Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC - Mã đề A001 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.73 KB, 3 trang )




















ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. . M đề A001
Họ tên học sinh: Lớp:
1

2

3

4

5


6

7

8

9

1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0

2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
A


B


C


D



Cu 1: Nguyên tắc của quá trình luyện thép là
A Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất
B Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác.
C Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo vào thành phần của gang thành thép.
D Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng .
Cu 2: Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III)
A Fe + O
2
B Fe + I
2
C Fe + AgNO
3
dư. D Fe+ Cl
2

Cu 3: Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl vừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO
3
thu được khối lượng kết tủa là
A 39,5gam B 28,7 gam C 35,875gam D 21,525gam
Cu 4: . Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng
A AgCl

Ag + Cl
2
B Ag + O
2



Ag
2
O
C Ag + O
2
+ H
2
O

AgOH. D Ag + H
2
S + O
2


Ag
2
S + H
2
O
Cu 5: 25. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là
A Dưới 2% B 0,2 - 0,5% C 2 - 5% D trên 5%
Cu 6: . Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là
A Xiđerit B pirit C Manhetit D Hematit đỏ
Cu 7: Cho sơ đồ Cu(NO
3
)
2


 X

CuS

Y
Cu(NO
3
)
2
. X, Y theo thứ tự là
A dung dịch H
2
S, dung dịch NaNO
3
B dung dịch Na
2
S, dung dịch HNO
3

C dung dịch H
2
SO
3
, dung dịch HNO
3
D dung dịch H
2
SO
4
đặc, dung dịch HNO

3

Cu 8: Nung 14,1 gam Cu(NO
3
)
2
một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân
và thể tích khí tạo thành là
A 69% và 2,24 lít B 69% và 2,8 lít. C 66,67% và 2,8 lít. D 66,67% và 2,24 lít
Cu 9: Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
A Al, Na, Mg. B Al, Cr, Zn. C Cr, Cu, Fe. D Zn, Mg, Cu
Cu 10: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
một thời gian thấy hiện tượng
A Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
B Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu
C Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ.
D Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần.
Cu 11: Cho các dung dịch : FeCl
2
, Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3

, Cu(NO
3
)
2
, HNO
3
. Cho các dung dịch phản ứng với nhau
từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là
A 2 B 4 C 1 D 3
Cu 12: Chất nào sau đây không hoà tan được vàng
A dung dịch NaCN. B nước cường toan. C dung dịch HNO
3
đặc nóng D Hg lỏng.
Cu 13: . Để 28gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản
ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
đặc nóng thì thể tích NO
2
( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là
A 33,6 lít. B 15,68 lít C 22,4 lít. D 5,27 lít.
Cu 14: . Trong các chất Al, H
2
, NH
3
, CO, CO
2
, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là
A 4 B 3 C 6 D 5
Cu 15: Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO
3

.Cu(OH)
2
chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu
nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90%
A 30,83 B 15,984 C 24,67 D 27,75
Cu 16: . Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch
A NH
3
. B FeCl
3
C H
2
SO
4
đặc D CuSO
4
.
Cu 17: 24. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp
A lò bằng B lò điện C lò bằng hoặc lò điện. D lò thổi oxi
Cu 18: Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO
A Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, FeS
2

. B Fe, Fe(OH)
2
, Fe
2
O
3
.
C Fe, Fe(NO
3
)
2
, FeS. D Fe(OH)
2
, FeCl
2
, Fe
2
O
3
.
Cu 19: . Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là
A 4 B 6 C 8. D 5
Cu 20: Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO
3
loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N
2
( đktc). Cô cạn dung
dịch X được số gam muối
A 38,6 B 37,8. C 44,2 D 40,2
Cu 21: Cho12gam FeS

2
tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng dư thì thể tích SO
2
( duy nhất ở đktc) thu được là
A 12,32 lít. B 10,08 lít. C 16,8 lít D 4,48 lít.
Cu 22: . Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân
A Fe B Ag. C Cu D Pb
Cu 23: Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO
3
thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn
toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A 9,0g B 5,275g. C 12,1 g D 9,775g
Cu 24: . Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl
3
và 0,2 mol CuCl
2
. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì
khối lượng chất rắn thu được ở catot là
A 12,8 gam. B 14,67 gam C 18,4 gam D 12,0 gam
Cu 25: Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl
2
bằng H
2
SO
4
được dung dịch X. Số mol K

2
Cr
2
O
7
tối đa có thể tác
dụng với dung dịch X là
A 0,6 B 0,3 C 0,1. D 0,2
Ðp n
1. B 2. A 3. D 4. D 5. C 6. C 7. A 8.
B 9. D 10. C 11. A 12. B 13. B 14. B 15. B
16. A 17. D 18. A 19. D 20. A 21. D 22. D 23.
C 24. C 25. C

×