khả năng gửi vào các ngân hàng thương
mại.Có lẽ, thị trường BĐS cũng không ảnh hưởng
nhiều vì vốn của thị trường BĐS cũng chưa được
nhận từ luồng tín dụng vào.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 15
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
1. Toàn cảnh thị trường
Phụ lục 1: Tổng hợp dữ liệu TTCK Tháng 9 năm 2011
Quy mô thị trường trong tháng
HOSE
HNX
Upcom
Index
427,6
(0,01%)
71,34 (-
2,5%)
30,7 (-
1,2%)
- khi loại bỏ BVH, VIC, MSN,VNM
252,3
Tổng số DN niêm yết
300
392
126
- niêm yết mới trong tháng
2
6
0
Vốn hóa (tỷ VNĐ)
559.801
95.031
15.011
% Sở hữu của NĐTNN
15,9%
9,0%
2,3%
P/E
9,89
8,15
_
P/B
2,23
1,28
_
- khi loại bỏ BVH, VIC, MSN, VNM
P/E
7,93
_
_
P/B
1,68
_
_
(*) Số liệu tính tới ngày 30/9/2011
Lượng cung, cầu cổ phiếu & tiền 9 tháng đầu năm
Tiền mặt đã trả cổ tức (tỷ đồng)
24.622
- riêng trong tháng 9
2.245
Tiền thu được qua phát hành tăng vốn (tỷ đồng)
7.750
- riêng thu được trong tháng 9
548
Số cổ phiếu tăng thêm qua phát hành thêm
1.710.299.222
- riêng trong tháng 9
73.777.365
Ngành
Thay đổi
tháng (+/- %)
P/E
P/B
Room
trống
Tỷ lệ
vốn
hóa
Công nghệ
-2,1%
7,5
1,4
58,4%
2,3%
Công nghiệp
1,1%
6,2
0,8
84,7%
8,3%
Dầu Khí
-5,3%
6,4
1,2
53,0%
2,0%
Dịch vụ công cộng
1,8%
7,5
0,7
78,6%
1,7%
Dịch vụ tiêu dùng
-6,8%
15,2
2,0
84,0%
3,5%
Hàng tiêu dùng
5,1%
11,2
2,4
58,9%
21,7%
Tài chính
-0,8%
10,9
2,9
56,0%
51,6%
Vật liệu cơ bản
-1,4%
5,7
1,4
67,0%
6,7%
Y tế
6,5%
7,4
2,3
48,6%
1,2%
Cả 3 chỉ số Index của TTCK Việt Nam
đều biến động nhẹ trong tháng 9. Tính
trong 9 tháng đầu năm, VN-Index
giảm 11,8%, HNX-Index giảm 37,5%
và Upcom-Index giảm 32.1%.
Số công ty niêm yết mới trong tháng 9
tăng gấp đôi tháng trước. Sàn HOSE có
2 doanh nghiệp ngừng niêm yết trong
tháng là DVD và DCC.
Nếu không tính BVH, MSN, VIC và
VNM thì VN-Index tại thời điểm
30/9/2011 chỉ tương đương 252,3
điểm. Vẫn loại bỏ 4 cổ phiếu trên, P/E
và P/B sàn HOSE tương đương ở mức
7.93 và 1.68 lần.
Do các chỉ số Index biến động không
nhiều và các Bluechip chủ chốt
không tăng giảm mạnh, nên các
nhóm ngành cũng có mức tăng giảm
nhẹ trong tháng 9.
Thị trường ghi nhận 4 nhóm ngành
tăng trong tháng 9, mạnh nhất là
ngành Y tế (6,5%) tiếp đến Hàng
tiêu dùng (5,1). Giảm mạnh nhất là 2
nhóm ngành Dịch vụ tiêu dùng (-
6,8%) và Dầu khí (-5,3%).
Cổ phiếu Dược Hậu Giang (DHG),
cổ phiếu chủ chốt trong nhóm ngành
Y tế đã tăng gần 50% trong vòng
nửa năm qua. Đó là lý do chính mà
nhóm ngành Y tế tuy ít cũng tăng
đều trong khoảng thời gian này.
Tổng lượng tiền mặt đã chi trả cổ tức qua 9
tháng đầu năm đạt 24,6 nghìn tỷ đồng. Trong
khi thu về qua phát hành cổ phiếu đạt hơn 7,7
nghìn tỷ.
Tính cả lượng cổ phiếu niêm yết mới và phát
hành tăng vốn thì Tổng cung cổ phiếu ra thị
trường qua 9 tháng đầu năm đã đạt gần
2,9 tỷ cổ phiếu.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 16
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
2. Thống kê tăng, giảm giá cổ phiếu
Tháng 9 tại Sàn HCM
Mã
%
tăng
KLGD
trung bình
tháng
Mã
%
giảm
KLGD
trung bình
tháng
IJC
75,0%
1.825.807
DAG
-33,3%
77.734
STG
62,4%
138
ATA
-24,0%
1.660
ANV
53,8%
383.413
HAI
-22,4%
21.524
KSH
52,1%
6.592
NVN
-18,5%
3.836
PXL
48,9%
905.636
TMS
-17,4%
871
AGD
35,5%
45.750
PAC
-17,2%
830
TDC
35,0%
775.785
CTI
-17,0%
53.548
PNJ
28,3%
245.895
VLF
-16,4%
902
TTP
27,1%
56.118
SCD
-16,4%
721
BCE
26,4%
49.931
VIC
-15,3%
236.763
Tháng 9 tại Sàn Hà Nội
Mã
%
tăng
KLGD
trung bình
tháng
Mã
%
giảm
KLGD
trung bình
tháng
HCT
75,4%
343
KTT
-43,7%
2.605
V21
66,8%
871
CKV
-35,0%
12.162
BHT
50,9%
33
DNC
-33,9%
1.005
LCD
50,7%
138
INC
-33,3%
1.648
POT
50,6%
74.910
CVN
-30,0%
8.276
PVL
36,4%
1.445.019
HST
-29,0%
1.738
NIS
35,7%
124
PJC
-22,2%
733
VIE
35,3%
3.048
YBC
-20,4%
17.238
NDN
34,1%
100.071
PMS
-20,0%
381
IVS
33,7%
102.905
DZM
-18,6%
61.271
(*) Số liệu tính tới ngày 30/9/2011
Tăng/Giảm mạnh nhất HOSE
9 tháng đầu năm 2011
Mã
% tăng
Mã
% giảm
VPL
91,9%
SBS
-78,9%
MSN
60,0%
VES
-73,0%
VNM
47,6%
VKP
-71,7%
DHG
40,1%
BAS
-71,4%
VTF
36,9%
NVT
-67,6%
IJC
32,4%
CAD
-67,1%
MKP
32,3%
KSA
-66,1%
ASM
29,7%
CTI
-65,4%
GIL
26,4%
HQC
-64,2%
AGD
25,4%
CLG
-64,0%
Tăng/Giảm mạnh nhất HNX
9 tháng đầu năm 2011
Mã
% tăng
Mã
% giảm
HTB
62,7%
SSS
-76,7%
CVN
57,0%
MCL
-72,4%
PTM
50,0%
V11
-72,0%
RHC
31,6%
VCH
-71,2%
CAP
31,5%
SDU
-70,8%
GBS
20,0%
TBX
-69,8%
CTB
19,5%
V15
-69,3%
YBC
18,1%
MKV
-68,9%
SGH
15,1%
CX8
-68,9%
TDN
14,8%
PJC
-68,2%
Qua 9 tháng đầu năm 2011, cổ phiếu
có mức tăng mạnh nhất là cổ phiếu
VPL (91,9%). Trong top tăng mạnh
nhất sàn HOSE còn góp mặt nhiều
bluechip khác MSN (60%), VNM
(47,6%), DHG (40,1%) và IJC
(32,4%).
Sau khi bị hủy niêm yết ngày
5/9/2011, cổ phiếu DVD đã để lại vị
trí giảm mạnh nhất từ đầu năm cho
SBS (-78,9%) và SSS (-76,7%).
Cổ phiếu CTCP Phát triển hạ tầng kỹ thuật (IJC) là
tâm điểm trong tháng 9 tại sàn HOSE với mức tăng
mạnh nhất, đạt 75%%. Theo giải trình của chính
doanh nghiệp, cổ phiếu IJC tăng là do NĐT kỳ vọng
vào tiềm năng khi IJC được đưa vào rổ tính chỉ số
FPTS Vietnam Index.
Xếp sau IJC lần lượt là những cổ phiếu STG, ANV
và KSH. Đáng chú ý trong đó là STG (tăng 62,4%
trong tháng) có mức thanh khoản rất thấp, chỉ đạt
trung bình 138 cổ phiếu/ phiên.
Ở hướng ngược lại cổ phiếu Nhựa Đông Á (DAG)
có mức giảm mạnh nhất, đạt 33,3%. DAG thời gian
này có nhiều thông tin không tích cực, như việc nộp
chậm BCTC soát xét 6 tháng hay việc Chủ tịch công
ty đi kiện vì đầu tư địa ốc bất thành.
Tăng giá mạnh nhất sàn Hà Nội và cũng là toàn thị
trường, là cổ phiếu Vận tải Xi măng Hải Phòng
(HCT) với mức tăng 74,5%. Tuy tăng mạnh nhưng
thanh khoản HCT rất kém, có nhiều phiên liền không
giao dịch cổ phiếu nào.
Giảm giá mạnh nhất sàn HNX là các cổ phiếu KTT (-
43,7%), CKV (-35%) và DNC (-33,9%).
Có thanh khoản tốt nhất sàn Hà Nội là cổ phiếu Địa
ốc Dầu khí (PVL) với trung bình 1,44 triệu cổ phiếu
giao dịch/ phiên. PVL trong tháng tăng 36,4%.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 17
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
3. Quy mô giao dịch của NĐTNN
Mua/Bán ròng mạnh nhất 9 tháng 2011 (tỷ đồng)
Mã
Sàn
Mua
ròng
Mã
Sàn
Bán
ròng
VNM
HSX
952.1
VIC
HSX
-1,650.5
CTG
HSX
731.1
CTD
HSX
-205.9
FPT
HSX
399.3
STB
HSX
-132.2
KDC
HSX
349.5
CII
HSX
-103.8
VCB
HSX
297.2
HAG
HSX
-83.9
PVD
HSX
232.3
TTP
HSX
-82.9
ITC
HSX
154.8
HVG
HSX
-71.4
PVS
HNX
153.4
VPL
HSX
-43.8
VCG
HNX
152.8
HSG
HSX
-43.1
SSI
HSX
143.4
TDH
HSX
-38.2
BVH
HSX
132.1
BCI
HSX
-36.4
DPM
HSX
110.8
SSC
HSX
-35.9
PNJ
HSX
99.0
SAM
HSX
-34.9
VND
HNX
97.8
LCG
HSX
-31.6
DHG
HSX
85.1
GMD
HSX
-27.2
(*) đv: tỷ đồng
Các cổ phiếu khối ngoại quan tâm và mua vào nhiều nhất
trong 9 tháng qua là cổ phiếu VNM (952 tỷ đồng) tiếp sau
là các cổ phiếu CTG (731 tỷ) và FPT (399 tỷ). Hiện tại
lượng Room còn được mua tại VNM đã hết.
Các cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng nhiều nhất qua 9
tháng là cổ phiếu VIC (1.650 tỷ), CTD (206 tỷ) và STB
(132 tỷ).
VNindex HNX index
Khối lượng và giá trị giao dịch tại 2 sàn
Giá trị giao dịch ròng của khối ngoại trên 2 sàn HNX và
HSX qua 9 tháng đầu năm đạt 2.535 tỷ đồng, chỉ bằng
25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong tháng 9 khối ngoại bán ròng đúng 1 nghìn tỷ đồng. Phiên bán
mạnh nhất vào ngày 16/9 khi khối ngoại bán ròng hơn 227 tỷ đồng.
Cổ phiếu bị bán ròng mạnh nhất trong tháng 9 là cổ phiếu VIC với
tổng giá trị bán ròng đạt 451,3 tỷ đồng.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 18
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
STT
Tên Dự án
Chủ đầu tư
Tổng
mức
đầu tư
Diện
tích
Địa điểm
Tiến độ
Mô tả
1
Ngũ
Tượng
Khải Hoàn
Becamex ITC
1.600
tỷ đồng
81 ha
Mỹ Phước, Bình
Dương
Đang xây dựng
Bao gồm 2.492 căn nhà phố, 287 căn biệt thự, trung tâm
thương mại, dịch vụ, khu vui chơi giải trí, thể thao chiếm
1.9ha và một số tiện ích công cộng khác như: trường
học, nhà trẻ…
2
Nhà Mát
Bạc Liêu
Công ty CP Ô tô
Bảo Toàn
2.640
tỷ đồng
489.000
m
2
Bạc Liêu
Khởi công 9/2011
Tổng diện tích dự án là 489.000m
2
, trong đó, diện tích
cho Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng là 153.000m
2
.
3
Golden
City
Becamex UDJ
150 tỷ
đồng
7ha
Golden City nằm bên dòng sông nhân tạo kết nối với
sông Thị Tính bao bọc cả KĐT Mỹ Phước 3, tọa lạc ngay
mặt tiền đường cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn, cách
đường Vành đai 4 (rộng 62m với 8 làn xe) chỉ 300m,
nằm trong khu trung tâm hành chính được quy hoạch
của Q.Bến Cát, liền kề KĐT Ecolakes rộng 226ha.
4
Star Tower
Công ty Cổ phần
Tòa nhà CFTD -
VLA
600 tỷ
đồng
3.465m
2
Mỹ Đình, HN
Đang bán hàng
Công trình tổ hợp văn phòng và căn hộ 25 tầng. Tổng
diện tích 3.465 m
2
, diện tích xây dựng là 1.710 m
2
, tổng
diện tích sàn là 41.200 m
2
.
5
Laguna
Lăng Cô
Banyan Tree
1 tỷ
USD
260 ha
Lăng Cô, Huế
Đang xây dựng
và chào bán biệt
thự
Dự án bao gồm bảy khu khách sạn cao cấp với 2.000
phòng, hơn 1.000 căn hộ cao cấp, một sân golf 18 lỗ,
một khu biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp và một số các hạng
mục khác như trung tâm hội nghị, cửa hàng bán lẻ và
khu vui chơi giải trí.
Phụ lục 2: Các dự án Bất động sản tiêu biểu
TÀI TRỢ VÀNG
Page 19
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
6
Khu nhà ở
Dabaco
Dabaco
N/A
62.000
m
2
Lạc Vệ, Bắc Ninh
Chấp thuận đầu
tư
Tổng diện tích đất 62.000m
2
, trong đó đất ở gồm 283 lô
chiếm 30.550,1m
2
; đất công trình công cộng chiếm
1.220,0m
2
; đất khuôn viên cây xanh là 3.726,2m
2
; ngoài
ra là đất giao thông và hạ tầng…
7
Tổ hợp 176
Định Công
Công ty cổ phần
Phân phối bán lẻ
VNF1
927 tỷ
đồng
13.461
m
2
176 Định Công, HN
Chấp thuận đầu
tư
Đây là khu nhà hỗn hợp được đầu tư xây dựng bởi
VNF1 hợp tác với HUD1 thực hiện.
8
Hapro
Building
Hapro
11B Cát Linh, HN
Xây xong thô
Tổ hợp bao gồm 5 tầng đế dành cho mặt bằng bán lẻ và
9 tầng trên dành cho mặt bằng văn phòng, tổng diện tích
sàn xây dựng là 22.500m
2
chưa bao gồm hai tầng hầm.
9
KDC Thành
Hiếu
FUTAland
N/A
20,29 ha
Long Hậu, Cần
Giuộc, Long An
Đang xây dựng
và bán sản phẩm
Dự án được chia làm hai giai đoạn, trong đó giai đoạn 1
có diện tích 11,55ha (đã bán hết 448 nền) và giai đoạn 2
khoảng 8,7 ha với 228 nền nhà phố và 70 nền biệt thự
đang được mở bán.
10
Tổ hợp
A10
Tổng Công ty
Đầu tư và Phát
triển nhà Hà Nội
5.839
tỷ đồng
33.747
m
2
Nam Trung Yên,
Hà Nội.
Chấp thuận đầu
tư
Dự án nhằm khai thác sử dụng quỹ đất hiệu quả đồng bộ
HTKT theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê
duyệt và tạo nguồn vốn để thực hiện đầu tư xây dựng
khu nhà ở tại ô đất A14 thuộc khu đô thị Nam Trung Yên
11
Trần Thái
Marina &
Resort
Công ty TNHH
BĐS Trần Thái
N/A
41ha
Dương Đông,
huyện Phú Quốc
Dự kiến hoàn
thành 2013
Dự án được chia làm 3 khu, trong đó khu rừng phòng hộ
bảo tồn rộng gần 11ha, khu kinh doanh dịch vụ là
15,23ha và khu biệt thự để bán gần 15ha. Khu biệt thự
gồm 71 căn biệt thự, trong đó khu kinh doanh dịch vụ có
42 căn; 1 khách sạn 5 sao 7 tầng với 300 phòng; một
khách sạn VIP.
12
The Manor
Lào Cai
Bitexco
1.500
tỷ đồng
208.000
m
2
Bắc Cường, Tp.
Lào Cai
Khởi công xây
dựng
Dự án có tổng diện tích sàn xây dựng là 208.000m
2
với
500 căn hộ cao cấp, 441 biệt thự, khu văn phòng, trung
TÀI TRỢ VÀNG
Page 20
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 9/2011
tâm thương mại, nhà hàng.
13
Khu đô thị
Đại Thanh
Hải Phát
15,7 ha
Tả Thanh Oai,
Thanh Trì, HN
Phê duyệt điều
chính QH 1/500
Khu đất xây dựng có vị trí nằm trên tuyến đường 70, kết
nối quận Hà Đông với Quốc lộ 1A, và khu vực đô thị mới
phía Tây Thủ đô. Khu đô thị có chức năng hỗn hợp có
quy mô 15,7 ha.
Vị trí Tuổi Quê quán Chức vụ hiện tại Sở hữu
Tổng giá trị
(tỷ đồng)
1
Phạm Nhật Vượng
43 Hà Tĩnh
- VIC: Thành viên HĐQT
- VPL: Thành viên HĐQT
- VIC: 153,232,047 cp
- VPL: 19,800,000 cp
15,936
2 (+1)
Đặng Thành Tâm
47 Tp. Hồ Chí Minh
- KBC : Chủ tịch HĐQT,Tổng giám đốc
- SGT : Thành viên HĐQT
- ITA: Thành viên HĐQT
- NVB: Thành viên HĐQT
- SQC: 60,000,000 cp
- KBC: 101,250,000 cp
- ITA: 18,663,120 cp
- SGT: 17,530,370 cp
7,178
3 (-1)
Đoàn Nguyên Đức
48 Bình Định
- HAG: Chủ tịch HĐQT
- HAG: 222,987,226 cp
7,002
4
Phạm Thu Hương
_ __ - Vợ ông Phạm Nhật Vượng (1)
- VIC: 17,545,444 cp
- VPL: 14,943,689 cp
2,953
5
Nguyễn Hoàng Yến
48 Hà Nam Ninh
- MSN: Thành viên HĐQT
- MSN: 21,779,528 cp
2,505
6
Hồ Hùng Anh
41 Thừa Thiên - Huế
- Techcombank: Chủ tịch HĐQT
- MSN: Phó Chủ tịch HĐQT
- MSN: 21,768,269 cp
2,503
7
Trần Đình Long
50 Hải Dương
- HPG: Chủ tịch HĐQT
- HPG: 76,560,000 cp
2,105
8 (+2)
Nguyễn Văn Đạt
41 Quảng Ngãi - PDR: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đốc - PDR: 76,800,000 cp
1,912
9 (-1)
Phạm Thúy Hằng
37 Hà Tây
- VIC: Thành viên HĐQT
- VIC: 19,291,212 cp
1,784
10 (-1)
Nguyễn Thủy Hà
_ __ Cổ đông lớn - VIC: 18,303,057 cp
1,693
11 (+2)
Nguyễn Thị Như Loan
51 Phú Yên
- QCG: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đốc
- QCG: 60,814,649 cp
1,338
12
Nguyễn Thị Kim Xuân
_ __ Cổ đông lớn
- KBC: 43,432,647 cp
- SQC: 6,900,000 cp
- SGT: 7,452,178 cp
1,323
13 (-2)
Phạm Khắc Phương
_ __ Cổ đông lớn - VIC: 12,235,433 cp
1,132
14
Hà Văn Thắm
39 Bắc Giang - OGC, OCH: Chủ tịch HĐQT - OGC: 86,997,500 cp
1,018
15
Đặng Ngọc Lan
_ __ Vợ ông Nguyễn Đức Kiên (18) - ACB: 38,512,975 cp
832
16
Trương Thị Lệ Khanh
50 An Giang - VHC: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đốc - VHC: 23,371,868 cp
816
17 (-2)
Trương Gia Bình
55 Đà Nẵng
- FPT: Chủ tịch HĐQT
- FTC: Thành viên HĐQT
- FPT: 15,634,856 cp
790
18
Nguyễn Đức Kiên
47 Hà Bắc - ACB: Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập - ACB: 35,167,245 cp
760
19 (-2)
Đặng Thị Hoàng Phượng
42 Hải Phòng
- SQC: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc.
-KBC: Thành viên HĐQT
- SQC: 4,670,000 cp
- KBC: 21,937,500 cp
740
Tên
TOP 50 người giàu nhất trên TTCK cập nhật đến 5/10/2011
TÀI TRỢ VÀNG
Page 21
20
Lý Điền Sơn
45 Vĩnh Long - KDH: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đốc - KDH: 22,013,408 cp
715
21 (-2)
Nguyễn Sơn
_ __ Cổ đông lớn - SQC: 7,523,100 cp
658
22 (-4)
Vũ Thị Hiền
_ __ Vợ ông Trần Đình Long (7) - HPG: 23,448,600 cp
645
23 (-3)
Đặng Hồng Anh
31 Trung Quốc
- SCR: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc
- STB: Thành viên HĐQT
- STB: 37,146,967 cp
- SCR: 8,927,134 cp
629
24
Trần Hùng Huy
33 Tiền Giang
- ACB: Thành viên HĐQT & Phó TGĐ
- ACB: 28,749,054 cp
621
25 (-4)
Đặng Văn Thành
51 Trung Quốc
- STB: Chủ tịch HĐQT
- STB: 42,699,482 cp
619
26 (-2)
Nguyễn Thị Hương Lan
_ __
- VIC: Thành viên HĐQT (từ nhiệm
10/10/2008)
- VPL: 6,120,000 cp
545
27 (-5)
Nguyễn Duy Hưng
49 Thanh Hóa
- SSI: Chủ tịch HĐQT
- SSI: 28,705,036 cp
540
28 (-5)
Trần Kim Thành
51 Trung Quốc
- KDC, TRI: Chủ tịch HĐQT
- TLG: Phó chủ tịch HĐQT
- KDC: 14,507,302 cp
- TLG: 200,000 cp
518
29 (-4)
Chang Hen Jui
_ __ - Chồng bà Huỳnh Quế Hà (49) - STB: 35.273.354 cp
511
30 (+2)
Dương Ngọc Minh
55 Tp. Hồ Chí Minh
- HVG: Chủ tịch HĐQT, Tổng GD
-VTF: Chủ tịch HĐQT
-AGF: Thành viên HĐQT
- HVG: 21,018,800 cp
443
31 (+3)
Bùi Pháp
49 Bình Định
- DLG: Chủ tịch HĐQT
- DL1 : Thành viên HĐQT
- DLG: 17,558,200 cp
411
32 (-4)
Bùi Quang Ngọc
55 Hải Hưng
- FPT: Phó chủ tịch HĐQT
- FIS: Thành viên HĐQT
- FTC: Thành viên HĐQT
- FPT: 8,087,163 cp
408
33 (-4)
Trần Thị Thu Diệp
_ __ Cổ đông lớn - HPG: 14,706,000 cp
404
34 (-1)
Chu Thị Bình
47 __
- MPC: Phó tổng GĐ, Thành viên HĐQT
- MPC: 17,475,010 cp
383
35 (-3)
Nguyễn Thanh Nghĩa
_ __
- DTL: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc
- DTL: 18,769,727 cp
- ABT: 1,548,892 cp
379
39 (-9)
Lê Phước Vũ
48 Quảng Nam
- HSG: Chủ tịch HĐQT
- HSG: 39,024,152 cp
371
37 (-6)
Đặng Thị Hoàng Yến
52 Tp. Hồ Chí Minh
- ITA: Chủ tịch HĐQT
- ITA: 38,013,140 cp
357
38
Trần Mộng Hùng
58 Tiền Giang
- ACB: Chủ tịch Hội đồng sáng lập
- ACB: 16,523,855 cp
357
39 (-3)
Lê Văn Quang
53 __ - MPC: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đốc - MPC: 15,961,000 cp
350
40 (+2)
Trần Lệ Nguyên
43 Trung Quốc - KDC: Phó Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc
- KDC: 9,631,085 cp
- TLG: 344,910 cp
348
TÀI TRỢ VÀNG
Page 22
41 (-4)
Nguyễn Hồng Nam
44 Thanh Hóa
- SSI: Thành viên HĐQT & Phó Tổng giám
đốc
- SSI: 15,687,968 cp
295
42 (+3)
Doãn Tới
57 Thanh Hoá - ANV: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đốc - ANV: 29,950,000 cp
270
43
Đào Hữu Hoàng
_ __
- SPM: Chủ tịch HĐQT
- SPM: 5,365,830 cp
244
44 (-5)
Nguyễn Thiều Nam
41 Hà Tĩnh
- MSN: Thành viên HĐQT &Phó tổng giám
đốc
- MSN: 2,110,555 cp
243
45 (+5)
Cao Thị Ngọc Dung
47 Ninh Thuận - PNJ: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đôc - PNJ: 6,088,920 cp
234
46 (-6)
Nguyễn Mạnh Tuấn
49 Hà Nội
- HPG:Phó chủ tịch HĐQT
- HPG: 8,400,000 cp
231
47 (-6)
Trần Tuấn Dương
48 Nam Định
- HPG: Phó Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc
- HPG: 8,400,000 cp
231
48
Lê Văn Hướng
35 Quảng Ninh - JVC: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đốc - JVC: 13,310,000 cp
216
49 (-2)
Huỳnh Quế Hà
42 Trung Quốc
- STB: Phó chủ tịch HĐQT
- STB: 14,630,774 cp
212
50
Lương Tr Thìn
_ __ - DXG: Chủ tịch HĐQT & Tổng giám đốc - DXG: 13,245,375 cp
205
(*) Dữ liệu giá cổ phiếu cập nhật tới ngày 5/10/2011
Khuyến cáo: Những thông tin trong báo cáo này được Ban biên tập Kênh thông tin tài chính, chứng khoán CafeF tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư.
Tuy nhiên, chúng tôi hoàn toàn không chịu trách nhiệm trước mọi khoản thua lỗ, rủi ro nào do sử dụng các thông tin trong báo cáo này.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 23