Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Năm học: 2010 - 2011 Môn: Hoá học docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.53 KB, 3 trang )

32
)(
)()(
0
CONaDNaOHB
tCaO
 
OHEOD
22
)()( 
  AgOHLOAgE
tNH
4)()(
2
)(
2
0
3
)()( GE

)()(
0
,
2
CHG
tNi
 
OHBNaOHM
2
)()( 
AgMOAgG


tNH
2)()(
)(
2
0
3
 
SỞ GD - ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
***
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Hoá học
(Thời gian: 180 phút)





Câu I: (4 điểm):
1) Cho 3 hợp chất hữu cơ X, Y, Z (có khối lượng phân tử tăng dần). Lấy cùng số
mol của mỗi chất cho tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, t
0
thì đều thu
được Ag và 2 muối A, B. Lượng Ag do X sinh ra gấp 2 lần lượng Ag do Y hoặc
Z sinh ra. Biết:

A tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí vô cơ.
B. tác dụng với dung dịch NaOH hoặc H
2
SO
4
loãng cũng đều tạo khí vô cơ.
Xác định CTCT của X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng.
2) Cho các chất sau: HCOOH, CH
3
COONa, C
3
H
5
(OH)
3
, C
2
H
5
OH,
NH
3
ClCH
2
COOH, C
2
H
5
COOH. Dự đoán pH của dung dịch từng chất nhỏ hơn,
lớn hơn hay bằng 7. Giải thích?

Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học (hoá chất có đủ).
Câu II: (4 điểm):
1) 200ml dd A chứa 4 Ion: Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, SO
4
2-
.
- Cô cạn dung dịch A hoàn toàn được 39,7g muối khan.
- Cho tác dụng hoàn toàn dd A với dung dịch BaCl
2
dư được 72,55g kết tủa.
- Cho dd A tác dụng với dung dịch KOH dư được 3,584 lít khí (54,6
0
C, 1,5
atm). Tính nồng độ mol các ion trong dd A.
2) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá:
(A) + NaOH dư -> (B) + (C) + 2NaCl









3:2:
2
2

OHCO
VV
Câu III: (4 điểm)
1) Có 2 rượu A và B. Đốt cháy cùng một số mol mỗi rượu đều thu được CO
2

H
2
O theo tỷ lệ

(cùng ĐK), trong đó rượu A cần một lượng Oxi nhiều hơn so
với rượu B.
a. Tìm CTPT, CTCT của A, B và gọi tên.
b. Viết các phương trình phản ứng chuyển hoá A thành B và ngược lại.
2) - X là hợp chất tạp chức (phân tử có 2 nhóm chức). Biết X tham gia phản ứng
tráng gương, tác dụng được với Na, NaOH và có CT đơn giản nhất là CH
2
O.
Lập luận tìm CTPT, CTCT của X. Viết phương trình phản ứng.
Câu IV: (4 điểm): Hỗn hợp X gồm R và RCO
3
(R hoá trị không đổi) tác dụng
vừa đủ 55,2 ml HNO
3

21% được hỗn hợp khí A gồm 2 khí có
M
= 44 ĐVC và
dung dịch B. Khí A cho từ từ qua dung dịch NaOH thấy lượng NaOH phản ứng
là 2,6g sinh ra 3,91g muối và còn 0,112 lít khí (đktc) thoát ra làm xanh giấy quỳ
ẩm.
1. Tìm kim loại R và thành phần khối lượng của hỗn hợp X.
2. Tính khối lượng riêng của dd HNO
3
đã dùng.
Câu V: (4 điểm): Cho 2,76g hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O có
công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. A tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì phần hơi chỉ có hơi H
2
O và chất
rắn còn lại chứa 2 muối natri có khối lượng bằng 4,44g.
Nung hai muối này trong O
2
dư được 3,18g Na
2
CO
3
, 2,464 lít CO
2
(đktc) và
0,9g H
2
O. Tìm CTPT, CTCT của A.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)







NGƯỜI RA ĐỀ



Bùi Thị Vân
NGƯỜI THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA BGH








×