Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: HÓA HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.86 KB, 27 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: HÓA HỌC
Bài 1. (ĐH: 2 điểm; CĐ: 2,5 điểm)
1. Cho lá sắt kim loại vào:
* Dung dịch H
2
SO
4
loãng
* Dung dịch H
2
SO
4
loãng có một lượng nhỏ CuSO
4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường
hợp.
Phương án nào trong các phương án sau đúng:
A. Khí H
2
trong 2 trường hợp như nhau vì CuSO
4
không ảnh hưởng gì
Fe + H
2
SO
4
= FeSO
4
+ H
2
B. Khí H


2
trong trường hợp không có mặt CuSO
4
thoát ra mạnh hơn vì CuSO
4
ngăn cản
H
+
đi đến thanh sắt.
C. Khí H
2
trong trường hợp có mặt CuSO
4
thoát ra mạnh hơn vì có hiện tượng ăn mòn
hóa học
D. Khí H
2
trong 2 trường hợp có mặt CuSO
4
thoát ra mạnh hơn vì có ăn mòn điện hóa.

2. Trình bày phương pháp tách:
* Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp Fe
2
O
3

, Al
2
O
3
, SiO
2
ở dạng bột
* Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột
Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxit
hoặc kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản
ứng và ghi rõ điều kiện.
Phương án nào trong các phương án sau đúng:
A. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, đặc nóng lọc lấy Fe
2
O
3

* Cho hỗn hợp tác dụng với HNO
3
lấy dung dịch thu được tác dụng với HCl lọc lấy
kết tủa, đem điện phân nóng chảy.
B. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
lọc lấy Fe
2
O
3
* Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl
2
C. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ca(OH)

2
lọc lấy Fe
2
O
3
* Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl
3

D. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, đặc nóng lọc lấy Fe
2
O
3
* Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl
3


Bài 2. (ĐH: 1 điểm; CĐ: 1,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al
2
O
3
. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và
phần không tan B. Sục khí CO
2
dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B
nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần
còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4

loãng rồi cho dung
dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO
4
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
(Biết trong môi trường axit,

4
MnO
bị khử thành Mn
2+
)
Phương án nào trong các phương án sau đúng:

D. Các phương án trên đều đúng

Bài 3. (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 1,5 điểm)
Hợp chất hữu cơ A
1
mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có
công thức phân tử C
8
H
14
O
4
. Cho A
1
tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu
duy nhất là CH
3

OH và một muối natri của axit hữu cơ B
1
.
* Viết công thức cấu tạo của A
1
. Gọi tên A
1
và axit B
1
. Viết phương trình phản ứng
* Viết phương trình phản ứng điều chế tơ nilon-6,6 từ B
1
và một chất hữu cơ thích hợp.
* Viết phương trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu tạo mạch thẳng từ
rượu metylic, một chất hữu cơ thích hợp và các chất vô cơ cần thiết. Ghi rõ điều kiện
phản ứng.

Bài 4. (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 2 điểm)
* X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C
5
H
8
. X là monome dùng để
trùng hợp thành cao su isopren; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho
phản ứng với dung dịch NH
3
và Ag
2
O. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và Y. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.

* Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theo
sơ đồ phản ứng sau:

Cho biết D
4
là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbon
ở vị trí 1,4 của X; D
6
là 3-metylbutanol-1. Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu
cơ D
1
, D
2
, D
3
, D
4
, D
5
, D
6
, M và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.



Bài 5. (ĐH: 2 điểm)
Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe
3
O
4

tác dụng với 200 ml dung dịch HNO
3
loãng đun
nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất
(đktc), dung dịch Z
1
và còn lại 1,46 gam kim loại.
* Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
* Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
* Tính khối lượng muối trong dung dịch Z
1
.


Bài 6. (ĐH: 2 điểm; CĐ: 2,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết
đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch
NaOH 2M. Để trung hoà vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl
1M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư
dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo
có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong hỗn hợp A.


Bài 1. (2 điểm)
1. (1 điểm)
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ lá sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần,
do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H
2

SO
4
.


2442
HFeSOSOHFe

b)  Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn,
sắt bị hòa tan nhanh do có sự ăn mòn điện hóa

 CuFeSOCuSOFe
44

 Trong dung dịch H
2
SO
4
, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực
âm, sắt kim loại bị oxi hóa:
Fe  2e  Fe
2+
.
Tại cực dương, ion H
+
bị khử: 2H
+
+ 2e  H
2
.

2. (1 điểm)
a) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, Fe
2
O
3
không tan, lọc, tách ta
được Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
và SiO
2
tan do phản ứng:

OHSiONaNaOH2SiO
OHNaAlO2NaOH2OAl
2322
2232



b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch muối sắt (III) dư như FeCl
3
, Fe
2
(SO

4
)
3
, Ag
không phản ứng, lọc tách được bạc. Kim loại đồng và sắt tan do phản ứng :

23
223
FeCl3FeCl2Fe
CuClFeCl2FeCl2Cu




Bài 2. (1 điểm)
 Hoà tan hỗn hợp A vào lượng dư nước có các phản ứng:

OH)AlO(BaOAl)OH(Ba
)OH(BaOHBaO
222322
22



Dung dịch D là Ba(AlO
2
)
2
Phần không tan B: FeO và Al
2

O
3
còn dư (Do E tan một phần trong dung dịch NaOH)
 Sục khí CO
2
dư vào D:

2332222
)HCO(Ba)OH(Al2OH4CO2)AlO(Ba 

 Cho khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng sau:

2
COFeCOFeO 

Chất rắn E: Fe và Al
2
O
3
.
 Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư:

OHNaAlO2NaOH2OAl
2232


Chất rắn G: Fe
 Cho G tác dụng với dung dịch H
2
SO

4

2442
HFeSOSOHFe 

và dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO
4

OH8SOK)SO(Fe5MnSO2SOH8FeSO10KMnO2
24234244244



Bài 3. (1,5 điểm)
1.
34231
COOCH)CH(OOCCH:A 

Đimetyl ađipat (Đimetyl hexanoat)
COOH)CH(HOOC:B
421


Axit ađipic (axit hexanđioic)
COONa)CH(NaOOCOHCH2
NaOH2COOCH)CH(OOCCH
423
t
3423
0





2. Phương trình điều chế tơ nilon:
OnH2)NH)CH(NHCO)CH(CO(
HNH)CH(NHHnCOOH)CH(HOOCn
2n6242
t
6242
0



3. Điều chế nhựa phenolfomanđehit
CuOHHCHOCuOOHCH
2
t
3
0



Hoặc


Bài 4. (1,5 điểm)
1.

Hoặc:

 
OHCAgC)CH(CHCH2OAgCHC)CH(CHCH
CHCH)CH(CCHCHCH)CH(CnCH
233
NH
233
n
232
xt,t
232
3
0
 
 
2.


OHCOOHCHOOHHC
CO2OHHC2OHC
OHnCOnHOHC
23
giÊmmen
252
252
giÊmmen
6126
6126
H
2
n

5106
 
 





Bài 5. (2 điểm)
Cách 1.
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng với HNO
3
ở (1) là x, số mol Fe
3
O
4
tham gia phản ứng
với HNO
3
ở (2) là y.

2
33
2
3
3
332
3
3
3

28
2149283
4
124
2333
233343
2333
)yx(yx
yx
)()NO(FeFe)NO(Fe
y
y
y.
y
)(OHNO)NO(FeHNOOFe
xxxx
)(OHNO)NO(FeHNOFe






Phản ứng xảy ra hoàn toàn và sau cùng còn dư kim loại nên HNO
3
đã phản ứng hết. Do
xảy ra phản ứng (3) nên dung dịch Z
1
là dung dịch Fe(NO
3

)
2
.
2
3
3
yx
lµ)(ëøngn¶phFemolSè


Theo (1), (2) và đầu bài ta có:

)II(,,,y
yx
x
)I(,
y
xn
NO
0417461518232
2
3
56
10
3












Giải hệ phương trình (I), (II) ta được x = 0,09, y = 0,03

)g(,
).,.,(
m
M,
.,
C
mol,
,.
,.
y
xn
)NO(Fe
)HNO(M
HNO
648
2
18003030903
23
200
1000640
640
3

03028
0904
3
28
4
23
3
3






Cách 2.
Ba phản ứng (1, 2, 3) như trên
Đặt x, y là số mol Fe và Fe
3
O
4
đã phản ứng. Ta có hệ phương trình:
56x + 232y = 18,5 - 1,46 = 17,04 (a)
2x + y = 0,1 . 3 + 3y 2x - 2y = 0,3 (b)
Từ (a), (b)  x = 0,18 mol Fe ; y = 0,03 mol Fe
3
O
4

M,
,

.,
C
mol,,) ,,(n
)g(,) ,,(m
)HNO(M
HNO
)NO(Fe
23
20
640
6401023030180
6481803030180
3
3
23







Bài 6. (2 điểm)
Cách 1.
Gọi công thức của 3 axit là :

COOHHC,COOHHC,COOHHC
mmmmnn 1211212 

với số mol tương ứng là x, y, z. Phản ứng với dung dịch NaOH và đốt cháy:

z)m(z)m(z
OH)m(CO)m(O
m
COOHHC
myy)m(y
OmHCO)m(O
m
COOHHC
x)n(x)n(x
OH)n(CO)n(O
n
COOHHC
zzz
OHCOONaHCNaOHCOOHHC
yyy
OHCOONaHCNaOHCOOHHC
xxx
OHCOONaHCNaOHCOOHHC
mm
mm
nn
mmmm
mmmm
nnnn
12
12
2
33
1
1

2
3
11
11
2
13
222121
22212
22212
2121121
21212
21212





















201030
30
1000
2150
10
1000
1100
101010
2
,,,øngn¶phn
,
.
Çudbann
,
.
ndn
,,,
OHNaClHCldNaOH
NaOH
NaOH
HClNaOH





m
muối hữu cơ

= 22,89 - 0,1.58,5 = 17,04
Theo số liệu đầu bài, ta có hệ phương trình:
   








7226181144211
0417801466146814
02
,.z)m(myx)n(.z)m(y)m(x)n(
,z)m(y)m()n(
yzx

Hay rút gọn








)(,zx)mzmynx(
)(,zx)mzmynx(
)(,zyx

39217621862
284314214
120

Giải hệ phương trình, ta có: x = 0,1 ; y + z = 0,1(2)
14(0,1n + 0,1m) + 2.0,1 + 14z = 3,84 z = 0,26 - 0,1n - 0,1m với z > 0
Suy ra 0,26 - 0,1n - 0,1m > 0 n + m < 2,6
Do m là số nguyên tử cacbon trong gốc axit chưa no phải ≥ 2, nên có nghiệm duy nhất:
n = 0; m = 2
Vậy 3 axit là:
;COOHCHCHCH;COOHCHCHCH(
COOHHC
COOHHC
)g(,.,m,HCOOH
HCOOH



322
53
32
644610


641212023200417
2
,.,).,(,m
axithîphçn



Gọi số mol của C
2
H
3
COOH (M = 72) là a, số mol C
3
H
5
COOH (M = 86) là b






0486464128672
10
,,,ba
,ba

Suy ra:
gam,.,m,b
gam,.,m,a
COOHHC
COOHHC
16586060060
88272040040
53
32





Cách 2.
Gọi công thức của axit no là C
n
H
2n+1
COOH, công thức chung của 2 axit không no là:

COOHHC
mm 12 

với số mol tương ứng là x và y
Phản ứng với dung dịch NaOH và đốt cháy:
y)m(y)m(y
OH)m(CO)m(O
m
COOHHC
x)n(x)n(x
OH)n(CO)n(O
n
COOHHC
yyy
OHCOONaHCNaOHCOOHHC
xxx
OHCOONaHCNaOHCOOHHC
mm
nn
mmmm

nnnn
11
11
2
3
11
11
2
13
222
12
22212
2
1212
21212
















n
NaOH ban đầu
= 150.2/1000 = 0,3
NaOH dư + HCl = NaCl + H
2
O
0,1 0,1 0,1
201030
10
1000
1100
,,,øngn¶phn
,
.
ndn
NaOH
HClNaOH



m
muối axit hữu cơ
= 22,89 - 0,1.58,5 = 17,04
Khối lượng bình NaOH tăng là khối lượng CO
2
và H
2
O
Có hệ phương trình:
   


















72,26x18)yx(44)ymnx(62
04,17x2)yx(66)ymnx(14
2,0)yx(
72,2618.ymx)1n(44.y)1m(x)1n(
04,17y)66m14(x)68n14(
2yx

Giải hệ phương trình trên, ta được:
















62
2601010
260
10
10
,mn
,m,n,
,ymnx
,y
,x

Do axit chưa no có số nguyên tử cacbon trong gốc axit ≥ 2 nên:






62
0

,m
n

)COOHCHCH(COOHHC
HCOOH
:lµaxitcñathøcng«cnªn,miV


232
33622

;COOHCHCHCH;COOHCHCHCH(
COOHHC

322
53



641212023200417
2
,.,).,(,m
axithîphçn


Gọi số mol của C
2
H
3
COOH (M = 72) là a, số mol C

3
H
5
COOH (M = 86) là b






0486464128672
10
,,,ba
,ba

Suy ra:
gam,.,m,b
gam,.,m,a
COOHHC
COOHHC
16586060060
88272040040
53
32







Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2003 (Khối A)
Câu 1. (1,5 điểm)
* Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khí màu vàng
lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã
được đun nóng tới 100
0
C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
* Phản ứng:
2SO
2
+ O
2
2SO
3
là phản ứng tỏa nhiệt
Cho biết cân bằng phản ứng trên chuyển dịch như thế nào khi giảm nhiệt độ? Khi tăng áp
suất? Khi thêm chất xúc tác? Giải thích.
* Một hợp chất quan trọng của nhôm trong tự nhiên là criolit. Viết công thức của criolit
và cho biết hợp chất này được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm với mục đích gì?

Câu 2. (1,5 điểm)
* Cho M là một kim loại. Viết các phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau:

* Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có xảy ra không? Nếu có thì theo
chiều nào? Cho ví dụ minh họa.
* Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá  khử được sắp xếp như sau:
Al
3+
/Al ; Fe
2+

/Fe ; Ni
2+
/Ni ; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. Hãy cho biết:
 Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối
sắt (III), kim loại nào đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). Viết các phương trình
phản ứng.
 Phản ứng giữa dung dịch AgNO
3
và dung dịch Fe(NO
3
)
2
có xảy ra không? Nếu có, hãy
giải thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 3. (1,5 điểm)
* Từ xenlulozơ viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) điều chế etyl
axetat, xenlulozơ trinitrat (các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ).
* Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (các chất viết dưới dạng
công thức cấu tạo) :

612831253952105105
OHCOHCBrHCOBrHCOHC 

Cho biết chất ứng với công thức phân tử C

5
H
10
O là một rượu bậc ba, mạch hở.













Câu 4. (1,5 điểm)
Một anđehit no A mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C
2
H
3
O)
n
.
1. Tìm công thức cấu tạo của A
2. Oxi hoá A trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ B. Đun nóng hỗn hợp gồm 1
mol B và 1 mol rượu metylic với xúc tác H
2
SO

4
đặc thu được hai este E và F (F có khối
lượng phân tử lớn hơn E) với tỉ lệ khối lượng m
E
: m
F
= 1,81. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi este thu được, biết rằng chỉ có 72% lượng rượu bị
chuyển hoá thành este.
Câu 5. (2 điểm)
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn
toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa.
Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít
khí H
2
(đktc).
* Xác định công thức oxit kim loại
* Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H
2
SO
4
đặc,
nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO
2
bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của
muối trong dung dịch X. (Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng).

Câu 6. (2 điểm) * Fe

3
O
4

A là chất hữu cơ không tác dụng với Na. Thuỷ phân A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra
một muối của aminoaxit (aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh chứa một
nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl) và một rượu đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một
lượng chất A trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn, thu được 1,84 gam một rượu
B và 6,22 gam chất rắn khan C. Đun nóng lượng rượu B trên với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu
được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn C tác
dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất rắn khan D. Quá trình cô cạn không
xảy ra phản ứng.
* Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A
* Tính khối lượng chất rắn D.

Câu 1.
1. * KMnO
4
tác dụng với HCl đặc:

OH8Cl5MnCl2KCl2HCl16KMnO2
2224



* Khí màu vàng lục là Cl
2
, dẫn vào dung dịch KOH
 Ở nhiệt độ thường :

OHKClOKClKOH2Cl
22


 Khi đã đun tới 100
0
C :

OH3KClOKCl5KOH6Cl3
232



2.
* Phản ứng :

22
O SO2 

(1) SO2
3

là phản ứng toả nhiệt và giảm số phân tử khí.
* Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Giải thích: Với phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng chuyển dịch về

phía tạo thành những chất đầu. Vậy khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng (1) chuyển
dịch về phía tạo thành những chất cuối (chiều thuận).
* Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất.
Giải thích: Với phản ứng có sự thay đổi về số phân tử khí, khi tăng áp suất cân bằng
phản ứng chuyển dịch về phía giảm số phân tử khí (chiều thuận).
* Cân bằng của phản ứng (1) không bị chuyển dịch khi thêm chất xúc tác.
Giải thích: Do chất xúc tác ảnh hưởng như nhau đến tốc độ của phản ứng thuận và của
phản ứng nghịch.
3.
* Công thức của criolit : 3NaF.AlF
3
hay Na
3
AlF
6
.
* Trong quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al
2
O
3
nóng chảy, người ta
hoà tan Al
2
O
3
trong criolit nóng chảy nhằm:
 Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3

, tiết kiệm năng lượng,
 Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3
nóng chảy.
 Ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hoá trong không khí (do chất lỏng trên có tỉ khối
nhỏ hơn Al, nổi lên trên và ngăn cản sự oxi hoá Al).

Câu 2.
1. Các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá:

)M()E(
O3Al4OAl2.6
)E()D(
OH3OAl)OH(Al2.5
)D()Z()Y()C(
NaHCO)OH(AlOH2CONaAlO.4
)D()Z()X()B(
ClNH3)OH(AlOH3NH3AlCl.3
)C()Z()M(
H3NaAlO2OH2NaOH2Al2.2
)B()M(
H3AlCl2HCl6Al2.1
2
pnc§
32
232
t
3

33222
43233
222
23
0
 






2.
a) Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có thể xảy ra hoặc không xảy ra.
Phản ứng xảy ra được theo chiều tạo thành chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Ví dụ: Cho chất khử Zn vào dung dịch chứa chất oxi hoá Cu
2+
xảy ra phản ứng:

yÕuyÕunh¹mnh¹m
khöChÊt¸hooxiChÊtkhöChÊt¸hooxiChÊt
CuZnZnCu
22



Ngược lại, khi cho chất khử Cu vào dung dịch chứa chất oxi hoá Zn
2+
thì không xảy ra
phản ứng.

b) + Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, những kim loại có phản ứng với dung dịch
muối sắt (III) là Al, Fe, Ni.

)3(NiFe2Fe2Ni
)2(Fe3Fe2Fe
)1(AlFeFeAl
223
23
33







+ Trong số các kim loại trên chỉ có Al đẩy được Fe ra khỏi muối sắt (III) theo phản ứng
(1).
+ Phản ứng giữa dung dịch AgNO
3
và dung dịch Fe(NO
3
)
2
có xảy ra :




32

332
3
3
FeAgFeAg
)NO(FeAg)NO(FeAgNO

Vì Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Fe
3+
và Fe
2+
có tính khử mạnh hơn Ag.

Câu 3.
1.
+ Từ xenlulozơ điều chế etylaxetat:

OHCOOHCHOOHHC
OHHC2CO2OHC
OHnCOnH)OHC(
23
giÊmmen
252
522
giÊmmen
6126
6126
t,H
2n5106

0
 
 
 



+ Từ xenlulozơ điều chế xenlulozơ trinitrat :

2.
Các phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển hoá:





Câu 4.
1. Đặt công thức tổng quát của anđehit no mạch hở:

)1y;0x()CHO(HC
yy2x2x



n32yy2x2x
)OHC()CHO(HC:cãTa 


Suy ra: x + y = 2n n = 2
2x + 2 = 3n  x = 2

y = n y = 2
242
)CHO(HC:lµAcñathøcng«cVËy

A có mạch cacbon không phân nhánh nên có công thức cấu tạo như sau :

2.
*



Đặt số mol của E và F trong hỗn hợp là a, b ta có:

)1(b2a81,1b146:a132m:m
FE


Số mol rượu đã phản ứng:
a + 2b = 1 . 0,72 = 0,72 (2)
Từ (1) và (2) thu được : a = 0,36 ; b = 0,18
Suy ra : m
E
= 0,36 . 132 = 47,52 gam
m
F
= 0,18 . 146 = 26,28 gam

Câu 5.
1. Đặt công thức của oxit kim loại là A
x

O
y
, khối lượng mol của A là M.
Gọi a là số mol của A
x
O
y
ứng với 4,06 gam

)2(OHCaCO)OH(CaCO
)mol(yaxayaa
)1(yCOxAyCOOA
2322
2
t
yx
0




mol07,0
100
7
n
3
CaCO


mol07,0nn:)2(vµ)1(Theo

COCO
2


 ya = 0,07 (*)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) :
4,06 + 28 . 0,07 = m
A
+ 44 . 0,07
Suy ra m
A
= 2,94 gam hay M . xa = 2,94 (**)
Phản ứng của A với dung dịch HCl:

*)*(*
n
105,0
xahay
xa.
2
n
0525,0
4,22
176,1
n
xa.
2
n
xa
)3(nHACl2nHCl2A2

2
H
2n






Từ (**) và (***) ta có: M = 28n
Cho n = 1, 2, 3 rồi tính M, được nghiệm thích hợp là n = 2, M = 56  A là Fe
Thay n = 2 vào (***) được: xa = 0,0525 (****)
Từ (*) và (****) ta có:

43yx
OFelµOA
4
3
y
x
07,0
0525,0
ya
xa



2.

OH10SO)SO(Fe3)(§SOH10OFe2

223424243



mol02625,0nmol0175,0
232
06,4
n
34243
)SO(FeOFe


Nồng độ mol/l của Fe
2
(SO
4
)
3
:

M0525,0
5,0
02625,0
C
342
)SO(Fe,M



Câu 6.

1. A không tác dụng với Na bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH tạo ra một muối của -
aminoaxit chứa 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl và một rượu đơn chức, nên A có công
thức tổng quát là:


Đun rượu B với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu được olefin suy ra rượu B phải là rượu no đơn
chức mạch hở có công thức tổng quát là: C
n
H
2n+1
OH

)2(OHHCOHHC
2n2n
t§,SOH
1n2n
042
 



mol03,04,22:672,0n
olefin



Vì hiệu suất tạo olefin ở (2) là 75% nên:

mol04,0
75
100.03,0
n
Bîur


 M
B
= 1,84 : 0,04 = 46
 14n + 18 = 46
 n = 2
Vậy công thức của rượu B là : C
2
H
5
OH
Theo (1):

mol06,004,01,0n
)d(NaOH


Chất rắn C gồm muối NaOOCC
x
H
y

CH(NH
2
)COONa (gọi là C') và NaOH dư
gam82,34,222,6m
gam4,206,040m
'Cmuèi
dNaOH



Theo (1):

mol02,0n
2
1
n
îur'Cmuèi


 (163 + 12x + y) 0,02 = 3,82
12x + y = 28
Phù hợp với: x = 2 và y = 4
Vậy công thức phân tử của A là: C
9
H
17
O
4
N
Công thức cấu tạo của A là :



2. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl :

NaOH + HCl  NaCl + H
2
O
Chất rắn D gồm muối HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
3
Cl)COOH (gọi là D') và NaCl
Theo (3):

gam67,35,18302,0n
mol02,0nn
'Dmuèi
'Cmuèi'Dmuèi



gam85,55,58.1,0m
mol1,006,004,0n:)4(vµ)3(Theo
NaCl
NaCl




 Khối lượng chất rắn D là: m
D
= 3,67 + 5,85 = 9,52 gam

Đề 2004 - khối A
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có):

CKhÝHClSONa
BKhÝKClO

A
KhÝ
HCl
FeS
32
xt,t
3
0

 




2. Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phản ứng và
ghi rõ điều kiện.

Bài 2. (1,5 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (các chất hữu cơ viết dưới

dạng công thức cấu tạo):

Biết A
1
, A
4
, A
7
là các chất đồng phân có công thức phân tử C
7
H
7
Br.

2. Chất hữu cơ B là đồng phân của A
3
có chứa vòng benzen. B không phản ứng được với
kim loại kiềm. Xác định công thức cấu tạo của B.
Phương án nào trong các phương án sau đúng:


Bài 3. (1,5 điểm)
1. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat
được khí Y. Khí Z thu được từ phản ứng của axit clohiđric đặc với kali pemanganat. Xác
định các khí X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng.

2. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)
2

0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho biết [H

+
] [OH

] = 10

14
.
Phương án nào trong các phương án sau đúng:
A. pH = 0,13
B. pH = 13,2
C. pH = 6,67
D. pH = 12

Bài 4. (1,5 điểm)
1. Trong các chất: Rượu etylic, phenol và axit axetic, chất nào có phản ứng với Na, với
dung dịch NaOH, và với CaCO
3
? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. * Từ axit metacrylic (CH
2
=C(CH
3
)COOH) và rượu metylic, viết các phương trình
phản ứng điều chế polimetyl metacrylat.
* Để điều chế được 120 kg polimetyl metacrylat cần bao nhiêu kg rượu và axit tương ứng
? Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Bài 5. (2 điểm)
Hỗn hợp A gồm FeCO
3

và FeS
2
. A tác dụng với dung dịch axit HNO
3
63% (khối lượng
riêng 1,44 g/ml) theo các phản ứng sau:

)2(OHNOSOHXmuèiHNOFeS
)1(OHNOCOXmuèiHNOFeCO
224232
22233



được hỗn hợp khí B và dung dịch C. Tỉ khối của B đối với oxi bằng 1,425. Để phản ứng
vừa hết với các chất trong dung dịch C cần dùng 540 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M. Lọc
lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 7,568 gam chất rắn (BaSO
4
coi
như không bị nhiệt phân). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
* X là muối gì ? Hoàn thành các phương trình phản ứng (1) và (2).
* Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
* Xác định thể tích dung dịch HNO
3
đã dùng (giả thiết HNO
3
không bị bay hơi trong quá
trình phản ứng).



Bài 6. (2 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít
hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất).
* Xác định công thức phân tử của 2 anken.
* Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp rượu Y,
trong đó tỉ lệ về khối lượng các rượu bậc một so với rượu bậc hai là 28:15.
+ Xác định % khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp rượu Y.
+ Cho hỗn hợp rượu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những rượu nào bị oxi hoá thành
anđehit ? Viết phương trình phản ứng.
Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Fe = 56, Ba = 137.
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Hoàn thành các phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn:








22
2
3
2232
2
xt,t
3

2
2
22
SOOHH2SO
SOOHNaCl2HCl2SONa
O3KCl2KClO2
SHFeH2Fe
SHFeClHCl2FeS
0

2. Cho các khí A (H
2
S), B (O
2
), C (SO
2
) tác dụng với nhau:
A tác dụng với B:

22
t
22
SO2OH2O3SH2
0


hoặc khi oxi hóa chậm:

S2OH2OSH2
222



A tác dụng với C:

S3OH2SOSH2
222


B tác dụng với C:


Bài 2. (1,5 điểm)
1. Các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ biến hoá:



2. Xác định công thức cấu tạo của B:
Công thức cấu tạo của B:


Bài 3. (1,5 điểm)
1. Các phương trình phản ứng:
OH8Cl5MnCl2KCl2HCl16KMnO2
Cl:Z
OKNO2KNO2
O:Y
HFeClHCl2Fe
H:X
2224
2

22
t
3
2
22
2
0




2. Tính pH:
mol032,0)04,0208,0(16,0OHmolSè
mol03,075,004,0HmolSè





Phản ứng trung hoà:

mol03,0mol03,0
OHOHH
2



 
 
12phl/mol10

10
10
H
l/mol10l/mol01,0
16,004,0
002,0
OH
mol002,0mol)03,0032,0(dOHmolsèVËy
12
2
14
2













Bài 4. (1,5 điểm)
1. Phản ứng của C
2
H
5

OH, C
6
H
5
OH, CH
3
COOH :
Với Na :




233
256)y¶chnãng(5
6
25252
HCOONaCH2Na2COOHCH2
HONaHC2Na2OHHC2
HONaHC2Na2OHHC2

Với dung dịch NaOH :

OHCOONaCHNaOHCOOHCH
OHONaHCNaOHOHHC
233
25656






Với CaCO
3
:


222333
COOHCa)COOCH(CaCOCOOHCH2

2. Điều chế polimetyl metacrylat và tính khối lượng axit, rượu :
a) Điều chế polimetyl metacrylat

b) Theo các phương trình phản ứng trên:
Cứ 86 (g) axit phản ứng với 32 (g) rượu cho 100 (g) este
x (kg) axit phản ứng với y (kg) rượu  120 (kg) este
)kg(4,38
100
12032
y;)kg(2,103
100
12086
x 





Do hiệu suất 75% nên cần:

metylicîur)kg(2,51

75
1004,38
metacrylicaxit)kg(6,137
75
1002,103






Bài 5. (2 điểm)
1. Các phương trình phản ứng (X là Fe(NO
3
)
3
):

y15y2yy18y
)2(OH7NO15SOH2)NO(FeHNO18FeS
xxxx4x
)1(OH2NOCO)NO(FeHNO4FeCO
22423332
2223333



2. Dung dịch C [HNO
3
có thể dư: z mol; H

2
SO
4
: 2y mol; Fe(NO
3
)
3
: (x + y) mol] +
Ba(OH)
2
:

yx
2
)yx(3
yx
)5()NO(Ba3)OH(Fe2)OH(Ba3)NO(Fe2
y2y2y2
)4(OH2BaSO)OH(BaSOH
2
z
z
)3(OH2)NO(Ba)OH(BaHNO2
233233
24242
2232
3








Nung kết tủa:

2
yx
yx
)6(OH3OFe)OH(Fe2
232
t
3
0




(BaSO
4
không bị nhiệt phân)
Theo các phản ứng (1), (2), hỗn hợp khí B [x mol CO
2
và (x + 15y) mol NO
2
]

)7(y5x425,1
32)y15x2(
)y15x(46x44

d
2
O
B






Theo các phản ứng (4), (5), (6):
Khối lượng chất rắn = khối lượng Fe
2
O
3
+ khối lượng BaSO
4


)8(568,7y546x80
568,7233y2160)yx(
2
1



Giải các phương trình (7), (8) được:
x = 0,04 ; y = 0,008
Khối lượng các chất trong hỗn hợp A:


)g(96,0120008,0:FeS
)g(64,411604,0:FeCO
2
3



3. Thể tích dung dịch HNO
3
:
Theo các phản ứng (3), (4), (5):
)9(216,0zy7x3
108,0
1000
2,0540
)yx(
2
3
y2
2
z
)OH(BamolSè
2





Thay giá trị của x và y thu được ở trên vào (9) được z = 0,04
 Số mol HNO

3
= 4x + 18y + z = 4  0,04 + 18  0,008 + 0,04 = 0,344 (mol)
)ml(89,23
44,1
4,34
HNOdÞchdungtÝchThÓ
)g(4,34100
63
63344,0
HNOdÞchdungînglKhèi
3
3






Bài 6. (2 điểm)
1. Tìm công thức phân tử của 2 anken:
Đặt công thức chung của 2 anken là C
n
H
2n
(n là số nguyên tử cacbon trung bình của hai
anken, n > 2). Đốt hỗn hợp hai anken:

lÝt18lÝt5
moln3mol2
)1(OnH2nCO2nO3HC2

222n2n




Đối với chất khí tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên có tỷ lệ:

4,2n
18
n3
5
2


Anken duy nhất có số nguyên tử cacbon < 2,4 là C
2
H
4
và anken kế tiếp là C
3
H
6

2. a) Phần trăm khối lượng mỗi rượu trong Y:

)4(OHCHCHCHHOHCHCHCH
)3(CH)OH(CHCHHOHCHCHCH
)2(OHCHCHHOHCHCH
22323
3323

2322







Giả sử có 1 mol hỗn hợp X đem hiđrat hoá, trong đó có b mol C
3
H
6
và (1 - b) mol C
2
H
4
:
3b + 2(1 - b) = 2,4
 b = 0,4 mol C
3
H
6
và 1 - b = 0,6 mol C
2
H
4

Theo các phản ứng (2), (3), (4): số mol H
2
O = số mol anken = 1 (mol)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng hỗn hợp rượu Y = khối lượng hỗn hợp anken X + khối lượng nước
= 0,4  42 + 0,6  28 + 1  18 = 51,6 (g)
Theo đề bài, tỷ lệ khối lượng của rượu bậc một so với rượu bậc hai là 28:15.
Vậy phần trăm khối lượng mỗi rượu là:

(%)63,1149,5388,34100OHHCn%
(%)49,53100
6,51
466,0
OHHC%
(%)88,34100
1528
15
OHHCi%
73
52
73








b) Rượu bị oxi hoá cho sản phẩm anđehit là rượu bậc một:

OHCuCHOCHCHCuOOHCHCHCH
OHCuCHOCHCuOOHCHCH

223
t
223
23
t
23
0
0



Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005
Môn : Hóa học, Khối A
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Viết cấu hình electron, xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm, nhóm) của lưu huỳnh (Z
= 16) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Viết phương trình phản ứng
hoá học của H
2
S với O
2
, SO
2
, nước clo. Trong các phản ứng đó H
2
S có tính khử hay tính
oxi hoá, vì sao?

62
02
42

Se8S
Se2S
Se6S







2. Hãy điều chế canxi kim loại và magie kim loại từ quặng đôlômit (CaCO
3
.MgCO
3
) với
điều kiện chỉ dùng nước, dung dịch HCl (các thiết bị thí nghiệm có đủ).
Bài 2. (1,5 điểm)
Viết các phương trình phản ứng hoá học dưới dạng công thức cấu tạo rút gọn của các chất
theo các dãy chuyển hoá sau (cho biết A
2
và A
3
là các sản phẩm chính):

×