Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở DẠNG TỔNG QUÁT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.88 KB, 2 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO
PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở DẠNG
TỔNG QUÁT
01. Dung dịch A có a mol NH
4
+
, b mol Mg
2+
, c mol SO
4
2
và d mol HCO
3

. Biểu thức
nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng?
A. a + 2b = c + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + b = 2c + d. D. a +
b = c+ d.
02. Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol dung dịch AgNO
3
. a và b có quan hệ như thế
nào để thu được dung dịch Fe(NO
3
)
3
duy nhất sau phản ứng?
A. b =2a. B. b

a. C. b=3a. D. b

a.


03. Dung dịch A chứa các ion Na
+
: a mol; HCO
3

: b mol; CO
3
2
: c mol; SO
4
2
: d mol. Để
tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ x mol/l. Lập
biểu thức tính x theo a và b.
A. x = a + b. B. x = a  b. C. x =
a b
0,2

. D. x =
a b
0,1

.
04. Dung dịch X chứa a mol NaAlO
2
. Khi thêm vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol dung
dịch HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỉ số
a

b
có giá trị bằng
A. 1. B. 1,25. C. 1,5. D. 1,75.
05. Oxi hóa một lượng Fe thành hỗn hợp X gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
cần a mol Oxi. Khử
hoàn toàn hỗn hợp X thành Fe cần b mol Al. Tỉ số
a
b
có giá trị bằng
A. 0,75. B. 1. C. 1,25. D. 1,5.
06. Có một lượng anđehit HCHO được chia làm 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa a mol
HCHO.
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được m gam Ag.
- Phần 2: Oxi hóa bằng Oxi thành HCOOH với hiệu suất 40% thu được dung dịch A.
Cho A tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được m gam Ag. Tỉ số

m
m

có giá trị
bằng
A. 0,2. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,8.
07. A là axit chứa ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho 0,015 mol A tác dụng với
dung dịch chứa a mol Ba(OH)
2
thu được dung dịch B. Người ta nhận thấy:
Nếu a = 0,01 mol thì dung dịch B làm đỏ quỳ tím.
Nếu a = 0,02 mol thì dung dịch B làm xanh quỳ tím. B có công thức cấu tạo:
A. CH
3
CH
2
COOH. B. CH
2
=CHCOOH. C. CHCCOOH. D.
HOOCCH
2
COOH.
08. Có 2 axit hữu cơ no: (A) là axit đơn chức và (B) là axit đa chức. Hỗn hợp (X) chứa x
mol (A) và y mol (B). Đốt cháy hoàn toàn (X) thì thu được 11,2 lít CO
2
(đktc). Cho x
+ y = 0,3 và M
A
< M
B

. Vậy công thức phân tử của (A) là:
A. CH
3
COOH. B. C
2
H
5
COOH. C. HCOOH.
D. C
3
H
7
COOH.
09. Hỗn hợp A gồm Al và Fe
2
O
3
có khối lượng trung bình là
A
M
. Tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được hỗn hợp B có khối lượng phân tử trung bình

B
M
. Quan hệ giữa
A
M

B

M

A.
A
M
=
B
M
. B.
A
M
>
B
M
. C.
A
M
<
B
M
. D.
A
M


B
M
.
10. Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt cần V lít H
2

. hòa tan hoàn toàn lượng sắt sinh ra ở
trên trong dung dịch HCl thấy tạo ra V lít H
2
. Biết V > V (các khí đo ở cùng điều
kiện). Công thức oxit sắt là
A. Fe
2
O
3
. B. FeO. C. Fe
3
O
4
. D.
Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
.

×