Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra học kì lớp 12 ( đề số 1) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.34 KB, 7 trang )

Đề kiểm tra học kì lớp 12 ( đề số 1)
Câu 1: Chọn phương pháp nào sau đây để bảo quản kim loại kiềm.
A. Đựng trong bình kín có mầu sẫm B. Ngâm chúng trong rượu
C. Đựng trong bình thủy tinh đậy kínn D. Ngâm chúng trong dầu hỏa.
Câu 2 : Những tính chất nào sau đây của NaHCO
3

1. Kém bền với nhiệt 2. Chỉ tác dụng với axít mạnh
3. Là chất lưỡng tính 4.Thủy phân cho môi trường axít
5. Khi thủy phân cho môi trường bazo mạnh
6. Khi thủy phân cho môi trường bazo yếu
Câu 3 : Al(OH)
3
không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch H
2
SO
4
B.Dung dịch NH
3

C. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl
Câu 4: Nguyên tử x có Z=20. X là :
A. Phi kim B. Kim loại kiềm thổ
C. Kim loại kiềm D. khí hiếm
Câu5: Có 5 dung dịch NH
4
Cl , (NH
4
)
2


SO
4
, NaNO
3
, MgCl
2
, FeCl
2
. Có thể nhận
biết 5dd trên bằng cách dùng :
A. Dung dịch Ba(OH)
2
B. dung dịch NaCl
C. . Dung dịch HCl D. Dung dịch H
2
SO
4
Câu 6: Khi cho quì tím vào dung dịch Na
2
CO
3
xảy ra hiện tượng nào?
A. Quì tím

hồng B.

Quì tím

đỏ
C.


Quì tím

xanh

C. Quì tím không đổi màu

Câu 7: Trong phản ứng Cl
2
+ NaOH NaCl + NaClO + H
2
O thì Cl
2
đóng vai
trò :
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Vừa oxi hoá vừa khử D. Không phải là chất oxi hóa
Câu 8: Kiểu mạng tinh thể của kim loại kiềm thuộc loại:
A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối
C. Lăng trụ lục giác đều C. Không thống nhất
Câu 9 : Định nghĩa nào sau đây về liên kết kim loại là đúng:
A.Liên kết hình thành do electron tự do chuyển động xung quanh ion dương và gắn
các ion dương kim loại với nhau.
B.Liên kết sinh ra do cặp electron dùng chung
C.Bằng lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm.
D.Do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương.
Câu 10: Khi điện phân nóng chảy NaCl sản phẩm tạo ra là:
A. H
2
, Cl

2
, Na B. H2, Cl
2
, NaOH
C. Cl
2
, Na D. Cả B và C
Câu 11: Có 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl,
Na
2
SO
4
, NaOH. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết từng lọ.
A. Dung dịch AgNO
3
B. dung dịch BaCl
2
C. Dung dịch KOH D. Dung dịch Ba(OH)
2

Câu 12: Có thể sử dụng những chất nào để kết tủa Al(OH)
3

từ dd AlCl
3
/
A. NH
3
, CO
2
B. NH
3
, KOH C. NH
3
, KOH, Na
2
CO
3
D. CO
2
và HCl
Câu 13: Chọn phương pháp đúng để tinh chế FeSO
4
khi có lẫn CuSO
4:
A.Cho dung dịch NH
3
vào dung dịch hỗn hợp
B. cho dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp
C. Cho thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp thì Cu
2+
tách ra dạng Cu bám vào thanh
Fe.

D. Cho thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp thì Cu
2+
tách ra dạng Cu bám vào thanh
Zn.
Câu 14. Khối lượng chất rắn thu được khi hòa tan hoàn toàn 1,12 gam Fe vao dung
dịch AgNO
3
dư là:
A. 6,48g B. 4,32 g C. 5,4 g D. 2,7 g
Câu 15: Nung 4,84 gam hỗn hợp NaHCO
3
và KCO
3
thì thu đựơc 0,56 lít CO
2

(dktc) vậy khối lượng của NaHCO
3
và KCO
3
lần lượt
Trong hỗn hợp là :
A. 3,36 g ; 1,48g B. 0,84g và 4 g
C. 2,84 g ; 2 g D. 1,84 g và 3 gam.
Câu 16:Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A.Nhiệt luyện B. Thủy luyện
C.Điện phân nóng chảy D. Điện phân dung dịch
Câu 17: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO
4
. Sau phản ứng kết

thúc , lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch ,rửa sạch , sấy khô nhận thấy khối lượng đinh
thép sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol/l của CusO
4
là :
A. 0,05M. B. 0,95M C. 0,5M D. Kết quả khác.
Câu18: Trong dung dịch A chứa đồng thời các ion sau : K
+
, Ag
+
, Fe
2+
, Ba
2+
.Biết
A chỉ chứa một loại anion. Đó là anion nào trong số các anion sau?
A. Cl
-
B. SO
4
2-
C. CO
3
2-
D. NO
3
-

Câu 19: Khử 9,12 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O

3
và FeO bằng H
2
ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng được Fe và 2,7 gam nước. Vậy khối lượng lần lượt của Fe
2
O
3
và FeO
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,4g ; 6,72g B. 1,8g ; 7,32g C. 4,8g ; 4,32g D. 1,6g ; 7,56g.
Câu 20: Để chuyển Fe(NO
3
)
2
thành Fe(NO
3
)
3
nguời ta cho dung dịch Fe(NO
3
)
2
tác
dụng với dung dịch nào sau đây/
A. Dung dịch Mg(NO
3
)
2
B. Dung dịch Cu(NO

3
)
2
C. . Dung dịch AgNO
3
D. Cả A, B,C đều được
Câu 21: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Tác dụng với phi kim. B. tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch muối D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 22: Để điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II người ta dùng phương
pháp :
A. Điện phân dung dịch B. Điện phân nóng chảy muối halogen
C. Phân hủy oxit D. Nhiệt phân
Câu 23: Nhóm kim loại nào sau đây phản ứng được với axít HCl.
A. Al, Fe, Cu B. Mg, Na, Ag
C. K, Ca, Ba D. Mg, Fe, Hg
Câu 24: Kim loại kiềm thổ là các kim loại:
A. Be, Ca, Mg B. Ca, Sr, Ba
C. Mg, Ba, K D. K, Na, Ba
Câu25: Mg phản ứng được với những chất nào sau đây:
A. O
2
, HCl, H
2
O B. O
2
, HCl, CaCl
2

C. Cl

2
, Al, HCl D. Cả A và C
Câu 26: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. Tinh oxi hóa. B. Tính khử
C. Bị khử D. Cả A và D
Câu 27: Trong số các phản ứng giữa các chất sau, phản ứng nào xảy ra.
(1) Zn với CuCl
2
(2) Cu với ZnCl
2

(3) Ag với Cu(NO
3
)
2
(4) Cu với AgNO
3

(5) Fe với ZnSO
4
(6) Zn với FeSO
4

A. (2), (4), (6) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (6) D. (1), (4), (5)
Câu 28: cho 22,4 gam kim loại M hòa tan hoàn toàn với HCl thì giải phóng 8,96
lít khí (ở đktc) với muối clorua của kim loại hóa trị II. Tên kim loại M là :
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
Câu 29: Người ta có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng các phương pháp nào
sau đây?
1. Đun nóng trước khi dùng 2. Dùng dung dịch Na

3
PO
4
3. Dùng dd NaCl
4. Dùng dd Ca(OH)
2
với 1 lượng vừa đủ. 5. dùng dd HCl
A. 1 B. 2 C. 1,2,4 D. 3,5 E. 1,4
Câu 30: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dd A và
0,672 lít khí H
2
(đktc). Thể tích dd HCl 0,1 M cần để trung hòa hết 1/3 mol A là
A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 600ml



Đề kiểm tra học kì lớp 12 ( đề số 2)
Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là :
A. Đất sét B. Quặng boxít C. Mica D. criolit
Câu 2: khử hoàn toàn 16gam bột sắt oxít bằng CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản
ứng kết thúc , khối lượng chất rắn giảm 4,8 (g) .Công thức hóa học của oxít sắt là:
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. Fe
3
O
4
D. không xác định được

Câu 3: Một thanh sắt đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dd
CuSO
4
vào thì :
A. lượng bọt khí H
2
bay ra không đổi B. Lượng bọt khí bay ra ít hơn
C. bọt khí H
2
không bay ra nữa D. Lượng bọt khí bay ra nhiều hơn
Câu 4: Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,68 lít khí ở
anốt (đktc) và 3,45 gam kim loại ở catốt . Kim loại đó là:
A. Na B. Li C. Rb D. K
Câu 5:Câu trả lời nào sau đây là sai?
A. Al
2
O
3
là một ôxít lưỡng tính B. dd muối Al
2
(SO4)
3
có PH<7
C. Al(OH)
3
tan trong dd NH
3
D. Al(OH)
3
tan trong dd HCl

Câu 6: Dung dịch muối Na
2
CO
3
trong nước có :
A, pH > 7 B. pH = 7
C. pH < 7 D. pH<7 hoặc pH> 7 tùy vào lượng muối Na
2
CO
3
có trong dd.
Câu 7: Cặp kim loại nào sau đây đều bị thụ động khi gặp dd HNO
3
đặc nguội :
A. Al, Cu B. Fe. Cu C. Al, Fe D. Cu, Ag
Câu 8 : Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng ?
A.
26
Fe: (Ar) 4s
1
3d
7
B.
26
Fe
2+
: (Ar) 4s
1
3d
4


C.
26
Fe
2+
: (Ar) 3d
4
4s
2
D.
26
Fe
3+
: (Ar) 3d
5

Câu 9 : Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe (III) là
A. Tính oxihóa B. Tính khử
C. Có cả tính oxi hóa và tính khử D. Chỉ có tính chất của dd muối
Câu 10: Kim loại có thể tác dụng được với 4 dd muối : ZnCl
2
, CuCl
2
, Pb(NO
3
)
2
AgNO
3
là:

A. Fe B. Mg C. Cu D. Ag
Câu 11: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gôm CuO, FeO cần 6,72 lít khí H
2
(đktc) Nếu
cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO thì lượng CO
2
thu được khi cho qua dd
nước vôi trong dư thì khối lượng sinh ra là bao nhiêu?
A. 10g B. 30g C. 20g D. 7,8g
Câu 12 : Ngâm một lá sắt trong dd

CuSO
4
, sau phản ứng khối lượng lá sắt tăng
lên 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám trên lá sắt là :
A. 9,6g B. 6,9g C. 9,2g D. 6,4g
Câu 13 : Tính thể tích dd NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dd hỗn hợp chứa 0,01
mol HCl và 0,02 mol

CuCl
2
để lượng kết tủa thu được là cực đại ?
A. 200ml B. 400ml C. 300ml D. 500ml
Câu 14 : Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ lớn hơn 570
o
thì tạo ra sản phẩm:
A. Fe
2
O
3

và H
2
B. FeO và H
2
C. Fe
3
O
4
và H
2
D. Fe(OH)
2
và H
2.
Câu 15 : Sự phá hủy kim loại hơặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi truờng
xung quanh , được gọi chung là :
A. Sự ăn mòn kim loại B. Sự ăn mòn hóa học
C. Sự khử kim loại D. Sự ăn mòn điện hóa
Câu 16. Để làm sạch một loai thủy ngân có lẫn các tạp chất : Kẽm, thiếc, chì,
người ta có thể khuấy loại thủy ngân này trong :
A. dd Hg(NO
3
) loãng, dư B. dd HCl dư
C. dd HNO
3
đặc, nóng , dư D. dd NaOH dư
Câu 17: Nhúng một thanh Cu vào 100ml dd AgNO
3
1M, khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn , toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu . Khối lượng thanh Cu sẽ:

A. Tăng 15,2 g B. tăng 4,4g C. giảm 6,4g D. tăng 7,6g
Câu 18: Có thể sử dụng những chất nào để kết tủa Al(OH)
3
từ dd AlCl
3
/
A. NH
3
, CO
2
B. NH
3
, KOH C. NH
3
, KOH, Na
2
CO
3
D. CO
2
và HCl
Câu 19: cho 15,28 g hỗn hợp A gồm Cu, Fe vào 1,1 lít dd Fe
2
(SO
4
)
3
0,2 M. Phản
ứng kết thúc thu được dd X và 1,92 g chất rắn B. Cho B vào dd H
2

SO
4
loãng
không thấy khí bay ra. Khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 6,4 g và 8,88 B. 6,88g và 8,4 g C. 9,6 g và 5,68 g D. 10,24 g và 5,04 g
Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dd:
A. AlCl
3
và KOH B. MgCl
2
và Ba(OH)
2

C. NaNO
3
và KOH D. Al(NO
3
)
3
và dd NH
3

Câu 21 : cho 31,2 g hỗn hợp bột Al và Al
2
O
3
tác dụng với NaOH dư thu được
13,44 lít khí H
2
(đktc) . Khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là :

A. 10,8 g và 20,4 g B. 16,2g và 15 g C. 6,4g và 24,8 g D. 11,2 g và
20g.
Câu 22: Có 6 ống nghiệm đựng riêng biệt các dd loãng NaCl, FeCl
3
, NH
4
Cl ,
Cu(NO
3
)
2
, Fe

SO
4
,và

AlCl
3
. Chọn một trong các hóa chất sau để có thể nhận
biết từng chất trên.
A.Quỳ tím B.dd BaCl
2
C. dd AgNO
3
D. dd NaOH
Câu 23: Cho một ít bột Fe vào dd

AgNO
3

dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu
được dd X gồm :
A. Fe(NO
3
)
2
, H
2
O B. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3

C. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
dư D. Fe(NO
3
)
3
, AgNO

3

Câu 24: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là :
A. Khử kim loại B. Khử các ion kim loại
C. Oxi hóa các kim loại D.Oxi hóa các ion kim loại

Câu 25.Nung nóng hỗn hợp CaCO
3
và Na
2
CO
3
được 11,6 g chất rắn và 2,24 lít
(đktc) vậy hàm lượng % của

CaCO
3
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 60% B, 40% C. 37,5% D. 62,5 %
Câu 26 : Cho 9 g hỗn hợp bột Mg và Al tan hết trong 200ml dd HCl thấy thoát ra
khí A và thu được dd B. Thêm từ từ dd NaOH vào B sao cho kết tủa đạt tới lượng
lớn nhất thì dùng hết 500ml dd NaOH 2M. Lọc kết tủa , đem nung đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được 16,2 g chất rắn.
Thể tích khí A (đktc) và nồng độ mol/l của dd HCl đã dùng là:
A. 6,72l và 2M B. 10,08l và 4,5M C. 8,96l và 4M D. 10,08l và 5M
Câu 27 : Cho 10(l )hỗn hợp khí (đktc) gồm N
2
và CO
2
qua 2lít dd Ca(OH)

2
0,02M
thu được 1 g kết tủa , lọc kết tủa , đun nóng nước lọc lại có kết tủa xuất hiện.
Thành phần phần trăm về thể tích của CO
2
trong hỗn hợp là:
A. 30% B. 2,24 % C. 15,68 % D. 1,57%
Câu 28 : Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí một thời gian biến thành hỗn
hợp B có khối lượng 30 g gồm : FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
và Fe .Cho B phản ứng hoàn
toàn với dd HNO
3
thấy giải phóng 5,6 lít NO duy nhất (đktc) Khối lượng của M là:
A. 22,5 g B. 25,2 g C. 26,2 g D. không xác định được
Câu 29 : Phương pháp nàosau đây được dung để điều chế Mg kim loại .
A. Điện phân dung dịch Mg (NO
3
)
2
B. Nhúng Na vào dd MgSO
4

C.Dùng H

2
khử MgO ở nhiệt độ cao. D. Điện phân nóng chảy MgCl
2.
Câu 30 : Cho các cặp oxi hóa -khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa
sau : Mg
2+
/Mg ; Fe
2+
/Fe ; Cu
2+
/Cu ; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/ Ag . Kim loại nào không tác
dụng được với dd muối Fe
3+

A. Mg B. Fe C. Cu D. Ag








Câu 1: Điều kiện cần và đủ để có ăn mòn điện hóa là :

A. Các điện cực có bản chất khác nhau
B. Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau
C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li
D. Các điện cực có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với
dd chất điện li.
Câu 14: Hợp kim nào sau đây không chứa nhôm?
A. Đuyra B. Silumin C. Electron D. Inox
Câu 19 : Chất nào dưới đây loại được độ cứng toàn phần của nước?
A. Ca(OH)
2
B. Na
3
PO
4
C. HCl D. CaO
Câu 24: Nhóm những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng dung dịch:
A. Na
+
, Ba
+
, HCO
3
-
, K
+
B. Mg
2+
, OH
-
, SO

4-
2-
, K
+
B. Ca
2+
, Al
3+
, OH
-
, CO
3
2-
C. AlO
2
, H
+
, Na
+
, SO
4-
2-


Câu 25: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dd A và
0,672 lít khí H
2
(đktc). Thể tích dd HCl 0,1 M cần để trung hòa hết 1/3 mol A là
A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 600ml



Câu 26 : Dãy các kim loai sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần là:
A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al. B. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
C. Al , K, Fe, Cu, Zn, Ag D.K, Fe, Cu, Ag, Al,Ag
Câu 32: Khi cho dd Ba(OH)
2
dư vào dd chứa FeCl
3
, Fe

SO
4
, AlCl
3
thu được kết
tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X.
Trong chất rắn X gồm :
A. FeO, CuO, Al
2
O
3
, B. CuO, Fe
2
O
3

C. CuO, Fe
2
O
3

và BaSO
4
D. CuO, Fe
3
O
4
, BaSO
4

Câu 34: Cách nào không thu được

Al(OH)
3
.
A. Cho hỗn hợp nhôm cacbua vào nước
B. Cho dd NaOH từ từ tới dư vào dd

AlCl
3

C. Cho dd

NH
3
từ từ tới dư vào dd

Al
2
(SO
4

)
3
.
D. Cho dd K
2
CO
3
vào dd
Câu 36: Có 5 chất bột mầu trắng : Na
2
CO
3
, NaCl , Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4

Để nhận biết các chất trên phải dùng thêm :
A. H
2
O và CO
2
B. H
2
SO
4

và quì tím C.dd NaOH D. HCl và . H
2
O

×