Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 8 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.75 KB, 20 trang )



175
BIỂU MẪU B3
ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐƠN VỊ TÍNH NĂNG
















¾ Xác định đơn vị tính năng (kết hợp tính năng của sản phẩm với hoàn cảnh sử dụng sản phẩm)

TÍNH NĂNG

Mô tả các tính năng chính của sản ph

m
mà người sử dụng có thể nhận biết được



Mô tả định tính và định lượng



HOÀN CẢNH SỬ DỤNG


Trung bình, sản ph

m
sẽ được sử dụng

Cách
thức

Gi


/ngày

Ngày
/tuần

Tu

n
/năm





Địa điểm sử dụng:

Cần chắc chắn đơn vị tính năng được xét đến khi điền những biểu mẫu sau.




176
BIỂU MẪU B4
XÁC ĐỊNH CÁC PHẦN TRỌNG TÂM CHO THAM CHIẾU
















¾ Xác định các phần trọng tâm cho quá trình tham chiếu



Các phần trọng tâm có liên quan phụ thuộc vào sản phẩm tham chiếu và các mục tiêu của tham chiếu. Mối liên quan thể hiện qua các
đặc tính quan trọng của sản phẩm
1) Từ quan điểm của giới khoa học, ví dụ gây ra các tác động môi trường tương đối lớn;
2) Từ quan điểm của chính phủ, ví dụ các thể chế (sắp ban hành);
3) Từ quan điểm của người tiêu dùng;
4) Các lý do khác (có thể bao gồm các khía cạnh khác ngoài tính bền vững).

Sử dụng biểu mẫu này để xác định các thông số tham chiếu áp dụng trong dự án

PHẦN TRỌNG TÂM QUAN ĐIỂM ĐỘNG LỰC

Khoa học Chính phủ Khách hàng Khác

1_
2_
3_
4_
5_
……



177
BIỂU MẪU B5
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THAM CHIẾU

















¾ Mô tả các thông số có thể đo đạc được trong các phần trọng tâm


Trong nhiều trưòng hợp, cần hơn một thông số để mô tả môt phần trọng tâm

PHẦN TRỌNG TÂM TIÊU ĐỀ MỤC TIÊU THÔNG SỐ















178
BIỂU MẪU B6 A
QUÁ TRÌNH THÁO RỜI SẢN PHẨM
















¾ Thực hiện quá trình tháo rời sản phẩm:

Đây là một ý tưỏng hay để tìm hiểu về sản phẩm trọng tâm
cũng như các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằm có được
các ý tưởng cải thiện môi trường. Sử dụng biểu mẫu này để xây
dựng cấu trúc cho quá trình tháo rời
CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN
(Các) sản phẩm được tháo rời (tốt nhất là các sản phẩm của
công ty và một vài sản phẩm của đối thủ cạnh tranh)
¾ 1 cái cân (độ chính xác 0.1 g)

¾ 1 đồng hồ tính giờ
¾ Các dụng cụ (để cậy, xoáy, cắt)
¾ Nam châm
¾ Giấy, bút
¾ Camera (kỹ thuật số) để ghi hình

CÁC DỤNG CỤ CẦN THIẾT KHÁC
Multometer (để
đo năng lượng tiêu thụ)
CÁC BƯỚC TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH
¾ Xây dựng kế hoạch
¾ Liệt kê các tiêu chí đánh giá trong quá trình tháo rời sản phẩm
¾ Đo trọng lượng toàn bộ sản phẩm trước khi tháo rời
¾ Đảm bảo ngắt điện trước khi tháo rời, và
¾ Đừng quên phân tích bao bì


179




















Sản phẩm được
tháo rời

Trọng lượng sản
phẩm bao gói (sản
phẩm + bao bì)

Thể tích sản phẩm
bao gói (sản phẩm
+ bao bì)
Các mục tiêu của quá trình tháo rời sản phẩm




Đánh giá các tiêu chí cho quá trình tháo rời

Tổng thời gian tháo rời

Số lượng các dụng cụ thông thường và chuyên dụng cần để tháo rời sản phẩm

Thành phần và số lượng các loại vật liệu khác nhau


Số lượng các kết nối (khác loại)


180


















BAO BÌ



1_ gam
2_ gam
3_ gam


4_ gam
…… gam

Tổng khối lượng gam

NĂNG LƯỢNG
Cần lưu ý đến đơn vị tính năng và hoàn cảnh sử dụng đã xác định ở Biểu mẫu B3




Chế độ 1 W × Wh
Chế độ 2 W × Wh
Chế độ 3 W × Wh

Chế độ 4 W × Wh
Tổng năng lượng tiêu thụ/ngày KWh/ngày
Tổng năng lượng tiêu thụ/năm KWh/năm

Tổng chi phí năng lượng/ngày Chi phí/ngày

Tổng chi phí năng lượng/năm Chi phí/năm
CÁC VẬT LIỆU CHÍNH (GIẤY, BỘT XỐP, EPS…
TRỌNG
LƯỢNG
TỶ SỐ THỂ TÍCH
(KHỐI LƯỢNG BAO GÓI/KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM)
TỶ SỐ KHỐI LƯỢNG
(KHỐI LƯỢNG BAO GÓI/KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM)
CHẾ ĐỘ

(v.d: không hoạt động, chạy hết công suất)
TIÊU THỤ NĂNG
LƯỢNG
GIỜ/NGÀY (theo đơn vị tính
năng/hoàn cảnh sử dụng
CHI PHÍ 1KWH =


181


















SẢN PHẨM



CÁC PHẦN CHÍNH
(để tháo rời)
CÁC PHẦN CẦN
THÁO TRƯỚC
VẬT LIẸU
CHÍNH
LOẠI MỐI
GHÉP CẦN
TÁCH RỜI
THỜI
LƯỢNG
GIÂY
1_


2_
3_
4_
5_
… Tổng số giây



182
BIỂU MẪU B6 B
LIỆT KÊ SƠ BỘ CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN















Trong giai đoạn tháo rời cũng như các bước khác của quá trình tham chiếu, các “giải pháp thông minh” từ các đối thủ cạnh tranh và các “giải
pháp ngốc nghếch” trong sản phẩm của công ty sẽ được tìm thấy. Sẽ rất có ích nếu ghi lại những quan sát này!



Các giải pháp thông minh (ví dụ móc cài thông minh, kết hợp các
tính năng, thiết kế thông minh, chọn vật liệu tốt)
Các giải pháp ngốc nghếch (kết hợp các vật liệu không
tương thích, các phần không cần thiết,, thiết kế rối, không
nhãn nhựa…)












CÁC VẤN ĐỀ NHẬN THẤY RÕ RÀNG


183
BIỂU MẪU B7
BÁO CÁO DỮ LIỆU CỦA THAM CHIẾU
















¾ Tóm tắt các phát hiện tham chiếu theo bảng dưới đây
PHẦN TRỌNG
TÂM
BIẾN THAM
CHIẾU
KÍCH
THƯỚC

SẢN PHẨM
A
SẢN PHẨM
B
SẢN PHẨM
C
SẢN PHẨM
D
SẢN PHẨM
E




Phần trọng tâm 1
Tiêu đề:



Phần trọng tâm 2
Tiêu đề:



Phần trọng tâm 3
Tiêu đề:



Phần trọng tâm 4

Tiêu đề:



Phần trọng tâm
Tiêu đề:

Sử dụng bút màu hay bút đánh dấu sản phẩm đáp ứng tốt nhất một phần trọng tâm cụ thể hoặc đáp ứng tất cả các phần trọng tâm. Ví dụ
cái tốt nhất đánh dấu màu xanh và cái kém nhất đánh dấu màu đỏ.


184
BIỂU MẪU B8
XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN












¾ Xem xét lại tất cả các kết quả tham chiếu và xác định các biện
pháp cải tiến
Mục tiêu của việc thực hiện Tham chiếu ThP là xác định các biện
pháp cải tiến “xanh”. Có nhiều cách để xác định các biện pháp này.

Bên cạnh các biện pháp được đề cập đến trong cuốn sách này, mọi
người cũng có thể nghĩ đến:
o Sử dụng Biểu mẫu B6 (các vấn đề đã được xác định rõ)
để xác định các giải pháp thông minh từ đối thủ cạnh tranh, từ đó
cải tiến sản phẩm của công ty.
o Sử dụng biểu mẫu tương tự để xác định các giải pháp
ngốc nghếch cần được cải tiến so với các sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh. Các đối thủ đã cho thấy các giải pháp của họ khả thi, vì vậy nó
cũng có thể khả thi với sản phẩm của công ty.
o Xác định quan điểm về cải tiến kỹ thuật, những biện phaá
cải tiến này có thể làm tăng sản lượng. Có thể nghĩ đến:
 Thay đổi năng lượng
 Sử dụng các vật liệu nhựa ít gây tác động môi
t
r
ườn
g

4) Tìm kiếm những khả năng khác chưa được xét đến như:
a) Phụ tùng và lắp ráp từ những nhà cung cấp khác
b) Thay đổi hình dáng sản phẩm nhằm sử dụng ít nguyên liệu
hơn (dây dẫn, kết hợp các tính năng, dùng chung các kết nối)


185

















CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN
1_

2_

3_

4_

5_

6_

7_

8_

9_


10_






186
BIỂU MẪU B9
ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN












¾ Lựa chọn các biện pháp cải tiến tốt nhất thông qua đánh giá về
các lợi ích tiềm năng và tính khả thi.
Mỗi lựa chọn được đánh giá dựa trên một số tiêu chí được liệt kê
dưói đây. Các tiêu chí được chia thành
(i) Lợi ích
(ii) Tính khả thi
LỢI ÍCH
Cần chú ý rằng:

(i) Trên lý thuyết, hầu hết các lợi ích có thể đánh giá định tính,
nhưng nhìn chung nhiều khía cạnh được xét đến khi đánh giá một
tiêu chí đơn lẻ, bao gồm những vấn đề không thể liệt kê chỉ với một
đại lượng.
(ii) Các lợi ích có thể vô hình hay hữu hình
¾ Các lợi ích môi trường nói chung (trên quan điểm xã hội): Nếu
có thể, sẽ rất tốt nếu phân loại các loại tác động môi trường khác
nhau (ví dụ, các khía cạnh về tài nguyên, phát thải, độc tính, phát
thải CO
2
, chi phí cho việc làm sạch) khi các biện pháp cải tiến
tác động hơn một giai đoạn trong vòng đời sản phẩm.
¾ Lợi ích trên quan điểm khách hàng có thể bao gồm:
• Tiết kiệm tiền do tiêu thụ năng lượng ít hơn
• Đơn giản hơn
• Tiện dụng hơn
• Giá thành thấp hơn, hay
• Thân thiện hơn
¾ Lợi ích trên quan điểm công ty bao gồm:
• Giảm chi phí lắp ráp
• Giảm chi phí nguyên vật liệu
• Giảm chi phí vận chuyển
• Nâng cao hình ảnh công ty
• Các lợi ích về mặt thể chế (trong tương lai)
• Thị trường tiềm năng mới, hay
• Lợi nhuận biên cao hơn cho sản phẩm
TIÍN KHẢ THI
Bên cạnh các lợi ích, tính khả thi của các biện pháp cải tiến cũng quan
trọng khi lựa chọn cá biện pháp thực hiện. Trên thực tế có thể có nhiều
nguyên nhân khiến tính khả thi trở thành vấn đề. Nhìn chung, có thể

phân thành:


187














(i) Khả thi về mặt kỹ thuật:
a) Công nghệ không sẵn có
b) Công ty không có đủ trình độ
c) Không đáng tin cậy
d) Quá trình thử nghiệm diễn ra quá lâu
e) Các tiêu chuẩn của công ty đã lạc hậu nhưng công ty
không muốn thay đổi
(ii) Khả thi về tài chính:
a) Cần đầu tư lớn (thay đổi dây chuyền sản xuất, các cơ sở
mới, các máy móc quá đắt, ngân sách có hạn)
b) Các hợp đồng hiện có cản trở việc sử dụng các nguyên
liệu/thành phần mới hay

c) Các vấn đề về vận chuyển/phân phối
(iii) Tính khả thi về mặt quản lý:
a) Các giải pháp không phù hợp với qúa trình phát triển sản
phẩm của công ty
b) Phòng Kinh doanh và Marketing không muốn hợp tác
c) Văn hoá công ty là trở ngại lớn, hoặc
d) Các giải pháp nhìn chung quá mạo hiểm
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ
Biểu mẫu tiếp theo có thể được sử dụng để có cái nhìn tổng quan về lợi
ích và tính khả thi. Một số vấn đề cần được xem xét:
¾ Nên nhớ rằng việc điền các biểu mẫu không cần chính xác tuyệt
đối mà chỉ cần có tính tương đối

¾ Nên nhớ rằng các mục tiêu chính để lựa chọn các biện pháp cải
tiến cần phải có khả năng tốt nhất để thực hiện và đem lại nhiều
lợi ích. Việc này có thể xác định thông qua tính điểm
¾ Nên nhớ rằng đánh giá các biện pháp cải tiến theo các tiêu chí
tách biệt. Ví dụ, không đánh giá các lợi ích của công ty trùng lặp
với tính khả thi về mặt tài chính của giải pháp đó.



188


















BIỆN PHÁP
CẢI TIẾN
LỢI ÍCH MÔI
TRƯỜNG
LỢI ÍCH
KHÁCH HÀNG
LỢI ÍCH
CÔNG TY
KHẢ THI VỀ
MẶT KỸ THUẬT
KHẢ THI VỀ
TÀI CHÍNH
KHẢ THI VỀ
QUẢN LÝ
1_

2_

3_


4_

5_

….



XẾP HẠNG CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN

Bước tiếp theo là lựa chọn các biện pháp cải tiến có khả năng tốt nhất để thực hiện và đem lại nhiều lợi ích. Khi làm xong bước này, về cơ bản,
công ty có thể bắt đầu thực hiện theo danh sách từ trên xuống dưới khi vẫn còn nguồn lực. Để lựa chọn các biện pháp cải tiến hứa hẹn nhất,
cần phân biệt các lựa chọn ngắn hạn và dài hạn.
¾ Các lựa chọn ngắn hạn: chỉ có thể thực hiện thành công khi các vấn đề thực tế đã được xem xét đầy đủ. Do vậy, để các biện pháp cải
tiến khả thi trong thời gian ngắn, các tiêu chí “lợi ích công ty” cũng cả ba tiêu chí khả thi cần được xác định đủ. Tron trường hợp này,
xem xét lợi ích khác hàng và lợi ích môi trường chỉ mang tính tương đối.
¾ Các lựa chọn dài hạn: để lựa chọn các giải pháp có tính khả thi dài hạn, các lợi ích môi trường và lợi ích khách hàng cần được xét đến
kỹ hơn.


189
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cung cấp thông tin về những nguồn tài liệu tham
khảo thêm cũng như các tài liệu được sử dụng
hoặc tham khảo ở mỗi chương. Các thông tin
cung cấp bao gồm các địa chỉ internet, các ẩn
phẩm. Các nguồn thông tin này chưa đầy đủ.

UNEP DTIE
CHƯƠNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG LIÊN HỢP QUỐC

BAN CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ

UNEP có kinh nghiệm làm việc với các công ty nhằm xác định và phát triển các phương
án tốt nhất – trong số đó - phát triển các sản phẩm và dịch vụ bền vững hơn. Các ví dụ
bao gồm hệ thống các phương án dịch vụ sản phẩm tốt nhất, Trình tự Hiệu quả Doanh
nghiệp (Efficient Entrepreneur Calendar) (đưa ra từng bước tiếp cận đơn giản để công ty
có thể biết được các hoạt động c
ủa mình ảnh hưởng đến môi trường như thế nào); hệ
thống các giải thưởng, hỗ trợ công bố sáng kiến như Thoả thuận Toàn cầu (Global
Compact) and Báo cáo Sáng kiến Toàn cầu (Global Reporting Initiative), và phát triển
các diễn đàn đối thoại để các công ty trao đổi kinh nghiệm. UNEP cũng làm việc với
những ngành cụ thể, như vận tải, truyền thông, quảng cáo, bán lẻ và xây dựng để tạo ra
sự thay đổi dễ dàng xuyên suốt hệ thống thương mại. UNEP cũng đóng vai trò tích cực
trong việc phát triển ý tưởng vòng đời sản phẩm và các đổi mới chiến lược thông qua
chương trình Sáng kiến Vòng đời Sản phẩm (Life Cyle Initiative). Các hoạt động của
chương trình nhằm phát triển và phổ biến các công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá các cơ
hội, rủi ro và sự kết hợp cân bằng giữa sản phẩm và dịch vụ trong suốt vòng đời sản
phẩm nhằm đạt được phát triển bền vững. Gần đây, UNEP hỗ trợ Anh Quốc phát động
chương trình "Lực lượng Đặc nhiệm Quốc tế về các Sản phẩm Bền vững". Đây là kết quả
của Kế hoạch Hành động của Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển Bền vững.

Website:

www.unep.fr
www.unep.fr/pc/sustain/
www.talkthewalk.net
www.unep.fr/en/braches/partnerships.htm (xem chú thích phần trên)

Ấn phẩm:


Sản phẩm và dịch vụ

Brezet, J. C. and C. G. v. Hemel (1997). Ecodesign: A promising approach to sustainable
production and consumption. UNEP, Paris.

UNEP (in collaboration with the Interdepartmental Research Centre Innovation for the


190
Environmental Sustainability (C.I.R.I.S)) (2002). Product Service Systems and
Sustainability:Opportunities for Sustainable Solutions. UNEP, Paris.
UNEP (in collaboration with Delft University of Technology (expected 2006)).Design for
Sustainability: A Global Guide. UNEP. Paris.
Sáng kiến vòng đời

Astrup Jensen,A.and A.Remmen.(2005).Life cycle management - A bridge to more
sustainable products. UNEP (in collaboration with the Society for the Environmental
Sustainability (SETAC)) Paris.

UNEP (1999).Towards Global Use of LCA,UNEP,Paris.
UNEP (2003). Evaluation of Environmental Impacts in LCA, UNEP, Paris.
UNEP (2004).Why take a Life Cycle Approach,UNEP, Paris.
UNEP (2005). Background Report for a UNEP Guide to Life Cycle Management.

Quảng cáo và tiếp thị

UNEP (in collaboration with the McCann WorldGroup). (2002). Can Sustainability Sell?,
UNEP, Paris.
UNEP (in collaboration with Global Compact and Utopies) (2005). Talk the walk –
Advancing Sustainbale Life Styles through Marketing and Communications, UNEP,

Paris.

Tiêu dùng bền vững

D’ Almeida, N. and C. Pardo (2004). Meeting report of the global compact policy
dialogue on sustainable consumption, marketing and communications. UNEP (in
collaboration with Global Compact.)
Ryan, C. (2002). Sustainable consumption: a global status report. UNEP (in collaboration
with the International Institute for Industrial Environmental Economics (IIIEE)), UNEP,
Paris

UNEP (in collaboration with the European Association of Communications Agencies
(EACA) and the World Federation of Advertisers (WFA)) (2002). Industry as a partner
for sustainable development, UNEP, Paris.

UNEP (2004). Resource kit on sustainable consumption and production, UNEP, Paris.
ThP và môi trường (chương 2, 5 và 6)


191

Website:

Ý tưởng sinh thái:

Nhận thức về Thiết kế Sinh thái: phát động chiến dịch trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ (SMEs) trong lĩnh vực điện và điện từ
o/
Hội đồng Thương mại Thế giới về Phát triển Bền vững


Đánh giá Vòng đời Sản phẩm
lt.htm
Thiết kế Sinh thái ở Trung Mỹ


Mạng lưới O2 Toàn cầu

Ấn phẩm:

Boks, C. and A. Stevels (2003).“Theory and Practice of Environmental Benchmarking
for Consumer Electronics.” Benchmarking - An International Journal 10(2): 120-135.
Brezet, H., J. C. Diehl, et al. (2001). From EcoDesign of Products to Sustainable Systems
Design: Delft’s Experiences. 2nd International Symposium on Environmentally
Conscious Design and Inverse Manufacturing (EcoDesign 01),Tokyo.
Brezet, J. C. and C. G. v. Hemel (1997). Ecodesign: A promising approach to sustainable
production and consumption. Paris, UNEP.

Crul, M. (2003). Ecodesign in Central America. Design for Sustainability research
program. Delft, Delft University of Technology.
Fuad-Luke, A. (2002). The eco-design handbook. London,Thames & Hudson.
Goedkoop, M. and R. Spriensma (2000). Eco-indicator 99 Manual for Designers: A
damage oriented method for Life Cycle Impact Assessment.The Hague, Ministry of
Housing, Spatial Planning and the Environment.

Kaplinski, R. and J. Readman (2001). Integrating local SME’s into global value chains:
towards partnership for development.Vienna, UNIDO.


192
Masera, D. (1999). “Sustainable product development: a key factor for small enterprise

development – the case of furniture production in the PurŽpecha region, Mexico.”
Journal of Sustainable Product Design(8): 28-39.
OECD (2004). Promoting entrepreneurship and innovative SMEs in a global
economy:Towards a more responsible and inclusive globalisation, OECD.

Schvaneveldt, S. J. (2003). “Environmental performance of products: Benchmarks and
tools for measuring improvement.” Benchmarking - An International Journal 10(2): 136-
151.

Stevels,A. (2001).Application of Ecodesign:Ten years development. Ecodesign
2001,Tokyo, Japan.

SustainAbility (2005). Developing Value: The business case for sustainability in
emerging markets.
Tischner, U., E. Schminck, et al. (2000). How to do Ecodesign: A guide for
environmentally and economically sound design. Berlin,Verlag Form GmbH.
Verloop, J. (2004). Insight in innovation. Amsterdam, Elsevier.

Đổi mới sản phẩm và đánh giá nhu cầu (Chương 3 và 4)

Website:

Chiến lược kinh doanh

Ấn phẩm:
Ansoff, H. I. (1968). Corporate Strategy. Harmondsworth, Penguin.
Buijs, J. and R.Valkenburg (2000). Integrale Productontwikkeling. Utrecht, Lemma.
Chung, K W. (2004). Strategic Advancement in Korean Design Promotion: How Korea
has transferred itself from an Imitator to a Pioneer in Design Promotion. Expert Exchange
Conference, Pretoria, South Africa.

Kogut, B. (2003). Designing global strategies: comparative and competitive value-added
chains. Smart Globalization.A.K.Gupta and D.E.Westney.San Francisco, Jossey-Bass.
OECD (2004). Promoting entrepreneurship and innovative SMEs in a global
economy:Towards a more responsible and inclusive globalistaion, OECD.
Porter, M. E. (1980). Competitive strategy. The Free Press, New York.
Roozenburg,N.F.M.and J.Eekels (1995).Product Design, Fundamentals and


193
Methods.Chicester,Wiley & Sons.
Ulrich, K. and S. Eppinger (2003). Product Design and Development

UNDP (2005). Human Development Report, UNDP.
Verloop, J. (2004). Insight in innovation. Amsterdam, Elsevier

Các nghiên cứu điển hình (Chương 7)

Website:

Ấn phẩm:
Augustijn, C.D. and I. Uijttewaal (1998). Ecodesign at Venus company, Guatemala,
internship report, Delft University of Technology.
Caluwe, N. d. (2004). “Business Benefits From Applied EcoDesign.” IEEE Transactions
on electronics packaging manufacturing 27(4): 215-220.
CEGESTI, M. Crul and J.C. Diehl (1999) Manual para la Implementaci—n de Ecodise–o
en CentroamŽrica (in Spanish). CEGESTI, San JosŽ, Costa Rica.
Crul, M. (2003). Ecodesign in Central America. Thesis. Delft University of Technology.
Eenhoorn, G. J. and A. Stevels (2000). Environmental Benchmarking of Computer
Monitors. Joint international congress and exhibition electronics goes green 2000+,
Berlin, VDE.

Garvik,T.I. (1999). Ecodesign of Talleres REA Guatemala Pulpero (depulper in coffee
processing) graduation report, DfS, Delft University of Technology.
Hoornstra, P.C. (1998). Ecodesign of professional cooling equipment in Costa Rica,
graduation report, Delft University of Technology.
Mshoro, I. B. (2004). Product Innovation: The Case of Manufacturing and Food
Processing Industry in Tanzania. Global Project and Manufacturing Management.
Germany.
Sagone, F. (2001). Ecodesign of cream and packaging at El Jobo, El Salvador, internship
report, Landivar University.
Steinbusch,V. (2003). Developing a sustainable means of transport for crops in Ghana.
Graduation report, Delft University of Technology.
UNIDO (2003). Product Innovation from Mine Waste in Southern Africa.Mission
debriefing report.UNIDO,Vienna.


194

Kỹ thuật sáng tạo (Chương 9)

Website:


Kỹ thuật


Ấn phẩm:

Tassoul, M. (2005). Creative Facilitation: A Delft Approach. Delft, VSSD.






×