Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

kỹ thuật lập trình hướng đối tượng căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.52 KB, 25 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
HA NOI OPEN UNIVERSITY
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
1
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
14/09/2013
Mục tiêu và yêu cầu
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
2
• Các khái niệm, phương pháp cơ bản của lập trình
hướng đối tượng.
Mục tiêu
• Nắm được các khái niệm đối tượng, thuộc tính, phương
thức, thông điệp, tương tác,…
• Các đặc trưng: lớp (class), đóng gói, che giấu, kế
thừa,…
Yêu cầu
Tài liệu tham khảo
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
3
 Chương 1: Giáo trình Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng –
Khoa CNTT – Viện Đại học Mở Hà Nội.
Nội dung bài học
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
4
• Đối tượng, thuộc tính, phương thức, thông điệp, quan
hệ, tương tác,…


• Các đặc trưng: đóng gói, che giấu, kế thừa,
• Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
Khái niệm
1.1. Phương pháp lập trình hướng đối tượng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
5
 Phương pháp lập trình cấu trúc:
 Giải quyết bài toán theo hướng chức năng.
 Phân tích từ trên xuống - “top-down”.
 Chia chương trình thành nhiều mô-đun nhỏ - chương trình
con.
1.1. Phương pháp lập trình hướng đối tượng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
6
 Phương pháp lập trình hướng đối tượng:
 Lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng
chương trình.
 Chương trình được chia thành các lớp đối tượng.
 Phân tích và thiết kế từ dưới lên - “bottom-up”.
Ví dụ minh họa
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
7
 Minh họa bài toán quản lý sinh viên:
 Lập trình cấu trúc:
• Xây dựng các chức năng (chương trình con): cập nhật thông
tin lớp học, môn học, sinh viên; cập nhật điểm thi,…
 Lập trình hướng đối tượng:

• Xây dựng các lớp (class): sinh viên, lớp học, môn học,…
• Xây dựng các phương thức liên quan: có và không có mối
tương tác giữa đối tượng này với đối tượng khác.
1.2. Các khái niệm và đặc trưng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
8
 Các khái niệm:
 Đối tượng (objects): là các thể hiện độc lập trong bộ nhớ,
gồm các biến và các hàm tác động lên các biến đó.
 Ta có thể hiểu đơn giản hơn: Đối tượng là sự kết hợp giữa dữ
liệu (thuộc tính của đối tượng) và phương thức (các thao tác
của đối tượng).
- Ví dụ: sinh viên, giáo viên, môn học, lớp học, xe máy, xe
ôtô, hàng hóa,…
1.2. Các khái niệm và đặc trưng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
9
 Các khái niệm:
 Thuộc tính (properties): là các thành phần (dưới dạng các
biến - variables) trong đối tượng để mô tả thông tin dữ liệu
hay trạng thái (states) của đối tượng.
- Ví dụ: Thuộc tính của đối tượng Nhân viên: mã nhân viên,
họ tên, ngày sinh,…
 Phương thức (methods): là các thành phần (dưới dạng các
hàm) trong đối tượng để mô tả hành vi (behavior) hay khả
năng xử lý của đối tượng.
- Ví dụ: đối tượng xe ôtô có thể: chạy (đi), đứng (dừng),…
1.2. Các khái niệm và đặc trưng

14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
10
 Minh họa:
Đối tượng và các thành phần của đối tượng.
1.2. Các khái niệm và đặc trưng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
11
 Các khái niệm:
 Thông điệp (messages): là việc đối tượng A gọi thực hiện một
phương thức trên đối tượng B.
Thông điệp từ đối tượng A đến đối tượng B
1.2. Các khái niệm và đặc trưng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
12
Mỗi thông điệp bao gồm các thành phần sau:
- Đối tượng được gọi.
- Tên phương thức của đối tượng được gọi.
- Các tham số (parameters) truyền cho phương thức.
Ví dụ: sinhvien.nhap()
1.2. Các khái niệm và đặc trưng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
13
 Các khái niệm:
 Lớp (classes): là một khái niệm trừu tượng, nó đóng vai trò
như bản mẫu cho việc tạo lập hay xây dựng (tức các thể hiện
- instance) các đối tượng trong chương trình.

 Lớp là tập hợp các đối tượng có cấu trúc dữ liệu và phương
thức giống nhau.
1.2. Các khái niệm và đặc trưng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
14
 Các đặc trưng:
 Tính đóng gói (Encapsulation): cơ chế ràng buộc dữ liệu và
các thao tác trên dữ liệu đó thành một thể thống nhất.
- Đóng gói nhằm che đi những chi tiết phức tạp bên trong.
 Tính kế thừa (Inheritance): Chúng ta có thể xây dựng các lớp
mới từ các lớp cũ thông qua sự kế thừa.
1.2. Các khái niệm và đặc trưng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
15
- Ví dụ về thừa kế: bài toán quản lý
học tâp của học sinh trung học cơ sở:
• Hai đối tượng có chung nhiều thuộc tính.
• Lưu trữ riêng dẫn đến dư thừa dữ liệu.
Tạo một lớp cơ sở với các thuộc tính và phương thức
chung cho cả 2 đối tượng (tên, ngày sinh,…), sau đó kế thừa
từ lớp chung này ta xây dựng 2 lớp mới và bổ sung thêm các
thuộc tính và phương thức riêng cho từng lớp.
1.2. Các khái niệm và đặc trưng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
16
 Các đặc trưng:
 Tính đa hình (polymorphism): thể hiện nhiều đối tượng xử

lý, phản hồi cho cùng một thông điệp.
- Tính đa hình được gắn liền với ngữ cảnh trong chương
trình, mỗi ngữ cảnh sẽ cho ra một hình thức khai thác, xử lý
cụ thể phù hợp.
1.3. Ngôn ngữ lập trình hương đối tượng
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
17
1.3.1. Lịch sử
 Ngôn ngữ thể hiện của học phần: Java
1960 1970 1980 1990 2000 2010
Simula Smalltalk C++ Java C#
1.3.2 Ngôn ngữ Java
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
18
 Phát triển các ứng dụng:
 Trên máy tính
 Trên các thiết bị di động
 Đặc điểm:
 Cú pháp, mã lệnh kế thừa từ C/C++
 Thuần hướng đối tượng
 Sử dụng cơ chế động
 Độc lập với môi trường thực thi
1.3.2 Ngôn ngữ Java
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
19
Quá trình biên dịch và chạy chương trình Java:
1.3.3 Lập trình bằng ngôn ngữ Java

14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
20
- Cài đặt JDK
- Cài đặt môi trường soạn thảo và biên dịch: Eclipse
Giao diện làm việc với Eclipse
1.3.3 Lập trình bằng ngôn ngữ Java
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
21
- Cấu trúc 1 chương trình Java:
/*Phần 1: Khai báo thư viện*/
import tên_thư_viện1;
import tên_thư_viện2;

/*Phần 2: Lớp chương trình chính*/
public class tên_lớp {
//các_nội_dung_của_lớp_chương_trình
public static void main(String[] ts)
{ //nội_dung_chương_trình_chính
}
}
/*Phần 3: Các lớp đối tượng khác*/
1.3.3 Lập trình bằng ngôn ngữ Java
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
22
 Một số chú ý:
• Các từ khóa lệnh viết thường, ví dụ: import, for, if,
while, case, return, break, continue ;

• Các tên lớp đối tượng viết dạng chuẩn: Scanner,
System, JButton, JOptionPane ;
• Các tên hằng được viết chữ hoa.
• Sử dụng toán tử “new” để sinh đối tượng từ lớp cho việc sử
dụng, khai thác và xử lý, cụ thể:
biến = new tên_lớp(tham_số_nếu_có);
1.3.3 Lập trình bằng ngôn ngữ Java
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
23
 Một số chú ý (tiếp):
• Các thành phần của đối tượng được viết theo kiểu
phân cấp:
cấp_1.cấp_2 cấp_n.lệnh_cần_gọi( tham_số );
- Ví dụ:
double y = Math.sqrt(2012);
System.out.print(“Hello World”);
1.3.3 Lập trình bằng ngôn ngữ Java
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
24
 Ví dụ: Chương trình “Hello World”
 Khởi động Eclipse
 Tạo mới một java project
 Thêm một class mới vào project
 Viết hàm main() và dòng lệnh hiển thị lời chào “Hello World”
public class Vidu01
{ public static void main(String args[])
{
System.out.print("Hello WWorld");

}
}
Câu hỏi trắc nghiệm
14/09/2013
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng
25

×