Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KÌ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2011 Môn thi: HÓA HọC ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.45 KB, 7 trang )

SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU KÌ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG NĂM 2011
ĐỀ ĐỀ NGHỊ

Môn thi: HóA HọC
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4, 0 đ):
1. a, Một phi kim R có eletron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số bằng 2, 5. Hãy xác
định R, cấu hình electron và vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
Qui ước: m
L
= +L, , 0, , -L và electron đầu tiên của một obitan có m
s
= +
2
1
.
b, Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron là: [Khí hiếm] (n – 1)d

ns
1
. Xác định cấu
hình electron có thể có của A. Từ đó, cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn.
2. Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau bằng phương pháp ion – electron:
Fe
x
O
y
+ H
+


+ NO
3
-
N
z
O
t
+
Câu 2 (4, 0 đ):
1. Tính pH để bắt đầu kết tủa Mg (OH)
2
từ dung dịch Mg
2+
0, 01M và pH để kết tủa hoàn toàn
nó. Biết rằng Mg(OH)
2
được coi là kết tủa hoàn toàn khi nồng độ ion Mg
2+
sau khi kết tủa chỉ còn
là 10
-6
M và Mg (OH)
2
có tích số tan T = 6.10
-10
.
2. Tính nồng độ mol của dung dịch amoniac để hòa tan vừa hết 0, 01 mol kết tủa AgCl bằng 100
ml dung dịch NH
3
.

Biết AgCl có tích số tan T = 10
- 9,75
. Các phức AgNH
3
+
và Ag (NH
3
)
2
+
có các hằng số tạo phức
lần lượt là 
1
= 10
3,32
; 
2
= 10
3,92
.
Câu 3 (4, 0 đ):
1. Từ propan, viết các phương trình phản ứng điều chế spiro [2.2] pentan.
2. Viết công thức cấu tạo 1 hidrocacbon đơn giản nhất vừa có đồng phân hình học vừa có đồng
phân quang học.
Gọi tên các đồng phân đó theo danh pháp Z -E và R -S.
Câu 4 (4, 0 đ):
1. Từ một loại tinh dầu người ta tách được chất A. Kết quả phân tích cho thấy A chứa 78,95%
C; 10,52% H, còn lại là O. Tỉ khối hơi của A so với H
2
là 76. A phản ứng với dung dịch

AgNO
3
/dung dịch NH
3
cho kết tủa Ag và muối của axit hữu cơ, khi bị oxy hóa mạnh A cho một
hỗn hợp sản phẩm gồm axeton, axit oxalic và axit lenilic (CH
3
– C – CH
2
– CH
2
– COOH).

Biết rằng A tác dụng với Br
2
(trong CCl
4
) theo tỉ lệ mol 1: 1 chỉ thu được 2 dẫn xuất di brom.
Tìm công thức cấu tạo của A. Viết các phương trình hóa học của A với dung dịch AgNO
3
/dung
dịch NH
3
và với Br
2
(trong CCl
4
).
2. Axit tropoic C
9

H
10
O
3
(B) bị oxy hóa bởi dung dịch KMnO
4
nóng thành axit benzoic, bị oxy
hóa bởi oxy không khí khi có mặt Cu nung nóng thành C
9
H
8
O
3
(C) có chức andehit. B có thể
chuyển hóa thành axit atropoic C
9
H
8
O
2
(D) nhờ H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C. Hydro hóa D bằng H
2
/Ni thu
được axit hydratropoic C

9
H
10
O
2
(E).
Hãy xác định công thức cấu tạo của B, C, D, E.
Câu 5 (4, 0 đ):
O

Hợp chất A là một hợp chất ion kết tinh màu trắng. A nổ và phân huỷ ở trên 300
o
C để cho 2 khí
B và C không màu, không mùi và chất D. Tại nhiệt độ thấp hơn A phân hủy thành khí E và D, khí
E bị nhiệt phân thành B và C.
Hợp chất A được sản xuất bằng cách cho khí F tác dụng với G.
E phản ứng với oxy nguyên tử thu được H.
H phản ứng với C thu được I, I tồn tại cân bằng với M.
a, Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, M.
b, Vẽ công thức cấu tạo của E, F, H, I, M.
c, Tại sao phản ứng của I với H
2
O gọi là phản ứng dị li?

HếT
Sở GD & ĐT BạC LIêU Kì THI CHọN HSG KHU VựC ĐồNG BằNG
SôNG CửU LONG NăM 2007
Đề Đề NGHị

HướNG DẫN CHấM

Môn thi: HóA HọC
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)


Câu 1 (4, 0 đ):
1. a, R là phi kim khác H, He  L = 1  m
L
= +1, 0, -1 và n  2  có 3 trường hợp có nghiệm
phù hợp.
n = 2, L = 1, m
L
= 0, m
s
= -
2
1
 2p
5
 flo (F) (0, 25 đ)
n = 2, L = 1, m
L
= -1, m
s
= +
2
1
 2p
3
 nitơ (N) (0, 25 đ)
n = 3, L = 1, m

L
= -1, m
s
= -
2
1
 3p
6
 agon (Ar) (0, 25 đ)
* Xác định cấu hình electron và vị trí của R trong bảng tuần hoàn:
F: 1s
2
2s
2
2p
5
 ô số 9, chu kỳ 2, nhóm VII
A
. (0, 25 đ)
N:1s
2
2s
2
2p
3
 ô số 7, chu kỳ 2, nhóm V
A
. (0, 25 đ)
Ar: 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
 ô số 18, chu kỳ 3, nhóm VIII
A
. (0, 25 đ)
b, Cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d

ns
1
là:
* Với  = 0  cấu hình electron của A: [Khí hiếm] ns
1
 cấu hình các nguyên tố kim loại kiềm
nhóm I
A
. (0, 5 đ)
* Với  = 5  cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d
5
ns
1
 cấu hình các nguyên tố nhóm
VI
B
(Cr, Mo, W). (0, 5 đ)

* Với  = 10  cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d
10
ns
1
 cấu hình các nguyên tố
nhóm I
B
(Cu, Ag, Au). (0, 5 đ)
2. (5z – 2t) Fe
x
O
y
+ 2y H
+
- (3x – 2y)e xFe
3+
+ yH
2
O
(3x –2y) zNO
3
-
+ (6z – 2t)H
+
+ (5z – 2t)e N
z
O
t
+ (3z – t)H
2

O

(5z – 2t)Fe
x
O
y
+ (18xz – 2zy –6xt)H
+
+ (3xz –2zy)NO
3
-

(5xz –2xt)Fe
3+
+ (3x –2y)N
z
O
t
+ (9xz –3xt –zy)H
2
O. (1, 0đ)
Câu 2 (4, 0 đ):
1. a, Tính pH bắt đầu kết tủa Mg (OH)
2
:
Mg
2+
+ 2OH
-
Mg(OH)

2

Ta có: T = [Mg
2+
].[OH
-
]
2
= 6.10
-10

 0,01 . [OH
-
]
2
= 6.10
-10

 [OH
-
] = 2,45 . 10
-4
(M)
pOH = -lg[OH
-
] = 3,61
pH = 14 - 3,61 = 10,39. (1, 0 đ)
b, Tính pH để kết tủa hoàn toàn Mg (OH)
2
:

Kết tủa được coi là hoàn toàn khi [Mg
2+
] = 10
-6
M, nên ta có:
[Mg
2+
].[OH
-
]
2
= 6.10
-10

 10
-6
. [OH
-
]
2
= 6.10
-10

 [OH
-
] = 2,45 . 10
-2
(M)
pOH = -lg[OH
-

] = 1,61
pH = 14 - 1,61 = 12,39. (1, 0 đ)
2. AgCl Ag
+
+ Cl
-
T = 10
-9,75
(a)
Ag
+
+ NH
3
AgNH
3
+

1
= 10
3,32
(b)
AgNH
3
+
+ NH
3
Ag(NH
3
)
2

+

2
= 10
3,92
(c)

AgCl + 2 NH
3
Ag(NH
3
)
2
+
+ Cl
-
(d)
Cân bằng (d) có hằng số cân bằng K
cb
= T. 
1
. 
2

K
cb
= 10
-9,75
.


10
3,32
.10
3,92
= 10
-2,51


(1, 0đ)

Khi vết kết tủa AgCl cuối cùng vừa bị hòa tan thì:
[Ag(NH
3
)
2
+
] = [Cl
-
] =
1,0
01,0
= 0,1 (M)
áp dụng định luật tác dụng khối lượng vào (d), ta có:

2
3
][
1,0.1,0
NH
= 10

-2,51

 [NH
3
] = 1,8
 C
amoniac
= [NH
3
] + 2 . [Ag(NH
3
)
2
+
] = 1,8 + 2 . 0,1 =2,0 (M). (1, 0 đ)
Câu 3 (4, 0 đ):
1. CH
3
- CH
2
- CH
3
CH
2
= CH - CH
3
+ H
2
(0, 25 đ)
O

CH
3
- CH = CH
2
+ O
3
CH
3
– CH CH
2
(0, 25đ)
O – O
O
CH
3
– CH CH
2
+ H
2
O CH
3
– CHO + HCHO + H
2
O
2

O – O (0, 25 đ)

CH
3

– CHO + 3HCHO HOCH
2
– C – CHO (0, 25 đ)




HOCH
2
– C – CHO + H
2
HOCH
2
– C – CH
2
OH (0, 25 đ)



3HOCH
2
– C – CH
2
OH + 4PBr
3
3Br – CH
2
– C – CH
2
– Br + 4H

3
PO
3

(0, 25 đ)


Br – CH
2
– C – CH
2
– Br + 2Zn + 2ZnBr
2
(0, 25 đ)

xt, t
o

Zn

Ca(OH)
2

CH
2
OH

CH
2
OH


CH
2
OH

CH
2
OH

Ni, t
o

CH
2
OH

CH
2
OH

CH
2
OH

CH
2
OH

CH
2

Br

CH
2
Br

CH
2
Br

CH
2
Br

t
o


2. CTCT của hidrocacbon là:
CH
3
- CH = CH - CH - CH
2
- CH
3
(0, 25 đ)


Có 4 đồng phân là:
CH

3
H H H
C = C H C = C H
H *C CH
3
CH
3
*C CH
3


C
2
H
5
(0, 25đ) C
2
H
5
(0, 25đ)
(E) (S)-4-metylhexen-2 (0, 25đ) (Z) (S)-4-metylhexen-2 (0, 25đ)
H CH
3
H H
H C = C H C = C
CH
3
C* H CH
3
C* CH

3


C
2
H
5
(0, 25đ) C
2
H
5
(0, 25đ)
(E) (R)-4-metylhexen-2 (0, 25đ) (Z) (R)-4-metylhexen-2 (0, 25đ)
Câu 4 (4, 0 đ):
1. Đặt CTPT A: C
x
H
y
O
z
(x, y, z nguyên dương).
Ta có: %O = 100% - (10,52% + 78,95%) = 10,53%

95,78
12x
=
52,10
y
=
53,10

16z
=
100
2.76

 x = 10, y = 16, z = 1.
Vậy CTPT của A là: C
10
H
16
O. (0, 5 đ)
A + dung dịch AgNO
3
/dung dịch NH
3
Ag + muối của axit hữu cơ  A có nhóm chức -
CHO.
A bị oxy hóa mạnh CH
3
– C – CH
2
– CH
2
– COOH + CH
3
- C - CH
3
+

+ HOOC - COOH.

A + Br
2
(trong CCl
4
) 2 dẫn xuất di brom.
Từ những dữ kiện trên  A có CTCT là:
CH
3
- C = CH - CH = C - CH
2
- CH
2
- CHO (0, 5 đ)


CH
3
- C = CH - CH = C - CH
2
- CH
2
- CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
(0, 25 đ)


CH
3
- C = CH - CH = C - CH
2
- CH
2
- COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag

(0, 25 đ)

CH
3
- C = CH - CH = C - CH
2
-CH
2
- CHO + Br
2




CH
3

- C - CH - CH = C - CH
2
-CH
2
- CHO (0, 25 đ)
CH
3

O

O

CH
3

CH
3

CH
3

CH
3

CH
3

CH
3


CH
3


CH
3

Br Br

1:1




CH
3
- C = CH - CH - C - CH
2
-CH
2
- CHO (0, 25đ)


2. B phải có nhóm -COOH.
COOH
B + KMnO
4
 B phải có nhân benzen và chỉ có một nhánh trên
nhân benzen.


B + O
2
C (có chức andehit)  B là rượu bậc I.
Từ những dữ kiện trên, B phải có CTCT:

CH - COOH
CH
2
OH (0, 5 đ)

CTCT của C là:
CH - COOH
CHO (0, 5 đ)


CTCT của D là:
C = CH
2


COOH (0, 5 đ)

CH - CH
3


COOH (0, 5 đ)

Câu 5 (4, 0 đ):
a, A: NH

4
NO
3
B: N
2
C: O
2

D: H
2
O E: N
2
O F: NH
3

G: HNO
3
H: NO I: NO
2

M: N
2
O
4
.
(0, 25 đ/ 1 chất x 10 chất = 2, 5 đ)
b, Công thức cấu tạo của N
2
O, NH
3

, NO, NO
2
, N
2
O
4
:
1, N
2
O : N  N  O

2, NH
3
: H - N - H

3, NO : :N = O: hoặc :N= O:
4, NO
2
:
N

O O






.




.

H

CH
3

CH
3

CH
3

CH
3


Br Br

t
o

Cu, t
o

5, N
2
O

4
:
O O
N - N
O O
(0, 25 đ / 1 CTCT x 5 CTCT = 1, 25 đ)
c, Phản ứng của NO
2
với H
2
O gọi là phản ứng dị li vì NO
2
vừa là chất khử vừa là chất oxy hóa:
3 NO
2
+ H
2
O 2 HNO
3
+ NO (0, 25 đ)


HếT.










×