Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 12 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.53 KB, 5 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 12

A. Aminoaxit và protit:
Câu1. Các chất nào sau đây là aminoaxit:
A. glixin B. glixerin C. etylenglycol D. alanin E. anilin
F. amoniaxetat G. axit glutamic H. Axit

– aminocaproic
a) A, B,C, D b) E, F, G, H c)A, G, H,D đ) A, D, E, G, H
câu 2. Polipeptit là sản phẩm của phản ứng:
A) Trùng ngưng 1 loại aminoaxit C) Thuỷ phân protit
B) Trùng ngưng nhiều loại aminoaxit D)Tất cả đều đúng.
Câu3. Este A được điều chế từ aminoaxit B và rượu metylic, dA/H
2
= 44,5. Đốt cháy hoàn toàn
8,9 g A thu được 13,2g khí CO
2
, 6,3g H
2
O và 1,12l N
2
(đkc). CTPT lần lượt của A , B là:
A) C
3
H
7
NO
2
, C
2
H


5
NO
2
B) C
2
H
5
NO
2
, C
3
H
7
NO
2

C) C
3
H
5
NO
2
, CH
3
NO
2
D) C
2
H
3

NO
2
và C
3
H
5
NO
2

Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá: axit

- aminoaxetic  
 NaOH
X  
 HCl
Y
Y là chất nào sau đây?
A) CH
3
– CH – COONa B) CH
2
– CH
2
– COOH
NH
2
NH
2




C) CH
3
– CH – COOH

D) CH
3
– CH – COONa
NH
3
Cl NH
3
Cl
Câu 5. Alanin có thể phản ứng với các chất nào sau đây?
a) Ba(OH)
2
, CH
3
OH, H
2
N – CH
2
–COOH b) HCl, Cu, NH
2
– CH
3

c) C
2
H

5
OH, HCl, Na
2
SO
4
d) H
2
SO
4
, CH
3
CHO, H
2
O
Câu 6. X có CTPT là C
2
H
7
NO
2
, tìm phát biểu đúng về X biết X có thể tác dụng với HCl và
NaOH.
a) X là aminoaxit c) X là muối amoni của aminoaxit
b) X là muối amoni của axit no,đơn chức d) X là este của aminoaxit với ancol
Câu7. Lấy 14,6 g 1 đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
1M, thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là:
a) 0,1lit b) 0,2 lit c) 0,3 lit d) 0,4 lit
Câu 8. Từ glixin và alanin có thể tạo được bao nhiêu tripeptit
a) 3 b) 6 c) 8 d) Không xác định
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 8,7g 1 aminoaxit X thu được 0,3mol CO

2
, 0,25 mol H
2
O và 1,12 l
khí N
2
(đkc).Aminoaxit đó là:
A) H
2
N – CH
2
– COOH B) H
2
N – CH = CH –COOH
C) CH
2
– CH – COOH D) HOOC – CH – COOH
NH
2
NH
2
NH
2

Câu 10. Khi cho dung dịch HNO
3
đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy
xuất hiện:
A) Màu vàng B) Màu tím xanh C) Màu trắng đục D) Màu đỏ
Câu 11. Khi cho dung dịch Cu(OH)

2
vào dung dịch lòng trứng trắng thấy xuất hiện:
A) Màu vàng B) Màu tím xanh C) Màu trắng đục D) Màu đỏ
Câu 12. Phân biệt các dung dịch: glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng bằng các hoá chất theo
thứ tự sau:
A) Quỳ tím, HNO
3
đđ, đun nóng C) dung dịch iot, HNO
3
đ, Cu(OH)
2

B) Cu(OH)
2
, HNO
3
đđ D) Tất cả đều đúng.
Câu 13. A là một

- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm – NH
2
và 1 nhóm – COOH, cho 15,1g A tác
dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,75g muối của A. Vậy CTCT của A là:
A. CH
3
– CH – COOH B. CH
2
– COOH C. CH
2
– CH

2
– COOH
NH
2
NH
2
NH
2

D. CH
3
– CH
2
– CH – COOH E. Kết quả khác.
NH
2
Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng:
1. Protit là loại hợp chất cao phân tử tự nhiên có cấu trúc phức tạp.
2. Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật.
3. Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được Protit từ những chất vô cơ, mà chỉ
tổng hợp được từ aminoaxit.
4. Protit bền đối với nhiệt, axit và bazơ
a). 1 và 2 b). 2 và 3 c). 1 và 3 d). 3 và 4
Câu 15. Tỷ lệ thể tích CO
2
: H
2
O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của glixin
là 6:7 (phản ứng cháy sinh ra khí N
2

). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là 1 đipeptit, X là:
a. CH
3
– CH (NH
2
) – COOH b. NH
2
– CH
2
– CH
2
– COOH
c. C
2
H
5
– CH (NH
2
) – COOH d. Cả a và b
Câu16. X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm – NH
2
và 1 nhóm – COOH. Cho 0,89g X
phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Vậy CTCT của X có thể là:
a. NH
2
– CH
2
– COOH b. CH
3
– CH(NH

2
) – COOH
c. CH
3
– CH(NH
2
) – CH
2
– COOH d. C
2
H
5
– CH(NH
2
) – COOH
Câu 17. Cho quì tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quì tím hoá
đỏ:
1) H
2
N – CH
2
– COOH 2) Cl
-
NH
3
+
– CH
2
- COOH
3) H

2
N – CH
2
– COONa 4) HOOC – CH
2
CH (NH
2
) – COOH
a). 3. b). 2 c). 4 d). 2 và 4
Câu18. Axit aminoaxetic và axit axetic có tính chất hoá học giống nhau:
a). Tính axit b). Phản ứng este hoá c). Phản ứng trùng ngưng d). Cả a, b
Câu 19. Một trong những điểm khác nhau giữa protit với gluxit và lipit là:
a. protit luôn là chất hữu cơ no
b. protit luôn có khối lượng phân tử lớn hơn
c. protit luôn có nguyên tố nitơ trong phân tử
d)protit luôn có nhóm chức – OH trong phân tử
Câu 20. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này
với:
a. Dung dịch HCl

và dung dịch Na
2
SO
4
c. dd NaOH và dd NH
3

b. dd KOH và dd HCl d. dd KOH và CuO
Câu 21. Este A được điều chế từ amoniaxit B vào rượu metylic. Tỷ khối hơi của A so với hidro
là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam khí CO

2
, 6,3 gam H
2
O và 1,12 l
ít n
2
(đo ở đktc).
CTPT cuả A và B lần lượt là:
a. C
3
H
7
NO
2
và C
2
H
5
NO
2
b. C
2
H
5
NO
2
và C
3
H
7

NO
2

c. C
4
H
9
NO
2
và C
2
H
5
NO
2
d. . C
2
H
5
NO
2
và C
4
H
9
NO
2
Câu 22. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong H
2
O của etylamin và glixin NH

2
– CH
2

COOH:
a. glixin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin, cả 2 đều tan nhiều trong
H
2
O.
b. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau và cả 2 đều tan nhiều trong H
2
O
c. etylamin nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với glixin
d. glixin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin, cả 2 đều tan ít trong H
2
O.

Câu 23. So sánh tính axit của glixin NH
2
– CH
2
– COOH với CH
3
COOH:
a. Hai chất có tính axit gần ngang nhau
b. glixin có tính axit mạnh hơn hẳn CH
3
COOH
c. glixin có tính axit yếu hơn hẳn CH
3

COOH
d. glixin có tính axit hơi yếu hơn CH
3
COOH
Câu 24. Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai aminoaxit là alanin và glixin.
a. 2 b. 3 c. 4 d. 1
Câu 25. Cho 3 aminoaxit ký hiệu là X, Y, Z.Có bao nhiêu tripeptit khác nhau, mỗi tripeptit đều
chứa X, Y, Z :
a. 2 b. 3 c. 4 d. 6
B. Đại cương về kim loại:
Câu 1. Để làm sạch 1 mẫu Hg có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb người ta ngâm mẫu thuỷ ngân này
trong dung dịch:
A) ZnSO
4
B) Hg(NO
3
)
2
C) HgCl
2
D) HgSO
4

Câu 2. 12g một KL M tan hết trong 600ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Để trung hoà lượng axít dư
cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại M là:
A. Mg B. Ca C. Fe D. Cu

Câu 3. Trường hợp nào sau đây vật bị ăn mòn điện hoá:
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng có sự hiện diện của Clo
B. Thiết bị bằng kim loại đặt trong không khí
C. Hợp kim Fe – Zn đặt trong không khí
D. Ống dẫn hơi nước bằng sắt.
Câu 4.Đặc điểm nào sau đây không thuộc liên kết kim loại:
A. Liên kết tạo thành do những cặp electron chung.
B. Liên kết tạo thành do tất cả các electron tự do trong kim loại tham gia.
C. Liên kết tạo thành do tương tác tình diện giữa các ion dương và electron tự do.
D. Liên kết tạo thành do các electron tự do gắn các ion dương kim loại lại với nhau.
Câu 5. Ngâm 1 lá sắt trong dung dịch CuSO
4
, kim loại lá sắt tăng lên 0,8g, kim loại lá đồng
bám trên lá sắt là:
A. 6,4g B. 6,04g C. 4,6g D. 4,06g
Câu 6. Lục phương là kiểu mạng tinh thể mà nút mạng là các:
A. Đỉnh, tâm của 6 mặt bên cuả khối lập phương.
B. Đỉnh, tâm của 2 mặt đáy của khối lăng trụ lục giác đều.
C. Đỉnh, tâm của 2 mặt đáy của các mặt bên của khối lăng trụ lục giác đều.
D. Đỉnh, tâm của 2 mặt đáy, tâm của 3 mặt bên xen kẻ của khối lăng trụ lục giác đều.
Câu 7. Cho Kali vào dung dịch FeCl
3
. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?
A. Fe bị đẩy ra khỏi muối.
B. Có khí thoát ra vì K tan trong nước
C. Có khí thoát ra đồng thời kết tủa màu nâu đỏ
D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch bazơ
loãng.
Câu 8. Cho 1 lá Ni vào các dung dịch: MgSO
4

(1), NaCl(2), CuSO
4
(3), AlCl
3
(4), ZnCl
2
(5),
Pb(NO
3
)
2
(6). Dung dịch nào có phản ứng?
A. (1, 2, 4, 5) B. (3, 6) C.(3, 5, 6) D. Tất cả
Câu 9. Dùng khí H
2
, CO để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế
kim loại nào sau đây:
A. Mg B. Al C. Fe D. Ag
Câu 10. Từ MgO chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Mg:
A. MgO Mg
Co


C. MgO
4
42
MgSO
SOH
 


Mg
dpdd
 


B. MgO
4
42
MgSO
SOH
 

Mg
Na
 

D.MgO
2
MgCl
HCl
 

Mg
dp




Câu 11. Tỷ khối của kim loại nhẹ:
A. Bé hơn 0,5 B. Bé hơn 5 C. Lớn hơn 5 D. Lớn hơn 50

Câu 12. Kim loại nào nhẹ nhất:
A. Li B. Be C. Al D. Os
Câu 13. Kim loại nào dễ nóng chảy nhất:
A. Na B. W C. Hg D. Ca
Câu 14. Chất nào cứng nhất:
A. Cr B. W C. Ti D. Kim cương
Câu 15. Các kim loại khác nhau nhiều về tỷ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng
khác nhau.
A. bán kính và điện tích ion B. Khối lượng nguyên tử.
C. Mật độ electron tự do trong mạng tinh thể d). Tất cả đều đúng
Câu 16.Tính chất hoá học chung của kim loại là:
A. Dễ bị khử B. Dễ bị oxi hoá C. Năng lượng ion hoá nhỏ D. Độ âm điện thấp.
Câu 17. Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl và Cl
2
tạo cùng loại muối:
A. Cu B. Mg C. Fe D. Ag
Câu 18. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO
3
)
2
và dung dịch HNO
3
loãng tạo
loại muối khác nhau:
A.Cu B.Al C. Ba D. Fe
Câu 19. Những kim loại phản ứng với H
2
O ở nhiệt độ thường:
A. K, Na, Mg, Al B. Li, Ca, Ba, Cu C. Fe, Pb, Zn, Hg D. K, Na, Ca, Ba
Câu 20. Oxi hoá 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H

2
SO
4
loãng?
A. 0,75mol B. 0,5mol C. 0,25mol D. 1 số khác
Câu 21. Oxi hoá 0,5mol Al cần bao nhiêu mol H
2
SO
4
đặc nóng?
A. 0,75mol B. 1,5mol C. 3 mol D. 1 số khác
Câu 22. Fe không tan trong dung dịch nào sau đây:
A. HCl loãng B. H
2
SO
4
loãng C. HNO
3
đặc ,nguội D. Fe (NO
3
)
3

Câu 23. Cu tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl loãng B. H
2
SO
4
loãng C. Fe
2

(SO
4
)
3
D. FeSO
4

Câu 24. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 6,72 l khí NO (đkc), số
mol axit đã phản ứng là:
A. 0,3ml B. 0,6mol C. 1,2mol D. Chưa đủ số liệu xác định
Câu 25. Ngâm 21,6g Fe vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
, phản ứng xong thu được 23,2g hỗn hợp rắn,
lượng Cu bám vào Fe là:
A. 12,8g B. 6,4g C. 3,2g D. 1,6g


×