Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 9 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.44 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 9


Câu hỏi 1:
Một rượu X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi rượu X thì
cần 2,5a lít oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là:
A. C
2
H
4
(OH)
2

B. C
3
H
6
(OH)
2

C. C
3
H
7
OH
D. C
2
H
5
OH



Câu hỏi 2:
Dung dịch A gồm HCl, H
2
SO
4
có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2
amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Tìm công
thức phân tử của 2 amin.
A. CH
3
NH
2
và C
4
H
9
NH
2

B. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2


C. C
3
H
7
NH
2

D. C
4
H
9
NH
2
và CH
3
NH
2
hoặc C
2
H
5
NH
2


Câu hỏi 3:
Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO
2
và hơi

nước có tỉ lệ số mol: n
CO2
: n
H2O
= 3 : 4. Biết khối lượng phân tử của một trong hai rượu
bằng 62 đv.C. Công thức của 2 rượu là:
A. CH
4
O và C
3
H
8
O
B. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
C. C
2
H
6
O
2
và C
4

H
10
O
2

D. CH
4
O và C
2
H
6
O


Câu hỏi 4:
X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na còn Y thì không tác dụng. Khi đốt 13,8
gam X thu được 26,4g CO
2
và 16,2g H
2
O. X, Y có tên lần lượt là:
A. Rượu propylic, etyl metyl ete
B. Rượu etylic, đietyl ete
C. Rượu etylic, đimetyl ete
D. Kết quả khác

Câu hỏi 5:
Một ankanol X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác
dụng hết với Na thì thể tích khí H
2

thoát ra (ở điều kiện chuẩn) là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,46 lít


Câu hỏi 6:
Một hỗn hợp gồm 2 rượu X và Y đơn chức no, hoặc có một liên kết đôi. Biết 16,2 gam
hỗn hợp làm mất màu hoàn toàn 500 gam dung dịch brom 5,76%. Khi cho 16,2 gam hỗn
hợp trên tác dụng hết với Na thì thể tích H
2
(đktc) thoát ra tối đa là:
A. 2,016 lít
B. 4,032 lít
C. 8,064 lít
D. 6,048 lít


Câu hỏi 7:
Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO
2
và hơi
nước có tỉ lệ số mol: n
CO2
: n
H2O
= 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là:
A. CH
4

O và C
3
H
8
O
B. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
C. CH
4
O và C
2
H
6
O
D. C
2
H
6
O và C
4
H
10
O



Câu hỏi 8:


Câu hỏi 9:
Nếu gọi x là số mol chất hữu cơ C
n
H
2n-2
O
z
đã bị đốt cháy, n
CO2
, n
H2O
là số mol CO
2

H
2
O sinh ra, giá trị của x là:
A. x = n
CO2
= n
H2O

B. x = n
H2O
- n

CO2

C. x = (n
H2O
- n
CO2
)* 2
D. x = n
CO2
- n
H2O



Câu hỏi 10:
Khi đốt cháy các đồng đẳng của 1 loại rượu thấy tỉ lệ số mol: n
CO2
: n
H2O
tăng d
ần khi số
nguyên tử cacbon trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát dãy đồng đẳng của rư
ợu,
có thể là:
A. C
n
H
2n
O, n ≥ 2
B. C

n
H
2n+2
O, n ≥ 1
C. C
n
H
2n+2
O
x
, 1 ≤ x ≤ n
D. C
n
H
2n-2
O
z



×