Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CÁC BÀI TẬP TRỌNG ĐIỂM VỀ RƯỢU pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.43 KB, 13 trang )

Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

1
CÁC BÀI TẬP TRỌNG ĐIỂM VỀ RƯỢU

I . DẠNG I : XÁC ĐỊNH CTPT,CTCT CỦA RƯỢU DỰA VÀO PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM.
1)PHƯƠNG PHÁP
Xét phản ứng: R(OH)
n
+ n Na R(ONa)
n
+
2
n
H
2

- Nếu n =1 (Rượu đơn chức) thì n
H2
=1/2 n
Rượu p/ư
( n
H2
< n
Rượu
)

- Nếu n =2 (rượu 2 chức ) thì n
H2
= n
Rượu p/ư



- Nếu n>2 ( rượu có từ 3 chức trở nên)thì n
H2
> n
Rượu
-Khi cho hỗn hợp 2 rượu A,B tác dụng vơí Na nếu n
H2
< n
Rượu
thì ít nhất một trong 2 rượu là rượu đơn chức.
-Khi cho hỗn hợp 2 rượu A,B tác dụng vơí Na nếu n
H2
>1/2 n
Rượu
thì ít nhất một trong 2 rượu là rượu đa chức.
-Nếu hợp chất hữu cơ A chứâ C, H , O chỉ tác dụng với Na , không tác với NaOH thì A chỉ có hể là rượu
2)BÀI TẬP

1, Một rượu no đơn chức A có tỷ khối so với rượu no B là 0,5 .Khi cho cùng một lượng A và B tác dụng với Na
dư thì thể tích khí H
2
thoát ra từ B gấp 1,5 lần thể tích thoát ra từ A.Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm
4,6 gam mỗi rượu thì thu được 7,84 lít CO
2
(đktc). XĐ CTPT,CTCT của A,B.

2, Cho 1,568 lit hỗn hợp 2 rượu no A và B mạch hở ở 81,9
0
C và 2,6 atm phản ứng vừa đủ với Na thu được 2,464
lít H

2
(đktc).Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu đó thì thu được 14,96 gam khí CO
2
.Xác định CTCT
và khối lượng của mỗi rượu,biết rằng số nhóm chức trongB nhiều hơn A là 1 đơn vị .

3, Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no A với 0,02 mol rượu no B rồi cho hỗn hợp tác dụng với Na thu được
1,008 lít H
2
.
Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu no A với 0,015 mol rượu no B rồi cho hỗn hợp tác dụng với Na thu được
0,952 lít H
2
.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toànmột lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy
đi qua bình đựng dd Ca(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam.
Tìm CTPT,viết CTCT và gọi tên các rượu.Biết thể tích các khí đều đo ở đktc.

4, Hỗn hợp A có chứa 3 chất hữu cơ X,Y và Z .Trong đó X,Y là 2 chất đồng phân,Z là chất kế tiếp trong dãy
đồng đẳng . làm bay hơi 3.04 gam A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 2,64 gam CO
2
ở cùng điều
kiện. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì chỉ thu được CO
2
và H
2
O có tỷ lệ mol 7:10. Cho 9,12 gam A t/d với Na dư
thì thu được 336ml H

2
ở đktc.
Xác địnhCTPT,CTCT và % m của các chất trong A.

5, Chia hỗn hợp X gồm 2 rượu no mạch hở A ,B làm hai phần bằng nhau.Cho phần một tác dụng hết với Na dư
thu được 0,896 lít (đktc). Đốt cháy hết phần 2 thu được 3,06 gam H
2
O và 5,28 gam CO
2
. Xác định CTCT của hai
rượu, Biết rằng khi đốt a mol A hoặc B thì số mol CO
2
thu được đều không vượt quá 3a mol.

6, Một rượu no đơn chức A có tỷ khối hơi đối với rượu no B là 0,5 .khi cho cùng khối lượng A và B tác dụng
với Na thì thể tích khí H
2
thoát ra từ B lón gấp 1,5 lần thể tích khí H
2
thoát ra từ A. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam mỗi rượu thì thu được 7,84 lít khí CO
2
(đktc) . XĐ CT của hai rượu trên.

7, Đốt cháy hoà toàn m gam hỗn hợp X gồm hai rượu A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO
2

(đktc) và 7,65 gam H
2
O. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 2,8 lít khí H

2
(đktc) , biết tỷ
khối hơi của mỗi chất trong X so với H
2
đều nhỏ hơn 46. Xác định CTCT của Avà B, tính %m mỗi chất trong X.

8, Hỗn hợp A chứa hai rượu no mạch thẳng X,Y (trong đó X đơn chức , Y đa
chức) có tỷ lệ khối lượng m
X
: m
Y
= 2:3 . Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với Na dư thì thể tích H
2
sinh ra từ Y
bằng 1,2 lần thể tích H
2
sinh ra từ X(đo ở cùng điều kiện). Đốt cháy hoàn toàn 25 gam hỗn hợp A thu được 21 lít
CO
2
(đktc). Xác định CTCT của X, Y.
Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

2

9, Chia hỗn hợp 2 rượu no mạch hở A,B làm 2 phần bằng nhau .
- Phần 1: tác dụng với Na dư thu được 0.896 lít H
2
đo ở đktc.
- Phần 2 :đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3.06 gam H
2

O và 5,28 gam CO
2
.
Xác định CTCT của A và B biết rằng khi đốt cháy 1V hơi A hoặcB đều thu được không quá 3V CO
2
đo ở cùng
điều kiện.
Tính % khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp.

10, Cho 2 rượu cùng bậc X,Y lấy 1,15 gam mỗi rượu rồi lần lượt cho tác dụng với Na dư. X cho 280 cm
3
H
2

(đktc) ,còn Y cho 214,66 cm
3
H
2
(đktc) .
Xác định CTCT của X và Y

11, Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C
2
H
4
O
2
. X không tác dụng với NaOH ,nhưng tác dụng với Na.Cho 1,5 gam
X tác dụng với Na dư thu được 0,28 lit khí H
2

(đktc) .
Xác định CTCT của X.

12, Một rượu no đa chức mạch hở X có n nguyên tử C và m nhóm OH trong phân tử . Cho 7,6 gam rượu trên
tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H
2
(đktc).
a. Lập biểu thức liên hệ giữa n và m.
b.Cho n = m+1 tìm CTPT của X.

13, Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu được 5,6 lit

H
2
(đktc).
Xác định CTPT của 2 rượu.

14, Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A,B , số mol n
A
= n
B
nhưng có số nguyên tử C khác nhau,Cho 120
gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 22,4 lít
H
2
(đktc) .
Xác định CTPT của A,B .Biết rằng anken nặng nhất ( có thể điều chế từ 2 rượu này) có tỉ khối đối với C
2
H

6

nhỏ hơn 2.

15, hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức . Cho 11 gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí (đktc).
a, xác định CTPT, CTCT của 2 rượu biết 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp.
b, tính %m của mỗi rượu trong hỗn hợp X.

16, Hỗn hợp A gồm rượu Metylic và một rượu đồng đằng của nó . Cho 4,02 gam hỗn hợp A tác dụng với Na
dư thu được 672 ml H
2
( đktc).
a, Tính tổng số mol của 2 rượu .
b, Đốt cháy 4,02 gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.

17, A và B là hai rượu đơn chức có cùng số nguyên tử C trong đó A là rượu no B là rượu không no có một liên
kết đôi . Hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B . cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,05 mol H
2
. Xác
định A,B.

18, Một hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức A,B khi bị khử H
2
O hoàn toàn chỉ cho Anken tạo ra hỗn hợp hai khí
có tỷ khối so với CH
4
bằng 2,333, cho biết M
B
=M
A

+28.
Xác định CTPT của A,B & Tính %m của mỗi rượu trong hỗn hợp X.

19, Có một số hỗn hợp gồm hai rượu được pha trộn từ các rượu no đơn chức có số nguyên tử C

4 . Khi cho
chúng tác dụng với Na dư ta đều thu được 5,6 lít H
2
(đktc) , còn khi đốt cháy hoàn toàn các hỗn hợp rượu đó đều
cần 47,04 lít O
2
(đktc) . Hãy xác định thành phần của các hỗn hợp rượu đó ( gồm rượu nào , số mol của mỗi rượu) .

Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

3
20, Hợp chất hữu cơ X chứa C , H , O chỉ có một loại nhóm chức , không tác dụng với NaOH có tỷ khối so với
không khí bằng 3,173 . Cho 3,45 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,36 lit H
2
ở 25
o
C & 770mmHgXác dịnh
CTPT & CTCT của X.
DẠNG II :XĐ CTPT, CTCT CỦA RƯỢU DỰA VÀO PHẢN ỨNG TÁCH H
2
O

1, PHƯƠNG PHÁP.

a, Phản ứng tách H

2
O tạo Anken
pư : C
n
H
2n+1
OH


42
0
170
SOH
C
C
n
H
2n
+ H
2
O ( n

2)
-Rượu CH
3
OH không có phản ứng tách H
2
O tạo Anken
-Khi tách H
2

O rượu A thu được Anken thì A là rượu no đơn chức
-Nếu tách H
2
O bởi hỗn hợp hai rượu chỉ thu được 1 Anken thì 2 rượu đó là đồng phân của nhau hoặc một trong hai
rượu là rượu CH
3
OH
b, Phản ứng tách H
2
Otạo Ete
- Khi Ete hoá n rượu thu được n(n+1) / 2 Ete
- VD khi Ete hoá hõn hợp 2 rượu AOH & BOH thu được 3 Ete
AOH + AOH AOA + H
2
O
AOH + BOH AOB + H
2
O
BOH + BOH BOB + H
2
O
- n
Ete
= n
H2O
= 1/2n
2rượu pư
- Nếu số mol của các Ete bằng nhau thì số mol của các rượu tham gia phản ứng cũng bằng nhau



- m
Rượu Ete hoá
= m
Ete
+ m
H2O

- Chú ý : Khi loại H
2
O của một rượu A thu được chất hữu cơ B
+ Nếu d
B/A
< 1 thì B là Anken
+ Nếu d
B/A
> 1 thì B là Ete
2, BÀI TẬP.

Câu1: Thực hiện phản ứng tách H
2
O một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp , sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất hữu cơ B có tỷ khối so với A là 1,7. Xác dịnh CTPT & CTCT của A

Câu2: Khi đun nóng rượu X với H
2
SO
4
đặc ở diều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ B có tỷ khối so với X
là 0.7. XĐ CTPT , CTCT của X.


Câu 3: Hỗn hơp X gồm 3 rượu A ,B ,C trong đó có hai rượu có cùng số nguyên tủ các bon ,khối lượng của X
là 31,4 gam .khi cho bay hơi X chiếm một thể tích là 20,16 lít (136,5
o
C ;1atm) .Cần 4,48 lít H
2
(đktc) để biến X
thành hỗn hợp Y gồm hai rượu no . Khử H
2
O hoàn toàn hỗn hợp Y thu được hai Anken kế tiếp nhau.
a, Xác định A, B , C & thành phần phần trăm theo số mol của hỗn hợp X.
b, Nếu cho hỗn hợp hai Anken trên qua 2lit dung dịch nướ Br
2
0,5M tính nồng độ dd Br
2
còn lại & độ tăng
khối lượng của bình Br
2.

Câu4 : Hỗn hợp X gồm hai rượu CH
3
OH & C
2
H
5
OH có tỷ lệ mol là 2:3 .
a, Xác dịnh số mol của mỗi rượu biết rằng khi cho hỗn hợp tác dụng vối Na dư thu được 5,6 lít H
2
(đktc).
b, Lấy lượng hỗn hợp X trên dem khử H
2

O ở nhiệt độ thích hợp để phản ứng chỉ cho Ete ,phản ứng xảy ra
hoàn toàn .
Tính % số mol của mỗi Ete trong hỗn hợp biết rằng 2 trong 3 Ete có số mol bằng nhau.

Câu 5, Dun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu đượ 21,6 gam H
2
O và 72 gam
hỗn hợp 3 Ete ,biết 3 Ete thu được có số mol bằng nhau và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Xác định CTCT của các
rượu.

Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

4
Câu 6 , Cho từ từ hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức có cùng số nguyên tử C vào H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích
hợp thì thu được 3 Ôlefin. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp này ở đktc thu được17,6 gan CO
2
. Xác định CTCT
của 2 rượu.

Câu 7, Cho 132,8 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu no đơn chứcAOH,BOH và ROH. Thực hiện phản ứng khử

nước thu được 111,2 gam hỗn hợp gồm 6 chất cùng loại có số mol bằng nhau.
a. Tìm CTPT của 3 rượu.
b.Tíng % khối lượng của 3 rượu trong hỗn hợp biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu8 . Khi loại nước hoàn toàn 17,82 gam hỗn hợp X gồm 4 rượu no đơn chứcc có cùng số mol bằng H
2
SO
4

đặc 140
0
C thu được 14,8 gam hỗn hợpY chứa 10 ete trong đó có 3 ete có cùng khối lượng phân tử .
a. Tính số mol,lập CTPT Của mỗi rượu trong X.
b. Viết CTCT và gọi tên 6 ete trong Y biết rằng 3 ete có cấu tạo mạch C không phân nhánh ,đối xứng .và các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu9, Đun nóng hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức khi có mặt của H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C ,ta thu được 5,4gam
H
2
O và 26,4 gam hỗn hợp gồm 3 Ete có cùng số mol.
a, Xác định CTCT của rượu và Ete , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khi oxh 2 rượu chỉ thu được Andehit.
b, Tính %m của mỗi Ete trong hỗn hợp .

Câu10, Đun nóng 0,166 gam hỗn hợp 2 rượu với H

2
SO
4
đặc thu được hỗn hợp gồm 2 Olefin là đồng đẳng kế
tiếp ( h=100%) . Trộn 2 Olefin đó với 1,4336 lít không khí ( đktc) ,sau khi đốt cháy hết Olefin ,làm ngưng tụ hơi
H
2
O , hỗn hợp khí còn lại là A có thể tích 1,6 lít đo ở 27,3
o
C & 0,9866 atm .
a, tìm CTPT & khối lượng của các rượu .
b, tính khối lượng của hơi H
2
O đã ngưng tụ.
c, Tính tỷ khối của A so với không khí.

Câu11, Đun nóng hỗn hợp 2 rượu mạch hở với H
2
SO
4
đặc thu được hỗn hợp các Ete . Lấy X là một trong số
các Ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ n
X
: n
O2
: n
CO2
: n
H2O
= 0,25 : 1,375 : 1 : 1. Xác định CTPT , CTCT

của 2 rượu.

Câu 12, Đun nóng hỗn hợp 3 rượu X , Y , Z ( đều có số nguyên tử C lớn hơn 1) với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C thu
được hỗn hợp hai Olefin là đồng đẳng kế tiếp . Lấy 2 trong 3 trên đun với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
Cthu được 1,32 gam
hỗn hợp 3 Ete . Mặt khác làm bay hơi 1,32 gam hỗn hợp 3 Ete này thu được thể tích đúng bằng thể tích của 0,48
gam O
2
( trong cùng điều kiện ). Xác định CTCT của 3 rượu X, Y, Z.

Câu13, Một hỗn hợp gồm 2 rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỷ lệ khối lượng là 1: 1 . Số mol của hai
rượu trong 27,6 gam hỗn hợp khác nhau là 0,07 mol.
a, Tìm CTPT của hai rượu.
b, Nếu cho hỗn hợp hai rượu đó đem đun với H
2
SO
4
đặc ở 140
o

C thì lượng Ete thu được tối đa là bao nhiêu gam.

Câu14, có hai rượu đơn chức X & Y . Trong phân tử mỗi rượu chứa không quá 3 nguyên tử C . Đun nóng hỗn
hợp X & Y với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C ta thu được hỗn hợp 3 Ete có cùng số mol . Lấy một trong 3 Ete đó vào bình
kín dung tích V lít ,thêm vào bình 11 gam hỗn hợp gồm CO & O
2
có khối lượng mol trung bình bằng 220/7 . Đun
nóng bình để Ete hoá hơi thu được hỗn hợp B có khối lượng mol trung binh là 35 . Bật tia lửa để đốt cháy hết hỗn
hợp khí trong bình , sau đó đưa bình về 0
o
C thì áp suất trong bình là 0,7 atm , lượng O
2
dư bằng 1/6 lượng O
2
ban
đầu .
a, Tìm CTPT của 2 rượu.
b, Tính khối lượng của mỗi rượu đã tham gia phản ứng Ete hoá .
c, Tính V=?.

Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

5
Câu15, Một hỗn hợp gồm hai rượu no dơn chức A, B là đồng đẳng kế tiếp ( M

A
< M
B
) . m gam hỗn hợp này
tác dụng với Na dư cho 5,6 lít H
2
( đktc) . khử nước m gam hỗn hợp trên thu được 14,13 gam 3 Ete và hỗn hợp X
gồm hai rượu dư và H
2
O . Cho X phản ứng với Na dư thu được 3,08 lit H
2
(đktc) .
a, Xác định CT của 2 rượu .
b, Tính hiệu suất phản ứng khử H
2
O biết rằng tỷ lệ mol 2 rượu dư bằng tỷ lệ mol hai rượu ban đầu .
c, Tính m & khối lượng mỗi rượu trong hỗi hợp ban đầu.

Câu16, Cho hai rượu qua H
2
SO
4
đặc và đun nóng thu được một hỗn hợp gồm các Ete . Lấy một trong số các Ete
đó đem đốt cháy hoàn toàn thì thấy tỷ lệ n
Ete
: n
O2
: n
CO2
: n

H2O
= 0,5 : 2,75 : 2 : 2 .Tìm CTCT của rượu và các Ete.

Câu17, Chất hữu cơ A không no chứa các nguyên tố C, H, O . Cho A tác dụng với H
2
dư ( có Ni làm xúc tác ,
đun nóng) thu được chất hữu cơ B . Đun B với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C thu được chất hữu cơ C , trùng hợp C thu được
poli iso-Butylen.
a, Xác định CTCT của A.
b, Từ A và CH
4
viết phương trình phản ứng điều chế thuỷ tinh hữu cơ.

Câu18, Có một hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ cùng chức . Tuỳ theo điều kiện phản ứng ỳư hỗn hợp A có thể
chuyển thành hỗn hợp Olefin hoặc hỗn hợp Ete . trong điều kiện thích hợp nếu dùng 25,44 gam hỗn hợp A thì thu
được 21,12 gam hỗn hợp B chứa 3 chất hữu cơ cùng chức có tỷ lệ mol là 1: 1 : 1.
a, Tìm CTPT của các chất hữu cơ trong A.
b, Nếu dùng 25,44 gam hỗn hợp A chuyển thanh Olefin thì thu được bao nhiêu lít (đktc) . Biết hiệu suất phản wngs
tạo Olefin tương ứng với rượu có khối lượng lớn là 75% còn rượu có khối lượng phân tử nhỏ là 60%































Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

6







DẠNG III : XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT CỦA RƯỢU DỰA VÀO P/Ư ĐỐT CHÁY

1, PHƯƠNG PHÁP .
Xét phán ứng đốt cháy.
C
n
H
2n+2-2a-x
(OH)
x
+ (3n+1-a-x)/2 O
2
n CO
2
+ ( n + 1 - a) H
2
O
-Nếu a=0 ( rượu no ) thì n
H2O
> n
CO2
và ngược lại.
-Nếu a=1 ( rượu không no có một liên kết

) thì n
H2O

= n
CO2
và ngược lại .
-Nếu a>1 ( rượu có từ 2 liên kết

trở lên) thì số n
H2O
< n
CO2
.
- Khi đốt cháy hỗn hợp 2 rượu A ,B nếu n
H2O
> n
CO2
thì ít nhất một trong 2 rượu là rượu no .
-Khi đốt cháy hỗn hợp 2 rượu A ,B nếu n
H2O
= n
CO2
thì 2 rượu đó đều là rượu không no có một liên kết


hoặc trong hai rượu có một rượu no và một rượu có từ 2 liên kết

trở lên.

2, BÀI TẬP
Câu1, Đốt cháy 23 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 44 gam CO
2
& 27 gam H

2
O .
a, CMR A là hợp chất no có chứa oxi.
b, Xác dịnh CTCT của A biết rằng A tác dụng với Na tạo ra khí H
2
.
c, Một hỗn hợp X gồm A và một hợp chất B thuộc cùng dãy đồng đẳng với A, khối lượng của X là 18,8 gam . X tác
dụng với Na dư tao ra 5,6 lít H
2
( đktc) . Xác định B và thành phần hỗn hợp X.

Câu2 , Một hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng . Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được
4,4 gam CO
2
& 2,70 gam H
2
O .
a, Tìm CTTQ của 3 rượu này .
b, Tính m ( dùng 2 phương pháp).
c, Tính thể tích khí H
2
( đktc ) thu được khi cho 4,6 gam X tác dụng với Na dư.
d,Xác định CTCT của 3 rượu biết rằng khi đun X với H
2
SO
4
đặc ta chỉ thu được một Anken có số nguyên tử C

3.


Câu3 , hỗn hợp X gồm 2 rượu thuộc dãy đồng dẳng của rượu propylic . Đốt cháy hoàn toàn p gam X , dẫn sản
phẩm cháy qua dung dịch H
2
SO
4
đặc khối lượng bình tăng q gam , dẫn sản phẩm còn lại qua nước vôi trong dư thu
được 40 gam kết tủa . Lấy 1/2 lượng p tác dụng hết với Na thu được 0,924 lít H
2
ở 27,3
o
C & 1 atm.
a, Tính p=? , q=? .
b, Trong X có thể có những rượu nào ? Để trả lời câu b cần cho thêm 1 điều kiện đề nghị hãy nêu rõ.

Câu4, Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hơi của một rượu no nhiều lần rượu và O
2
, trong đó thể tích O
2
gấp 1,25 lần
thể tích O
2
cần dùng để đốt cháy rượ trên . Sau phản ứng thể tích CO
2
thu được bằng nửa thể tích hỗn hợp ban đầu (
các thể tích đều được đo ở cùng điều kiện).
a, Xác định CTCT của rượu trên.
b,Nếu p/ư đốt cháy dược thực hiện trong 1 bình kín ở 150
o
C thì p trong bình thay đổi như thế nào.


Câu5 , Hai rượu đồng đẳng A , B trong đó B nhiều hơn A k nguyên tử C và 1,30 < M
B
/ M
A
< 1,35. Đốt cháy
hoàn toàn m gam A thu được a mol CO
2
và b mol H
2
O . Mặt khác cũng đốt cháy hoàn toàn m gam B thu được a’
mol CO
2
và b’ mol H
2
O . Tìm CTPT của A, B ,biết rằng a’/b’> a/b & khối lượng phân tử của A là 92đvc.

Câu6, Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu A,B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO
2

& 7,65 gam H
2
O . Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 2,8 lít H
2
.
a, Xác định CTCT của A, B biết rằng thể tích các khí đều đo ở đktc.
b, Tính %m của các chất trong X.
Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

7


Câu7, Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam hợp chất hữu cơ X chứa C ,H ,O . Sản phẩm cháy được dẫn qua bình chứa
380 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,05 M , ta thấy một phần kết tủa bị tan ra và khối lượng bình tăng 1,14 gam , còn nếu
sản phẩm cháy dẫn qua 220 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất .
a, Tìm CTPT của X biết d
X/He
=27.
b, Viết CTCT các đồng phân có thể có của X .
c, Tìm CTCT đúng của X biết rằng khi oxi hóa X thu được Andehit thơm.

Câu 8, Hỗn hợp X gồm hai rượu mạch hở hưon kém nhau 1 nguyên tử C . Đốt cháy 1,82 gam X trong O
2

thu được 0,07 mol CO
2
và 0,09 mol H
2
O . Mặt khác 1,82 gam X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,01 mol Br
2

.
Xác định CTPT, CTCT của hai rượu & khối lượng của hai rượu trong X biết các rượu chỉ chứa nhiều nhất 1nối đôi
trong phân tử .

Câu 9, Cho một bình kín dung tích 3,2 lít chứa hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B , C và 2,688 gam O
2
,nhiệt độ và

áp suất trong bình là 109,2
o
C và 0,98atm . Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu , sau đó đưa nhiệt độ bình về
136,5
o
C áp suất trong bình lúc này là P . Cho tất cả các khí trong bình sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng
H
2
SO
4
dặc và bình 2 đựng KOH . Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,756 gam ,còn bình 2 tăng 1,232
gam .
a, Tính P.
b, Xác định CTCT của A,B,C .Biết B và C có cùng số nguyên tử C và số mol của rượu A bằng 5/3 tổng số mol của
các rượu B & C .

Câu10, Cho 3 chất hữu cơ A, B, C chứa C , H , O . Khi đốt cháy mỗi chất lượng O
2
cần dùng bằng 9 lần lượng
O
2
có trong mỗi chất , thu được CO
2
& H
2
O có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 11:6 . Hãy xác định CTPT, CTCT của
A, B, C & Nêu phương pháp nhận biết A, B, C .

Câu11, Hai hợp chất hữu cơ A , B đều tạo bởi các nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% O về khối lượng . Hãy
xác định CTPT & CTCT của A, B . biết rằng nhiệt độ sôi của A > nhiệt độ sôi của B .

Câu12, Hai chất X, Y bền phân tử chỉ có C ,H ,O . Khi đốt cháy một lượng bất kỳ mỗi chất đều thu được CO
2
&
H
2
O có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44:27. Xác dịnh CTPT, CTCT của X, Y.





















Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

8






DẠNG IV: XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT CỦA RƯỢU ĐA CHỨC
I, PHƯƠNG PHÁP .
- Dựa vào giả thiết xác định CTTQ của rượu .
- Xác định số nhóm chức OH dựa vào phản ứng với kim loại kiềm
P/ư : R(OH)
2
+ n Na R(ONa)
n
+ n/2 H
2
.
+ Nếu n =1 ( rượu đơn chức) thì n
H2
= 1/2 n
rươu
(n
H2
< n
rượu
)
+ Nếu n =2 ( rượu 2 chức) thì n
H2
= n
rươu
.

+ Nếu n > 2 ( rượu có từ 3 chức trở lên) thì n
H2
> n
rươu
.
+ Nếu hỗn hợp X gồm hai rượu A,B . Để chứng minh một trong hai rượu là đa chức ta chỉ cần so sánh số mol H
2

với tổng số mol của hai rượu, khi đó n
H2
> 1/2

n
2rượu
.
+ Nếu hỗn hợp X gồm hai rượu A,B . Để chứng minh một trong hai rượu là đơn chức ta chỉ cần so sánh số mol H
2

với tổng số mol của hai rượu, khi đó n
H2
<

n
2rượu
.
- Có thể xác định CTCT của rượu dưa vào phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
+ Nếu rượu đa chức có phản ứng với Cu(OH)
2

ở nhiệt độ thường thì rượu đa chức đó có ít nhất có 2 nhóm OH kế
tiếp nhau .
+ Nếu rượu đa chức không có phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường thì rượu đa chức đó có các nhóm OH liên
kết với các nguyên tử C không kế tiếp nhau.

II, BÀI TẬP.
Câu1, Một rượu no đa chức X có số nguyên tử C bằng số nguyên tử Oxi .
a, Xác định CTCT của X biết rằng tỷ khối của X so với không khí nhỏ hơn 3,2.
b, Xét một hỗn hợp A gồm rượu X là nghiệm nhỏ nhất ở trênvà một rượu no Y ,biết rằng một mol hỗn hợp này tác
dụng với Na dư thu được 17,92 lít H
2
(đktc) . Y là rượu đơn chức hay đa chức ? Xác định Y biết rằng Y khử H
2
O
cho Anken và M
Y
< M
X
.
Câu2, Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai rượu A,B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít
CO
2
& 7,65 gam H
2
O . Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 2,8 lít H
2
.
a, Xác dịnh CTCT của A &B . Biết tỷ khối của mỗi chất so với H

2
đều nhỏ hơn 46 và thể tích các khí đều đo ở đktc

b, tính %m của mỗi rượu trong X.

Câu3, Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO
2
và 1,44 gam H
2
O .
a, Xác định CTĐG & CTPT của X.
b, Xác định CTCT của X biết có khả năng hoà tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.

Câu4, Đốt cháy hoàn tòan hỗn hợp hơi của một rượu no đa chức và O
2
. Trong đó thể tích O
2
gấp 1,25 lần thể
tích O
2
cần dùng để đốt cháy rượu trên , sau phản ứng thể tích CO
2
thu được bằng một nửa thể tích hỗn hợp ban đầu
( các thể tích đều đo ở cùng đk và áp suất) .
a, Xác định CTCT của rượu trên .
b, Nếu phản ứng đốt cháy được thực hiện trong một bình kín ở nhiệt độ không đổi 150
o
C thì áp suất trong bình

thay đổi như thế nào .

Câu5 , Hoá hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp 2 rượu no X và Y ở 81,9
o
C và 1,3atm
thu được 1,568 lít . Cho lượng hỗn hợp rượu này tác dụng với K dư thu được 1,232 lít H
2
(đktc) . Mặt khác đốt cháy
hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu trên thuđược 7,48 gam khí CO
2
. Xác định CTCT & Khối lượng của mỗi rượu ,biết
rằng số nhóm chức trong Y nhiều hơn X một đơn vị.

Câu6, Một hỗn hợp gồm hai rượu A,B có cùng số nguyên tử C có tỷ khối so với H
2
36,4. Chia 18,2 gam X
thành hai phần bằng nhau .
Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

9
Phần 1 đem đốt chaý hoàn toàn và cho toàn bộ CO
2
đi qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được 37,5 gam kết tủa .
Phần 2 phản ứng vờa đủ với 225ml HCl.
a, Xác định CTPT của A & B.
b, Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
c, Xác định CTCT đúng của A & B biết rằng 2 cả hai rượu đều không phản ứng với Cu(OH)
2

, khi bị oxi hoá toạ ra
axít.

Câu7, a, Một rượu đa chức A có CTPT là C
x
H
y
O
z
với y = 2x +z và tỷ khối hơi của A đối với không khí nhỏ hơn
3. Xác định CTCT của A biết rằng A không tác dụng với Cu(OH)
2
.
b, Một hỗn hợp X gồm A và một rượu no B có cùng số nguyên tử C với A ,có tỷ lệ mol tương ứng là 3:1
. khi cho hỗn hợp đó tác dụng với Na dư thì n
H2
> n
X
.
Chứng minh rằng B là rượu đa chức , viết CTCT của B .

Câu8, Hỗn hợp X gốm 2 rượu no mạch thẳng A , B có tỷ lệ khối lượng là 1 :1 ( trong đó A là rượu đơn
chức ) . Khi cho X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H
2
sinh ra từ B bằng 16/17 thể tích khí H
2
sinh ra từ A ( các
thể tích đo ở cùng điều kiện ). Mặt khác khi đốt cháy 13,6 gam hỗn hợp X thu được 10,36 lít CO
2
( đktc). Tìm

CTCT của A,B biết rằng tỷ khối hơi của B đối với A là 4,25.

Câu9, Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam rượu no đa chức ở điều kiện thích hợp thì thu được thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 0,8 gam O
2
trong cùng điều kiện . Mặt khác cho 4,6 gam rượu no đa chức trên tác dụng với Na dư
thì thu được 1,68 lít H
2
( đktc) . Tìm CTPT của rượu no.

Câu10, Có 16 gam dung dịch rượu cho tác dụng với Na vừa đủ thu được 7,392 lít khí ở 27,3
o
C và 1 atm . Để
trung hoà lượng NaOH trong hõn hợp thu được cần 100 ml dung dịch HCl 2M. Tìm CTCT của rượu.

Câu11, Một hợp chất hữu cơ A chứa 38,7095% C về khối lượng . Đốt cháy A chỉ thu được CO
2
và H
2
O . Khi
cho 0,01mol chất A tác dụng với Na dư thu được 0,224 lít H
2
(đo ở đktc). Tìm CTĐG , CTPT & CTCT của A .


























Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

10

CÁC BÀI TẬP TRONG ĐIỂM VỀ ANĐHIT

DẠNG I : XÁC ĐỊNH CTPT VÀ CTCT CỦA ANĐEHIT DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
I, PHƯƠNG PHÁP .
- Dựa vào giả thiết xác định CTTQ của Andehit : C
n
H
2n+2-2a-x

(CHO)
x
.
- Phản ứng : C
n
H
2n+2-2a-x
(CHO)
x
+ O
2
( n+x) CO
2
+ ( n+1-a) H
2
O
Do x

1 và a

0 nên ta có ( n +x)

( n +1 -a) hay n
CO2


n
H2O
dấu = xảy ra khi a=0 & x=1 ( Andehit no
đơn chức ).

- Kết luận : * Khi đốt cháy Andehit no đơn chức thì n
CO2
= n
H2O
, còn khi đốt cháy các Andehit khác thì n
CO2
>
n
H2O
.
* Khi đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều andehit nếu n
CO2
= n
H2O
thì các Andehhit đó đều là Andehit
đơn chức .

II, BÀI TẬP .
Câu1 , Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C,H,O thu được 0,224 lít CO
2
( đktc) và 0,135
gam H
2
O . Tỷ khối của A so với H
2
bằng 35 .
a, Xác định CTPT của A .
b, Cho 0,35 gam A tác dụng với H
2
/ Ni thu được 0,296 gam rượu iso – Butylic. Xác định CTCT của A & Tính

hiệu suất phản ứng khử A thành rượu .

Câu2 , Đốt cháy một lượng hợp chất hữu cơ X thu được 13,2 gam khí CO
2
và 5,4gam H
2
O . tỷ khối hơi của X so
với không khí bằng 2 . Để đốt chay hoàn toàn lượng hợp chất đó phải dùng 12,8 gam O
2.

a, Tìm CTPT của chất hữu cơ X .
b, Khi X bị khử bởi H
2
thu được một chất có thể cho phản ứng Este hoá ,mặt khác khi oxi hoá X thu được Ag . Xác
định CTCT của X.
c, Viết CTCT các đồng phân khác chức có thể có của X.

Câu3, Từ một loại tinh dầu người ta tách được chất hữu cơ A . Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam A cần vừa đủ 4,704 lít
O
2
( đktc ) , chỉ thu được CO
2
và H
2
O có tỷ lệ tương ứng là 11: 2 .
a, Tìm CTPT của A biết rằng KLPT của A < 150 .
b, Cho biết A có chứa vòng benzen, A có thể cho phản ứng tráng gương và trong tự nhiên A tồn tại dướ dạng trans.
Xác định CTCT của A.

Câu4, Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai hất hữu cơ A,B khác dãy đồng đẳng trong đó A hơn B

một nguyên tử C , ngươi ta chỉ thu được H
2
O và 9,24 gam CO
2
. Biết tỷ khối của X so với H
2
bằng 13,5.
a, Tìm CTCT của A, B.
b, Tính %m của mỗi chất trong X.

Câu5, Cho X, Y là các hợp chất hữu cơ đều chứa các nguyên tố C,H,O . Khi cho tác dụng với AgNO
3
/ NH
3
thì 1
mol X hoặc Y đều cho 4mol Ag . Mặt khác khi đốt cháy X và Y ta có .
Với X : n
O2
: n
CO2
: n
H2O
=1 : 1 : 1 ; Với Y : n
O2
: n
CO2
: n
H2O
=1,5 : 2 : 1 .
Xác định CTPT & CTCT của X , Y .


Câu6, Khử hoàn toàn 1,6 gam hỗn hợp 2 Andehit no bằng H
2
ta thu được hỗn hợp hai rượu , Đun nóng hỗn hợp hai
rượu với H
2
SO
4
đặc thì thu được hỗn hợp Olefin là đồng đẳng kế tiếp . Cho hỗn hợp 2 Olefin và 3,36 lít O
2
dư (
đktc) vào ống nghiệm úp ngược trên chậu H
2
O , sau khi bật tia lửa điện để đốt chay hoàn toàn đưa nhiệt độ về 25
o
C
ta nhận thấy mực nước trong ống cao hơn mực nước trong chậu là 68mm và thể tích phần chứa khí là 2,8 lít.
a, Tim CTPT của các Andehit biết rằng :P
kq
=758,7mmHg , P
hơiH2O
= 23,7 mmHg, d
Hg
=13,6 g/ml. Giả thiết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn và CO
2
không tan vào H
2
O.
b, Tính khối lương của mỗi Andehit .


Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

11
Câu7, Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam A thu được 0,88 gam CO
2
và 0,36 gam H
2
O .Cho 0,6 gam A tác dụng với NA
thu được 112 ml H
2
(đktc). Hiđro hoá A có xúc tác thu được chất hữu cơ B , đốt cháy 1,24 gm B thu được 1,76 gam
CO
2
, còn khi cho 1,24 gam B tác dụng với Na thu được 448ml H
2
(đktc). Viết PTPƯ xảy ra và gọi tên của A.

Câu8 , Cho hỗn hợp hơi chất A ( chứa C,H, và một nguyên tử O trong phân tử ) va O
2
đủ để đốt chay hết A ở
nhiệt độ T áp suất 1atm . Sau khi đốt cháy các sản phẩm trong bình đều ở thể khí và nhiệt độ T như ban đầu ,áp suất
là 1,2 atm .Mặt khác đốt 0,03mol A rồi lấy lượng CO
2
cho hấp thụ vào 400ml dung dịch Ba(OH)
2
0,15M thấy có
hiện tượng hoà tan kết tủa , nhưng nếundùng 800ml dung dich Ba(OH)
2
đó thì thấy dư dung dich Ba(OH)

2
.
Xác dịnh CTPT, CTCT có thể có của A( chỉ xét các đồng phân mạch hở).

Câu9, Một hỗn hợp X gồm 2 Ankanal A & B có số mol n
A
= 3 n
B
. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 110
gam CO
2
và số mol O
2
cần thiết bằng 3,25 lần số mol hỗn hợp .
a, Xác định CTPT có thể có của A, B .
b, Tính khối lượng hỗn hợp X & Khối lượng H
2
O

tạo ra khi đốt cháy X .


Câu 10, Một hỗn hợp X gồm nhiều đồng phân mạch hở có chứa O
2
.Khi đốt cháy với một lượng O
2
vừa đủ thu
được một hỗn hợp CO
2
và hơi H

2
O có tỷ khối so với H
2
bằng 15,5.Xác định CTPT & CTCT có thể có của các đồng
phân này biết rằng M
X
<60.
Lấy 34,8 gam hỗn hợp X chia làm 3 phần bằng nhau .
*1/3 hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lit H
2
(đktc).
* 1/3 hỗn hợp X tác dụng với NáHSO
3
dư thu được 16,2 gam kết tủa .
Xác định số các đồng phân và CTCT có thể có của các đồng phân này.
* 1/3 hỗn hợp X tác dụng với 1 lit dung dịch AgNO
3
0,2 M dư/NH
3
,lượng
AgNO
3
dư tác dụng hết với HCl thu được 11,48 gam kết tủa . Xác định thành phần của hỗn hợp .

Câu 11, A là hợp chất hữu cơ mạch hở , đơn chức có chứa Oxi . Đốt cháy hoàn toàn 1mol A cần 4mol Oxi thu
được CO
2
và hơi H
2
O với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện ) . Xác định CTPT của A & Viết CTCT các đồng

phân có thể có của A và gọi tên các chất đó.






















DẠNG II: XĐ CTPT , CTCT CỦA AĐH DỰA VÀO PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG.

Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

12
1) PHƯƠNG PHÁP .
- XĐ CTTQ của Ađh dựa vào giả thiết .

- Phản ứng TQ: R(CHO)
n
+ n Ag
2
O R(CHO)
n
+ 2n Ag .
Nếu n =1 ( Ađh đơn chức ) thì n
Ag
= 2 n
Ađh
.
Nếu n =2 ( Ađh 2 chức ) thì n
Ag
= 4 n
Ađh
.
- Với Ađh fomic (HCHO) thì n
Ag
= 4 n
HCHO
. Do đó khi giả bài tập về Ađh đơn chức thì ta phải giả sử Ađh đó
không phải là Ađh Fomic . Sau khi giả xong phải thử lại xem nếu là Ađh fomic thì có phù hợp hay không .
- Khi cho hỗn hợp X gồm 2 Adh đơn chức t/d với AgNO
3
/NH
3
, nếu n
Ag
> 2 n

Ađh
thì 1 trong 2 Ađh là H-CHO.
- Khi cho hỗn hợp X gồm 2 Adh t/d với AgNO
3
/NH
3
, nếu n
Ag
< 4n
Adh
thì trong hỗn hợp X có ít nhất 1 Adh là
đơn chức .

2) BÀI TẬP.
Câu1 : Khi phản ứng hoá hoàn toàn 4,2 gam Ađh A mạch hở bằng phản ứng tráng gương thành axít B , lượng Ag
thu được cho t/d với HNO
3
đặc thu được 3,729 (l) NO
2
ở 27
0
C và 740 mmHg . Tỷ khối của A so với N
2
< 4 . Mặt
khác khi cho 4,2 gam A t/d với 11,2 (l) H
2
(đktc) qua Ni nung nóng thu được chất C (h = 100%) , cho lượng C tan
vào H
2
O thu được dd D . 1/10 dung dịch D t/d với Na thu được 12,04 (l) H

2
(đktc) .a, Tìm CTPT của A,B,C .
b, Tính Nồng độ % của C trong dd D.

Câu 2: Một hỗn hợp X gồm 2 Ađh no đơn chức A,B có tổng số mol là 0,25 mol .Khi cho X T/d với dd AgNO
3

/NH
3
dư thu được 86,4 gam Ag và khối lượng dd AgNO
3
giảm 77,5 gam .
a- Dùng 2 phương pháp khác nhau chứng minh A là HCHO . Xác định B và số mol của mỗi Ađh .
b- Lấy 0,05 mol HCHO trộn với 1 Ađh C được hỗn hợp Y ,cho Y t/d với AgNO
3
/NH
3
đư thu được 25,92 gam Ag .
Đốt cháy hết Y thu được 1,568 (l) CO
2
(đktc).
XĐXTCT của C biết rằng C có mạch C không phân nhánh .

Câu 3 : Một hỗn hợp X gồm 2 Ađh A và B có khối lượng là 10,2 gam . Cho hỗn hợp trên t/d vừa đủ với
Ag
2
O/NH
3
thì thu được 64,8 gam Ag . Mặt khácc nếu lấy 12,75 gam hỗn hợp trên cho bay hơi ở 136,5
0

C và 2 atm
thì thu được thể tích là 4,2(l)
a, XĐCTCT của Avà B nếu số mol của Avà B trong hỗn hợp bằng nhau.
b, cho 2 Ađh trên t/d với lượng dd Ag
2
O /NH
3
thuđược

khí C . XĐ CTCT đúng của A và B.

Câu4:Một hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C,H,O chỉ chứa một loại nhóm chức tham gia phản ứng tráng
gương .Khi 0,01mol X tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì thu được 4,32 gam Ag. Xác định CTPT của X
& CTCT đúng của X biết rằng X có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21%O về khối lượng.

Câu5:Một hợp chất hữu cơ A gồm C,H,O chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 1mol
A tác dụng với lượng dư dung dịchAgNO
3
/NH
3
thì thu được 4mol Ag .Xác định CTCT của A , biết rằng trongA
Oxi chiếm 37,21%về khối lượng.

Câu6, Cho 2,20 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức gồm C,H, O phản ứng hết với AgNO
3
/NH

3
thu được 10.8 gam
Ag .
a, Xác định CTCT và gọi tên của X .
b, Viết PTPƯ điều chế X từ Ankan tương ứng.

Câu 7 . Một hợp chất hữu cơ A gồm C,H,O có 50% Oxi về khối lượng . Người ta cho qua ống nghiệm đựng 10,4
gam CuO nung nóng ,thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn . Mặt khácc cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên t/d
với AgNO
3
/NH
3
dư thu được hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Cho hỗn hợp 2 muối t/d NaOH dư thu được khí E.
a, Tính khối lượng của A ban đầu .
b, Tính V
E
.ở 25
0
C và 1 atm.


DẠNG III . XĐ CTPT , CTCT CỦA AĐH DỰA VÀO PHẢN ỨNG VỚI DD NƯỚC BRÔM , H
2
.
Trêng THPH NguyÔn Trung Ng¹n GV: NguyÔn H÷u Cêng

13

1)PHƯƠNG PHÁP .
- XĐ CTTQ của Ađh .

- Phản ứng với H
2
.
C
n
H
2n + 2- 2a – x
(CHO)
x
+ (a + x) H
2

Ni
t
0
 C
n
H
2n + 2 – x
(CH
2
OH)
x
.
Nếu a = 0,x = 1 (Ađh no dơn chức ) thì n
H2
= n
Ađh
.
Nếu a > 0 hoặc






1
0
x
a
hoặc thì n
H2 pư
> n
Ađh
.
- Phản ứng với dd Br
2
.
C
n
H
2n + 2- 2a – x
(CHO)
x
+ a Br
2


C
n
H

2n+2-2a-x
Br
2a
(CHO)
x

Nếu a = 1 thì N
Br2
=n
Ađh.
Nếu a =2 thì N
Br2
= 2 n
Ađh.
.
2)BÀI TẬP .

Câu 1). Chia 12,6 gam 1 Ađh mạch hở thành 3 phần bằng nhau.
- Khử hoá hoàn toàn phần 1 phải dùng hết 3.36 (l) H
2
(đktc).
- Phần 2 cho pư với dd nước Br
2
thấy có 8 gam Br
2
tham gia pư.
- Phần 3 cho phản ứng vớilượng dư AgNO
3
/NH
3

thu được m gam Ag kim loại.
a, tính m .
b, tìm CTPT,CTCT có thể của Ađh biết rằng đốt cháy 1V hơi Ađh thu được
V
CO2
< 6 lần V
hơi Ađh
(đo ở cùng đk).

Câu 2. Một hợp chát hữu cơ A đơn chức t/d với AgNO
3
/NH
3
thu được Ag; A cộng dd nước Br
2
theo tỷ lệ 1 : 1 .
Hyđrô hoá hoàn toàn A thu được 1,2 gam B . cho lượng B này t/d với Na dư thu được 0,224 (l) H
2
(đktc) .
XĐ CTPT của A,B.

Câu 3). Chia hỗn hợp gồm 2 Ađh đơn chức thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 cho tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư thu được 32.4 gam Ag .
- Phần 2 cho t/d với H
2
/Ni thấy tốn hết V (l) H

2
(đktc) và thu được hỗn hợp 2 rượu no . Nếu cho hỗn hợp 2 rượu
t/d với Na dư thấy thoát ra 3/8 V (l) H
2
(đktc) còn nếu đem đốt cháy hỗn hợp 2 rượu này rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ vào 100 gam dd NaOH 40% thì sau pư nồng độ NaOH còn lại là 9,64 % .
a, Viết các ptpư xảy ra.
b, XĐ CTPT,CTCT của các Ađh và tính khối lượng mỗi Ađh biết rằng gốc hyđrôcacbon của các Ađh là gốc
no hoặc gốc có 1 lk pi .

Câu 4). Cho 0,1 mol Ađh A t/d hoàn toàn với H
2
thấy cần 6,72 (l) H
2
(đktc) và thu được sản phẩm B. Cho toàn bộ
lượng B trên t/d với Na dư thu được 2,24 (l) H
2
(đktc)
Mặt khác lấy 8,4 gam A t/d với AgNO
3
/NH
3
thu được 43,2 gam Ag kim loại.
XĐ CTCT của A,B .

Câu 5) .Một hợp chất hữu cơ A đơn chức t/d với AgNO
3
/NH
3
thu được Ag , A cộng Br

2
theo tỷ lệ mol : 1:1, hyđrô
hoá hoàn toàn A thu được 1,2 gam B. Cho lượng B này t/d với Na dư thu được 0,224 (l) H
2
(đktc).
XĐ CTCT của A,B.




×