Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI TẬP CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH SỐ 2 TỰ LUẬN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.18 KB, 3 trang )

GV. Thân Trọng Tuấn Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp THPT và Đại Học

Trang
1


BÀI TẬP CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH SỐ 2
TỰ LUẬN
1. Khái niệm sự chuẩn độ? Khái niệm điểm tương đương? Khái niệm điểm cuối. Cho thí dụ minh
hoạ.
5. Thêm 40,00 ml dung dịch HCl vào 50,00 ml dung dịch NaOH thì pH dung dịch thu được bằng
10,00. Nếu thêm tiếp 5,00 ml dung dịch HCl nữa thì pH =3,00. Xác định nồng độ dung dịch HCl và
NaOH đã dùng.
6. Hòa tan 0,133 g mẫu hợp kim Fe-Cr trong dd H
2
SO
4
lỗng rồi chuẩn độ bằng dd KMnO
4
thì hết
20 ml dd. Biết rằng để chuẩn độ 10 ml dung dịch H
2
C
2
O
4
0,05 M khi có mặt H
2
SO
4
phải dùng hết


9,75 ml dung dịch KMnO
4
.
Viết các pứ xảy ra.Tính nồng độ mol của dung dịch KMnO
4
và Tính % (m) của Fe trong mẫu
hợp kim.
2. Chuẩn độ 20 ml dd HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dd NaOH 0,12M. Xác định C
M
của
dd HCl.
3. Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl 0,12 M bằng dung dịch NaOH 0,3M. Tính pH của hỗn hợp sau
phản ứng sau khi thêm 9,98 ml và 10,03 ml dung dịch NaOH.
4. Thêm 45,00 ml dd NaOH 0,01 M vào 100 ml dd HCl thì pH dd thu được bằng 5. Xác định nồng
độ dd HCl.
7. Cho dd A chứa hỗn hợp FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
trong mơi trường H
2
SO
4
lỗng. Lấy 25,00 ml A rồi
chuẩn độ bằng dd KMnO
4

0,025M thì hết 18,15 ml dd đó. Lấy lại 25,00 ml A nữa rồi thêm vào đó
lượng dư dung dịch NH
3
, lọc, rửa kết tủa, nung kết tủa trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối
lượng khơng đổi, cân được 1,2 gam.
Viết các phương trình hố học. và Tính nồng độ mol của các muối sắt.

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Sự chuẩn độ là
A. sự đo thể tích dd thuốc thử có nồng độ đã biết. B. xác định nồng độ của dd tác dụng
với thuốc thử.
C. sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch.
D. sự đo thể tích dung dịch thuốc thử và xác định nồng độ dung dịch tác dụng.
Câu 2: Điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là có sự
A. đổi màu của chất chỉ thị. B. thay đổi về trạng thái chất tương ứng với
ion chuẩn độ.
C. thay đổi đột ngột về giá trị pH. D. thay đổi màu của dung dịch.
Câu 3: (trang 245 – SGK – Hố học 12 – Nâng cao) Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH
0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M để thu được dung dịch có pH = 2,0?
A. 43,75 ml B. 36,54 ml C. 27,75 ml D. 40,75 ml
Câu 4: Thực chất, các phản ứng chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là
A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng oxi hóa-khử. C. phản ứng thế. D. phản ứng hóa
hợp.
Câu 5: Chuẩn độ dung dịch CH
3
COOH bằng dd chuẩn NaOH. Tại điểm tương đương, pH của dung

dịch là
GV. Thân Trọng Tuấn Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp THPT và Đại Học

Trang
2

A. > 7. B. < 7. C. = 7. D. khơng xác định được.
Câu 6: Khi chuẩn độ etanol bằng dung dịch K
2
Cr
2
O
7
trong mơi trường axit xảy ra phản ứng sau
3CH
3
CH
2
OH + K
2
Cr
2
O
7
+ 4H
2
SO
4
 3CH
3

CHO + Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 7H
2
O
Để chuẩn độ 10 ml mẫu thử có hàm lượng etanol là 1,38 g / ml thì thể tích dd K
2
Cr
2
O
7
0,005M cần
dùng là (ml)
A. 25 B. 20 C. 15 D. 10
Câu 7: Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr
3+
thành Cr
2
O
7
2-
. Sau khi đã phân hủy hết

lượng dư chất oxi hóa, pha lỗng dd thành 100 ml. Lấy 20 ml dd này cho vào 25 ml dd FeSO
4
trong
H
2
SO
4
. Chuẩn độ lượng dư FeSO
4
hết 7,50 ml dd K
2
Cr
2
O
7
0,0150M. Biết rằng 25 ml FeSO
4
tương
đương với 35 ml dd K
2
Cr
2
O
7
.
Thành phần % của crom trong quặng là
A. 10,725% B. 21,45%. C. 4,29%. D. 2,145%.
Câu 8: Thể tích dd NaOH 0,05 M cần để chuẩn độ hết 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và
H
2

SO
4
0,01M là
A. 30ml. B. 40ml. C. 50 ml. D. 60 ml.
Câu 9: Chuẩn độ 50 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1,00.10
-3
M và Ca(OH)
2
2,00.10
-3
M bằng dd HCl
5,00.10
-3
M. pH của hỗn hợp sau khi thêm 49,95 ml dung dịch HCl là
A. 10,6 B. 9,4 C. 4,6 D. 5,4
Câu 10: Chuẩn độ 50 ml hỗn hợp KOH 0,010M và NaOH 0,005M bằng dung dịch HCl 0,010M. pH
của dung dịch thu được khi thêm 74,50 ml và 75,50 ml dung dịch HCl là
A. 9,0 và 4,4. B. 9,6 và 4,4. C. 9,0 và 5,0. D. 9,6 và 5,0.
Câu 11: Để xác định nồng độ các chất trong dd A chứa chất tan là Na
2
SO
4
và H
2
SO
4
người ta làm
như sau:
Lấy 25 ml dung dịch A, nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein. Thêm từ từ vào dung dịch A một lượng
dung dịch NaOH 0,01M cho đến khi thấy dung dịch bắt đầu chuyễn màu hồng thì dừng lại, thấy hết

50 ml dung dịch.
Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư, lọc kết tủa, sấy khơ được 0, 87375
g chất rắn. Nồng độ của H
2
SO
4
và Na
2
SO
4
tương ứng là
A. 0,02 M và 0,013M. B. 0,01 M và 0,005M. C. 0,0M và 0,125M. D. 0,01M và 0,015M.
Câu 13: Khối lượng H
2
C
2
O
4
.2H
2
O (M= 126,067 g/mol) cần lấy để pha được 100 ml dd chuẩn
H
2
C
2
O
4
0,01M là

A. 0,063 gam. B. 0,73 gam. C. 0,36 gam. D. 0,37 gam.
Câu 18: Hòa tan a gam FeSO
4
.7H
2
O vào nước được dung dịch X. Khi chuẩn độ dung dịch X cần
dùng 20 ml dung dịch KMnO
4
0,05M (có H
2
SO
4
lỗng làm mơi trường). Giá trị của a là(g)
A. 1,39 B. 2,78. C. 1,93. D. 2,87.
Câu 19: Một dd FeSO
4
(A) để lâu trong khơng khí bị oxi hóa một phần thành Fe
2
(SO
4
)
3
. Chuẩn độ
25,00 ml dd A trong H
2
SO
4
hết 50,00 ml dd K
2
Cr

2
O
7
0,0100M. Nếu lấy 25,00 ml dd A, khử Fe
3+

thành Fe
2+
rồi thêm H
2
SO
4
và chuẩn độ bằng KMnO
4
thì hết 40,00 ml dd KMnO
4
0,016M. Nồng độ
mol/l của FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
trong A là
A. 1,2 và 1,8. B. 1,2 và 0,04. C. 0,12 và 0,08. D. 0,12 và 0,04.
Câu 20: ( trang 247 SGK– Nâng cao) Để xác định hàm lượng của FeCO
3
trong quặng xiđerit, người

ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hố nó theo một quy trình hợp lí, thu được dd FeSO
4

GV. Thân Trọng Tuấn Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp THPT và Đại Học

Trang
3

trong mơi trường H
2
SO
4
lỗng. Chuẩn độ dd thu được bằng dd chuẩn KMnO
4
0,025M thì dùng vừa
hết 25,2 ml dd chuẩn.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO
3
trong quặng là
A. 12,18% B. 60,9% C. 24,26% D. 30,45%

×