Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn: Hoá Học – Đề số 6 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.15 KB, 5 trang )

Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011
Môn: Hoá Học – Đề số 6
Câu 1:
Độ tan của KCl ở 0
o
C là 27,6. Nồng độ % của dd bão hoà ở nhiệt độ đó là:
A. 21,6 B. 20,5 C. 15,8 D. 23,5 E. Kết quả khác
Câu 2:
Biết rằng nồng độ của dd bão hoà KCl ở 40
o
C là 28,57%
Độ tan của KCl ở cùng nhiệt độ đó là (g)
A. 40 B. 60 C. 30,5 D. 45,6 E. Kết quả khác
Câu 3:
Trên 2 đĩa của một cân, người ta đặt 2 cốc dd HCl và cân thăng bằng. Thêm
4,2 NaHCO
3
(thuốc muối), phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm vào cốc
kia X
1
gam Fe để cân trở lại thăng bằng. Nếu thay Fe bằng CaCO
3
thì phải
dùng X
2
gam
X
1
và X
2
là:


A. 2,07; 3,58G B. 0,207; 0,358 C. 1,035; 1,79
D. 2,05; 3,08 E. Kết quả khác
Câu 4:
Độ tan của MgSO
4
ở 20
o
C là 35,1g muối khan trong 100g nước. Khi thêm
1g MgSO
4
khan vào 100g dd MgSO
4
bão hoà ở 20
o
C đã làm cho 1,58g
MgSO
4
kết tinh trở lại ở dạng khan
Công thức phân tử của MgSO
4
ngậm nước là:
A. MgSO
4
.7H
2
O B. MgSO
4
.6H
2
O C. MgSO

4
.5H
2
O
D. MgSO
4
.4H
2
O E. Không xác định được
Câu 5:
Cho các anhyđrit SO
2
, CO
2
, SO
3
, N
2
O
5
, N
2
O
3
và các axit H
2
CO
3
, H
2

SO
4
,
HNO
3
, HNO
2
, H
2
SO
3
. Hãy chọn cặp axit và anhyđrit axit tương ứng
A. SO
2
 H
2
SO
4
B. SO
3
 H
2
SO
3
C. N
2
O
3
 HNO
3


D. N
2
O
5
 HNO
3
E. Tất cả đều đúng
Câu 6:
Cho các phản ứng sau:
CaCO
3
t
o
CaO + CO
2
(1)
SO
2
+ H
2
O  H
2
SO
3
(2)
Cu(NO
3
)
2

t
o
CuO + 2NO
2
+ 1/2O
2
 (3)
Cu(OH)
2
t
o
CuO + H
2
O (4)
AgNO
3
t
o
Ag + NO
2
+ 1/2O
2
 (5)
2KMnO
4
t
o
K
2
MnO

4
+ MnO
2
+ O
2
(6)
NH
4
Cl t
o
NH
3
+ HCl (7)
Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử
A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (3), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (7) E. Tất cả đều sai
Câu 7:
Đề bài tương tự câu trên (Câu 6)
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử
A. (2), (6), (7) B. (1), (2), (4), (7) C. (1), (2), (6), (7)
D. (3), (5), (7) E. Tất cả đều sai
Câu 8:
Cho sơ đồ biến đổi:
Ca(OH)
2
900
o
C
t
o

X
1
 Y   CO
2
 +
X 
HCl Na
2
SO
4

X
2
> Z  Z
1

Hãy cho biết X có thể là chất nào trong các chất sau:
A. CaCO
3
B. BaSO
3
C. BaCO
3

D. MgCO
3
E. Tất cả đều sai
Câu 9:
* So sánh tính axit: HClO
3

(1); HIO
3
(2); HBrO
3
(3)
A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) C. (1) < (3) < (2)
D. (2) < (3) < (1) E. Tất cả đều sai
Câu 10:
So sánh tính bazơ: NaOH (1), Mg(OH)
2
(2), Al(OH)
3
(3)
A. (1) > (2) > (3) B. (3) > (2) > (1) C. (1) > (3) > (2)
D. (3) > (1) > (2) E. Tất cả đều sai
Câu 11:
Al(OH)
3
là 1 hiđroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được
tính chất đó:
Al(OH)
3
+ 3HCl = AlCl
3
+ 3H
2
O (1)
Al(OH)
3
+ NaOH = NaAlO

2
+ 2H
2
O (2)
2Al(OH)
3
t
o
Al
2
O
3
+ 3H
2
O (3)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2) E. (2), (3)
Câu 12:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc
phân nhóm chính nhóm VII là 28
Khối lượng nguyên tử là:
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 E. Kết quả khác
Câu 13:
Trong các chất sau, chất nào có thể dẫn điện ở thể rắn: Na, S, NaCl, KCl
A. Na; B. S; C. NaCl; D. KCl; E. Tất cả đều đúng
Câu 14:
Trong các chất sau, chất nào có thể tos cao nhất: He, HCl, CH
3
OH, C
2
H

5
OH,
CH
3
OCH
3

A. He B. HCl C. CH
3
OH D. C
2
H
5
OH E. CH
3
OCH
3

Câu 15:
Gọi M
1
, M
2
, M
3
là khối lượng nguyên tử của 3 kim loại n
1
, n
2
, n

3
là hoá trị
tương ứng của chúng. Nếu ta có các hệ: M
1
= 9n
1
; M
2
= 20n
2
; M
3
= 12n
3
thì
3 kim loại M
1
, M
2
, M
3
có thể là:
A. Be, Ca, Mg B. Al, Ca, Mg C. Be, K, Na
D. Các câu trên đều đúng vì K và natri có thể có đồng vị K
40
19
, Na
24
11


E. Tất cả đều sai
Câu 16:
Cho các dd muối sau đây:
X
1
: dd KCl X
2
: dd Na
2
CO
3

X
3
: dd CuSO
4
X
4
: CH
3
COONa
X
5
: dd ZnSO
4
X
6
: dd AlCl
3


X
7
: dd NaCl X
8
: NH
4
Cl
Dung dịch nào có pH < 7
A. X
3
, X
8
B. X
6
, X
8
, X
1
C. X
3
, X
5
, X
6
, X
8

D. X
1
, X

2
, X
7
E. Tất cả đều sai
Câu 17:
Chất xúc tác có tác dụng thế nào trong các tác dụng sau đây:
A. Trực tiếp tham gia phản ứng
B. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản ứng nhưng
không thay đổi trong phản ứng hoá học
C. Làm chuyển dời cân bằng hoá học
D. Cả 3 câu trên đều đúng
E. Tất cả đều sai
Câu 18:
Trong các phân tử nào sau đây, nitơ có hoá trị và trị tuyệt đối của số oxi hoá
bằng nhau:
A. N
2
B. NH
3
C. NH
4
Cl D. HNO
3
E.

KNI
3

Câu 19:
Trong các khí sau, khí nào dễ hoá lỏng nhất:

A. CH
4
B. CO
2
C. F
2
D. C
2
H
2
E. NH
3

Câu 20:
Xét ba nguyên tố có các lớp e lần lượt là: (X) 2/8/5; (Y) 2/8/6; (Z) 2/8/7. Các
oxi axit tương ứng với số oxi hoá cao nhất) được xếp theo thứ tự giảm dần
tính axit
A. HZO
2
> H
2
YO
4
> H
3
XO
4
B. H
3
XO

4
> H
2
YO
4
> HZO
4

C. H
2
ZO
4
> H
2
YO
4
> HXO
4
D. H
2
YO
4
> HZO
4
> H
3
XO
4

E. Kết quả khác

Câu 21:
Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước nhất:
A. C
2
H
6
B. C
2
H
2
C. C
2
H
5
Cl D. NH
3
E. H
2
S
Câu 22:
Hằng số cân bằng của phản ứng:
CO
2
(K) + H
2
(K)  CO(K) + H
2
O(K)
Ở 850
o

C bằng 1. Nồng độ ban đầu của CO
2
là 0,2 mol/l và của H
2
là 0,8
mol/l. Nồng độ lúc cân bằng của 4 chất trong phản ứng là:
A. 0,168; 0,32; 0,05; 0,08 B. 0,04; 0,64; 0,16; 0,16
C. 0,08; 0,32; 0,25; 0,25 D. 0,5; 0,5; 0,5; 0,5
E. Kết quả khác


































×