Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HOÁ -LỚP 12 Năm học: 200-2011 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.43 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN HOÁ -LỚP 12
Năm học: 200-2011
Họ và tên: …………………………
Lớp: ….
Thời gian làm bài trắc nghiệm là 20 phút
Thời gian làm bài tự luận là 40 phút

I/- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm).
Câu 1. Khi điện phân MgCl
2
nóng chảy.
A. ở cực dương, ion Mg
2+
bị oxi hóa.
B. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử.
C. ở cực âm, ion Mg
2+
bị khử.
D. ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa.
Câu 2. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do:
A. Có màng oxit Al
2
O
3
bền vững bảo vệ.
B. Al có tính thụ động với không khí và nước.
C. Có màng hidroxit Al(OH)
3


bền vững bảo vệ.
D. Al là kim loại kém hoạt động
Câu 3. SO
2
là tác nhân chính gây mưa axit. Một loại than đá có chứa 4% lưu
huỳnh được dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 50 tấn than
trong một ngày đêm thì khối lượng SO
2
do nhà máy thải vào khí quyển trong một
năm là bao nhiêu, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 1420 tấn.
B. 1250 tấn.
C. 1530 tấn.
D. 1460 tấn.
Câu 4. Kim loại kiềm có thể bảo quản bằng cách nào sau đây
A. Ngâm trong ancol.
B. Ngâm trong nước.
C. Ngâm trong dầu hỏa.
D. Ngâm trong dung dịch H
2
O
2
.
Câu 5. Có 3 chất rắn Mg, Al, Al
2
O
3
đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc
thử nào sau đây có thể phân biệt được 3 chất?
A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch CuSO
4
.
D. Dung dịch H
2
SO
4
.
Câu 6. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính
A. NaHCO
3
.
B. Al
2
O
3
.

C. Al(OH)
3
.

D. CrCl
3
.

Câu 7. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất dựa theo phản ứng nào sau đây ?
A. 2Al
2

O
3

đpnc

4Al + 3O
2
B. Al
2
O
3
+ 3CO
0
t

2Al + 3CO
2
C. 3Mg + 2AlCl
3


2Al + 3MgCl
2
D. Al
2
O
3
+ 2 Fe
0
t


2Al + Fe
2
O
3
Câu 8. Để làm mềm một loại nước có chứa các ion:
2
Mg

,
2
Ca

,
3
HCO

,
2
4
SO

ta
dùng chất nào sau đây ?
A. NaOH.
B. Na
2
CO
3
.


C. Ca(OH)
2
.

D. BaCl
2
.

Câu 9. Hỗn hợp Error! Reference source not found.nào sau đây gồm tất cả các chất
đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) nitrat trong dung dịch ?
A. Na, Al, Zn.
B. Fe, Mg, Cu.
C. Ba, Mg, Ni.
D. K, Ca, Al.
Câu 10. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với HNO
3
, phản ứng xong thu được dung
dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là
A. HNO
3
.
B. Fe(NO
3
)
3
.
C. Cu(NO
3
)

2
.
D. Fe(NO
3
)
2
.
II/- Phần tự luận (7,0 điểm).
Câu 1. (1,0 điểm) Viết phản ứng hóa học cho các chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện
nếu có):
Fe
2
O
3
1

Fe
2

Fe
3
O
4
3

Fe
2
(SO
4
)

3
4

FeSO
4

Câu 2. (1,0 điểm) Cho từ từ đến dư khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong.
Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích?
Câu 3. (1,75 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch: NaCl,
AlCl
3
, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
. Viết các phản ứng đã sử dụng.
Câu 4. (3,25 điểm) Cho 2,1 gam hỗn hợp A gồm nhôm và nhôm oxit vào dung
dịch natri hiđroxit vừa đủ, thu được 1344 ml khí (đktc) và dung dịch B.
a. Viết phản ứng xảy ra. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất
trong hỗn hợp A.
b. Cho V ml dung dịch axit clohđric 0,5M thu được 3,12 gam kết tủa. Tính
V?

Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và máy tính bỏ túi.
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I/- ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A D A A D A B B D

II/- ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN.
Hiện
tượng:
Dung dịch bị đục, sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại
trong suốt.
0,5 điểm
Câu 1.
1,0 điểm
Giải
thích:
Do xảy ra phản ứng:
CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3
+ H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
+ H

2
O

Ca(HCO
3
)
2


0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2.
1,0 điểm
(1) Fe
2
O
3
+ 3CO
o
800 C

2Fe + 3CO
2
(2) 3Fe + 4H
2
O
o
570 C

Fe

3
O
4
+ 4H
2

(3) Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ 4H
2
O
(4) Fe
2
(SO
4

)
3
+ Fe

3FeSO
4

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3.
1,75 điểm
Dùng dung dịch NaOH.
- Chất có phản ứng tao kết tủa keo, sau đó kết tủa tan là AlCl
3

AlCl
3
+ 3NaOH

Al(OH)
3
+ 3NaCl
NaOH + Al(OH)
3


NaAlO
2

+ 2H
2
O
- Chất có phản ứng tao kết tủa màu xanh là CuCl
2

CuCl
2
+ 2NaOH

Cu(OH)
2
+ 2NaCl
- Chất có phản ứng tao kết tủa màu đỏ nâu là FeCl
3

AlCl
3
+ 3NaOH

Fe(OH)
3
+ 3NaCl
- Chất có phản ứng tao kết tủa màu trắng xanh hóa nâu ngoài không
khí là FeCl
2

FeCl
2
+ 2NaOH


Fe(OH)
2
+ 2NaCl
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3

- Chất có phản ứng tao kết tủa màu trắng là MgCl
2

MgCl
2
+ 2NaOH

Mg(OH)
2
+ 2NaCl
- Chất không phản ứng là NaCl

0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm



0,25 điểm
2 2 2
2Al+2NaOH+2H O 2NaAlO 3H
 

0,25 điểm
2 3 2 2
Al O +2NaOH 2NaAlO H O
 
0,25 điểm
2
H
1,344
n 0,06
22,4
  mol

0,25 điểm
2 2 2
2Al + 2NaOH + 2H O 2NaAlO 3H

 
0,04 0,04

0,06 (mol)

0,25 điểm
a.

Al
0,04.27
%m .100 51,43%
2,1
 
2 3
Al O
%m = 100 - 51,43 = 48,57%
0,25 điểm

0,25 điểm
2 3
Al O
2,1 0,04.27
n 0,01
102

  mol
0,25 điểm
2 3 2 2
Al O +2NaOH 2NaAlO H O
 

0,01

0,02mol
0,25 điểm
Câu 3.
3,25 điểm
b
2
NaAlO
n = 0,02+0,04 = 0,06 mol
3
Al(OH)
3,12
n 0,04 mol
78
 
0,25 điểm


2 2
3
HCl NaAlO H O Al OH NaCl
    
0,06 0,06 0,06


3 2
3
3HCl Al OH AlCl 3H O
   


0,06 0,02
0,25 điểm


0,25 điểm
Vậy thể tích HCl có thể là:
V=
0,06 0,06
0,5

= 0,24lit (NaAlO
2
tham gia pư hết)
Hoặc: V =
0,04
0,5
=0,08 lit (NaAlO
2
dư)

0,25 điểm


0,25 điểm


×