Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Kiểm tra 45'''' Môn: Hóa Học Mã đề: 130 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.88 KB, 2 trang )

Trang 1/2 - Mã đề thi 130
Trường THPT Phú Ngọc Ngày … Tháng … Năm 200…
Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học
Lớp: 12A…… Mã đề: 130

01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~
02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~
03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~
04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~
05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~
06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~
07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~
08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~
09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~
10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~
Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án
Cho: Cr: 52; Fe: 56; Zn: 65; Cu: 64; Ag:108; Pb: 207;
Sn: 119; N: 14; O: 16; H: 1; Al: 27; dd: dung dịch;
Câu 1: Cu được ứng dụng chủ yếu dựa vào tính
A. dẫn điện, màu sáng đẹp, khả năng tạo hợp kim B. rẻ, dẻo, dẫn điện, khả năng tạo hợp kim
C. dẻo, dẫn điện, bền, đẹp D. dẻo, dẫn điện, bền, khả năng tạo hợp kim
Câu 2: Để chuyển Cr
+6
(K
2
Cr
2
O
7
) thành Cr
+3


ta dùng dd nào sau đây?
A. nước Br
2
. B. Dd KMnO
4
. C. Dd NaCl. D. HCl đặc
Câu 3: Nhúng một thanh Cu vào dd AgNO
3
,sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng
thanh đồng thay đổi thế nào? A. Tăng 152 gam B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng
Câu 4: Pb tan nhanh trong dd nào? A. H
2
SO
4
loãng B. HNO
3
đặc C. HCl D. HNO
3
loãng
Câu 5: Để sản xuất 1 tấn thép (99% Fe) cần dùng bao nhiêu tấn quặng manhetit (40% Fe
3
O
4
). Biết hiệu suất quá
trình sản xuất là 80%. A. 3,24 B. 3,27 C. 2,24 D. 4,27
Câu 6: Để sản xuất thép với chất lượng cao, dùng trong các ngành đặc biệt người ta thường dùng loại thép bằng
A. Lò điện B. Lò bằng (Mac-tanh) C. Lò cao D. Lò thổi oxi (Bet-xơ-me)
Câu 7: Chọn phát biểu sai. Để chuyển CuO thành Cu, người ta đốt CuO với
A. NH
3

. B. Cl
2
. C. H
2
. D. CO.
Câu 8: Có 3 lọ chứa: Fe + FeO, FeO + Fe
2
O
3
, Fe + Fe
3
O
4
. Để phân biệt các lọ chất bột màu đen này ta chỉ cần
dùng?
A. Dd HCl và dd NaOH. B. Dd HCl và dd KMnO
4
/H
2
SO
4
. C. Dd HCl. D. Dd HNO
3
, dd NaOH.
Câu 9: Để loại Fe ra khỏi hỗn hợp với Cu ta có thể dùng:
A. H
2
O. B. Dd NaOH. C. Dd HNO
3
. D. Dd HCl.

Câu 10: Hàm lượng Fe trong quặng nào sau đây giàu nhất?
A. Hematit nâu (Fe
2
O
3
.nH
2
O) B. Manhetit (Fe
3
O
4
). C. Hematit đỏ (Fe
2
O
3
) D. Pirit sắt (FeS
2
)
Câu 11: Người ta đốt quặng Pirit sắt (FeS
2
) lấy SO
2
, để sản xuất H
2
SO
4
. Để đốt cháy 1 mol FeS
2
cần mấy mol O
2

?
A. 4/7mol B. 7/4 mol C. 4/11 mol D. 11/4 mol
Câu 12: Khử 2,4g hỗn hợp CuO và 1 oxit sắt có tỉ lệ mol 1:1. Sau phản ứng thu được 1,76g chất rắn, đem hòa tan
vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đkc). Xác định công thức của oxit sắt.
A. Fe
2
O
3
. B. FeO. C. Fe
3
O
4
. D. Fe
4
O
3
.
Câu 13: Cho dãy các chất: Cr(OH)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Mg(OH)
2
, Zn(OH)
2
, MgO, CrO

3
. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 14: Fe tan trong dd nào sau đây? A. NaNO
3
. B. Mg(NO
3
)
2
. C. NaCl. D. AgNO
3
.
Câu 15: Khi để mẫu đồng ngoài không khí, người ta thấy phủ 1 lớp màu xanh, lớp bột màu xanh là
A. CuO B. CuSO
4
. C. CuCO
3
.Cu(OH)
2
. D. Cu(OH)
2
.
Câu 16: Hợp kim đồng bạch làm chân vịt tàu biển, là hợp kim của Cu với …
A. Au-Ag. B. Zn C. Sn D. Ni
Câu 17: Trong quá trình luyện gang, than cốc không có vai trò nào sau đây?
A. tạo chất khử CO. B. Là chất khử oxit sắt. C. Tác dụng với sắt sinh ra xementit (Fe
3
C) khi hình thành gang
D. Cháy tỏa nhiệt dùng để cung cấp cho phản ứng khử oxit sắt.
Câu 18: Bỏ 1 miếng Fe dư vào dd HNO

3
, sau khi phản ứng hoàn toàn kết thúc, trong dd chứa
A. Fe(NO
3
)
3
. B. Fe(NO
3
)
2
. C. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
. D. Fe(NO
3
)
3
, HNO
3
.
Điểm Lời phê
………………
………………
Trang 2/2 - Mã đề thi 130
Câu 19: Fe tác dụng được với hơi nước, các thanh sắt ở nhà chúng ta thường tiếp xúc với hơi nước ở dưới 570

0
C.
Hỏi khi đó Fe bị oxi hóa tạo thành chủ yếu là: A. FeO. B. Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. Fe(OH)
3
.
Câu 20: Để tiến hành thí nghiệm với dd Fe (II). Người ta cần bảo vệ dd Fe (II) mới sinh ra không bị O
2
không khí
oxi hóa thành Fe (III). Người ta nên bỏ vào dd Fe (II) chất nào sau đây?
A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn Fe trong dd H
2
SO
4
loãng dư, sau phản ứng nhỏ tiếp dd NaOH vào thu lấy kết tủa đun
trong chân không, thu được chất rắn X. X là: A. Fe. B. FeO C. Fe
3
O
4
. D. Fe
2
O

3
.
Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong Cr
2
O
3
, Cr
2
O
7
2-
lần lượt là: A. +2, +2 B. +3, +6. C. -3, -6. D. +3, +7
Câu 23: Qua phản ứng: 2CrCl
3
+ Zn → 2CrCl
2
+ ZnCl
2
. Ta có thể khẳng định
A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr. B. Zn có tính khử mạnh hơn Cr
2+
.
C. Zn có tính khử yếu hơn Cr
2+
. D. Zn có tính khử mạnh hơn Cr
3+
.
Câu 24: Cho CrO
3
+ NH

3
→ Cr
2
O
3
+ N
2
+ H
2
O. Vai trò của các chất trong phản ứng trên là:
A. CrO
3
là chất bị oxi hóa, NH
3
là chất bị khử. B. CrO
3
là oxit axit, NH
3
là 1 bazơ.
C. CrO
3
là chất oxi hóa, NH
3
là chất khử. D. CrO
3
là chất oxi hóa, và là chất khử.
Câu 25: Có các dd: HCl, HNO
3
, NaOH, AgNO
3

, NaNO
3
. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?
A. Cu B. dd BaCl
2
C. dd H
2
SO
4
D. dd Ca(OH)
2
.
Câu 26: Không nên dùng cốc bằng Fe để chứa:
A. Dd NaOH. B. Dd HNO
3
loãng. C. Dd HNO
3
đặc nguội. D. Dd H
2
SO
4
đặc nguội
Câu 27: Khi để một đồng tiền bằng bạc trong không khí thấy đồng tiền bị xỉn đen, do không khí nhiễm
A. O
3
. B. H
2
S. C. H
2
S hoặc O

3
. D. HCl.
Câu 28: Ion Fe
3+
có mấy electron độc thân? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 29: Cấu hình electron của Fe
2+
là: A. [Ar]3d
5
B. [Ar]3d
6
C. [Ar]3d
6
4s
2
D. [Ar]3d
5
4s
1

Câu 30: Tôn thường được mạ nguyên tố nào? A. Sn B. Zn C. Ni D. Pb
Câu 31: Qua phản ứng: 2CrCl
3
+ Zn
→ 2CrCl
2
+ ZnCl
2
. Ta có thể khẳng định
A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr

3+
. B. Zn có tính khử mạnh hơn Cr
2+
.
C. Zn có tính khử mạnh hơn Cr. D. Zn có tính khử yếu hơn Cr
2+
.
Câu 32: Mua một miếng thiếc xám (d=5,85g/cm
3
; bền ở dưới 14
0
C) để trong không khí một thời gian. Hỏi miếng
thiếc đó có sự biến đổi gì?
A. Chuyển thành màu trắng. B. Khối lượng riêng tăng.
C. Không có sự thay đổi D. Chuyển thành màu trắng và khối lượng riêng tăng.
Câu 33: Nung dây Cu trong không khí ở t
0
cao, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn chứa:
A. CuO. B. CuO
2
. C. CuCO
3
.Cu(OH)
2
. D. Cu
2
O.
Câu 34: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Fe
3

O
4
+ 8HCl

→ FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
B. Fe(OH)
2
+ 2HNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
C. Fe
2
O
3
+ 6HNO
3

→ 2Fe(NO

3
)
3
+ 3H
2
O
D. 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→ 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
Câu 35: Cu không tan trong dd nào sau đây?

A. HCl. B. HNO
3
đặc nóng. C. HNO
3
loãng. D. NaNO
3
+ HCl.
Câu 36: Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dd H
2
SO
4
theo phản ứng sau:
A. 2Cu + 2H
2
SO
4
+O
2


2CuSO
4
+ 2H
2
O B. Cu + 2H
2
SO
4



CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O.
C. Cu + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
. D. 3Cu + 4H
2
SO
4
+ O
2


3CuSO
4
+ SO
2
+ 4H

2
O
Câu 37: Chất nào sau đây làm mất màu thuốc tím (KMnO
4
) trong dd H
2
SO
4
loãng.
A. ZnSO
4
. B. Fe
2
(SO
4
)
3
. C. FeSO
4
. D. CuSO
4
.
Câu 38: Au không tan trong: A. dd HCl + HNO
3
. B. dd NaCN. C. dd HNO
3
. D. Hg
Câu 39: Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?
A. Cho Fe vào bình chứa O
2

khô. B. Fe được mạ kẽm (Zn) để trong không khí.
C. Fe được mạ thiếc (Sn) để trong không khí. D. Cho Fe vào H
2
O ở điều kiện thường.
Câu 40: Hợp kim Cu-Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó % khối lượng Al là 13,2%. Công
thức hóa học của hợp chất là: A. Cu
8
Al
10
. B. Cu
18
Al
10
. C. Cu
28
Al
10
. D. Cu
38
Al
10
.
HẾT

×