Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

SLIDE QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC: MỘT TRIỂN VỌNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÁC TỔ CHỨC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 27 trang )

QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC:
MỘT TRIỂN VỌNG CHO CÁC
DOANH NGHIỆP VÀ
CÁC TỔ CHỨC
TS. Vincent Sabourin
Giáo sư quản trị chiến lược và nghệ thuật lãnh đạo
Trường Quản trị, Đại học Québec ở Montréal
Đề cương môn học
Buổi 1 Khải niệm và triển vọng
Buổi 2 Xác định quy mô chiến lược của các hoạt động
Buổi 3 Thiết lập một hệ thống: tác động của lợi thế kinh tế theo
quy mô và phạm vi
Buổi 4 Tranh thủ tính năng động của thị trường
Buổi 5 Tạo được một vị trí cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động
Buổi 6 Đối phó với cạnh tranh: phân tích nội bộ ngành
Buổi 7 Phát triển các chiến lược cạnh tranh
Buổi 8 Tạo điều kiện cho sự thay đổi của tổ chức và nghệ thuật
lạnh đạo để thực hiện chiến lược
Buổi 9 Tạo nên giá trị kinh tế
1. MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Môn học này nhằm phát triển cho sinh viên một sự hiểu biết đầy đủ về
các khía cạnh kinh tế và tổ chức của chiến lược doanh nghiệp. Với một
khái niệm mới về chiến lược, được kiểm nghiệm qua nhiều đợt làm
việc với các doanh nghiệp lớn ở Canada và minh họa với nhiều ví dụ,
môn học này cho phép các sinh viên thật dự quan tâm đến vấn đề có
được một công cụ phân tích và hành động về quản lý chiến lược của
các tổ chức phức tạp.
 Bốn phương pháp sư phạm được sử dụng đồng thời: Phần lý thuyết
giới thiệu cho sinh viên các khái niệm cơ bản về chiến lược; các bài
tập bao quát trong khuôn khổ một dự án doanh nghiệp, các bài đọc
qua đó sinh viên đào sâu và tiếp thu những kiến thức của môn học; một


dự án doanh nghiệp và nghiên cứu tình huống qua đó sinh viên tiến
hành chẩn đoán và hoặc lựa chọn chiến lược.
 Môn học này giới thiệu 9 quyết định chủ chốt cho phép DN đề ra một
chiến lược và có được năng suất cao hơn mức trung bình trong lĩnh
vực hoạt động của mình.
2. SÁCH VÀ TÀI LIỆU BẮT BUỘC
 Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và
động lực của sự phát triển, La Chenelière
McGraw-Hill, 2004.
 Sabourin, V., 2004. MBA-8422, Bài giảng.
 Tình huống của Trường Kinh doanh
Harvard, Nhà hàng của Công ty Pepsi 9-
794-078
3. ĐÁNH GIÁ
1. Sự tham gia của học viên (tham gia thảo luận, chất lượng
của các bài thuyết trình và câu hỏi: 10 %
2. Dự án doanh nghiệp : 25 %
3. Tình huống: 20 %
4. Trình bày tình huống: 5 %
5. Kỳ thi cuối khóa (phần ghi bài, sách và
tình huống, các bài tập): 40 %
 Điểm tối thiểu phải đạt là 60% vào kỳ thi cuối khóa để
đạt điểm đậu cho môn học.
 Tập bài tập trong sách Dimitriu) giúp chuẩn bị tốt cho kỳ
thi cuối khóa.
4. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
PHẦN 1 :
DẪN NHẬP VÀ BUỔI 1 – Khái niệm và triển vọng về chiến lược
Khái niệm chủ yếu : Định nghĩa về doanh nghiệp, về công ty thành viên (hệ thống chiến lược) và về
tổ chức

Bài giảng, chương 1.
Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công, La Chenelière McGraw-Hill,
2004, dẫn nhập: chương 1 : tr.2-12
BUỔI 2 - Định nghĩa phạm vi chiến lược của các hoạt động
Khái niệm chủ yếu : Định nghĩa về phạm vi chiến lược của hoạt động của công ty thành viên
Bài giảng, chương 2
Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công, La Chenelière McGraw-Hill,
2004, chương 14 và 12 : 291-292
BUỔI 3 - Thiết lập một hệ thống chiến lược: Tác động quy mô và phạm vi
Khái niệm chủ yếu: Định nghĩa về chi phí chiến lược (lợi thế kinh tế theo quy mô, TME, đường cung
học vấn v.v.)
Bài giảng, chương 3
Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công, La Chenelière McGraw-Hill,
2004, chương 7 và 8.
Bài tập :
Đọc bài giảng, các chương của sách và bài tập của Dimitriu (chương 1, chương 7, chương 8 và
chương 9). Bổ sung các chương về dự án doanh nghiệp.
Chuẩn bị tình huống Harvard.
4. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
PHẦN 2 :
BUỔI 4 – Tranh thủ tính năng động của thị trường
Khái niệm chủ yếu : Định nghĩa các giai đoạn của thị trường, yếu tố địa lý của thị
trường, tính khác biệt và phân khúc
Bài giảng, chương 4
Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công, La Chenelière
McGraw-Hill, 2004, chương 10 : tr.241-292; chương 13 : tr.300-322
BUỔI 5 và 6 - Tiến hành định vị cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động của mình và đối
phó với cạnh tranh: phân tích nội bộ ngành.
Khái niệm chủ yếu : Định nghĩa điểm mạnh của Porter và khái niệm nhóm chiến lược.
Bài giảng, chương 5 và 6

Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công, La Chenelière
McGraw-Hill, 2004, chương 1, tr.292-299.
Bài tập:
Đọc bài giảng và các chương của sách, trả lời cho những mục tiêu của bài tập của
Dimitriu (chương 10,11,12,13). Bổ sung các chương về dự án doanh nghiệp.
4. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
BUỔI 7 – Phát triển chiến lược cạnh tranh (phần 1)
Khái niệm chủ yếu : Định nghĩa các loại chiến lược cạnh tranh và
trình tự thực hiện các chiến lược.
Bài giảng, chương 7
Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công,
La Chenelière McGraw-Hill, 2004, chương 15 và 16.
Nộp tình huống (từ 5 đến 7 trang, trình bày dưới dạng bảng và sơ đồ)
Trình bày tình huống (chỉ một câu hỏi).
Bài tập:
Đọc bài giảng, các chương của sách và bài tập của Dimitriu (chương 1,
chương 7, chương 8 và chương 9). Bổ sung những chương về dự án
doanh nghiệp.
Chuẩn bị bài tập với Yahoo! Tài chính
4. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
PHẦN 3 :
BUỔI 7 – Phát triển các chiến lược cạnh tranh (tiếp theo và hết)
Khái niệm chủ yếu: định nghĩa về các loại chiến lược cạnh tranh và trình tự thực hiện các chiến lược
Bài giảng, chương 7
Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công, La Chenelière McGraw-Hill,
2004, chương 17.
BUỔI 8 - Những thay đổi về tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo để thực hiện chiến lược
Khái niệm chủ yếu : định nghĩa khái niệm tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo chiến lược
Bài giảng, chương 8
Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công, La Chenelière McGraw-Hill, 2004,

chapitre 18 : tr.424-447; chương 20, chương 1 : tr.12-25; chương 2 : tr.26-47.
BUỔI 9 - Chiến lược và việc tạo giá trị kinh tế
Khái niệm chủ yếu : Định nghĩa về M/B và VCI, EVA, động cơ doanh nghiệp, chiến lược và tài chính và
giám sát việc thực hiện chiến lược.
Bài giảng, chương
Allaire, Y. et M. Firsirotu. Chiến lược và động lực của sự thành công, La Chenelière McGraw-Hill, 2004,
chương 3-4-5-6.
Bài tập: Đọc bài giảng và các chương của sách, trả lời cho những mục tiêu của Dimitriu
Nội quy lớp học
 Bắt đầu và kết thúc đúng giờ
 Thảo luận nhóm chứ không thảo luận cá
nhân
 Chú ý lắng nghe phát biểu của người khác
 Giúp đỡ người khác nếu cần
 Điện thoại di động: Để chế độ câm hoặc tắt.
Áp dụng các khái niệm chiến lược vào
doanh nghiệp của tôi: EDCIA
 Giải thích: Cái gì, ai, ở đâu, khi nào, cho ai.
 Định nghĩa: Định nghĩa các đặc điểm riêng
của DN của bạn
 So sánh: So sánh doanh nghiệp của bạn với
DN cạnh tranh
 Minh họa: Sơ đồ
 Phân tích: chia DN của bạn thành nhiều
thành phần nhỏ
Định nghĩa chiến lược của doanh
nghiệp bạn
 Chọn một định nghĩa nói lên được đặc trưng
chiến lược của DN của bạn (ví dụ: chiến
lược của tôi là những năng lực chuyên biệt,

chiến lược của tôi là một kế hoạch, v.v )
 Định nghĩa này có những tác động gì ?
 Viết ra 2 trang tất cả những yếu tố của chiến
lược của DN mà bạn muốn cải thiện và bạn
sẽ thảo luận với các học viên khác trong
tuần.
TÓM LƯỢC: Bạn đã biết gì về doanh
nghiệp của bạn qua bài học này?
 Điểm nào là điểm quan trọng nhất mà bạn
nhận ra được và muốn cải thiện trong doanh
nghiệp bạn?
 2 phút suy nghĩ.
Ứng dụng doanh nghiệp: công ty
thành viên và tổ chức
 (a) Theo bạn có bao nhiêu công ty thành viên trong doanh nghiệp của bạn? Tại
sao? (b) Mối quan hệ giữa các công ty thành viên và tổng công ty sẽ tiến triển
như thế nào trong 2 năm sắp tới?
Tổng công ty
Công ty
thành viên 1
Công ty
thành viên 2
Công ty
thành viên 3
Công ty
thành viên 4
Tổ chức 2 Tổ chức 3
Ứng dụng: Xác định quy mô
chiến lược của doanh nghiệp
(a) Minh họa và bình luận các hoạt động của DN bạn về mặt quy mô chiến lược bằng

cách phân tích các sản phẩm, thị trường (hoặc các thị trường), các năng lực của DN
bạn và cùng hoạt động của DN. (b) Bốn khía cạnh này (sản phẩm, thị trường, năng
lực, lãnh thổ) là những điểm mạnh hay điểm yếu so với hoạt động của DN cạnh
tranh? (c) Sau khi nhận ra có một thay đổi quan sát được ở môi trường bên ngoài,
hãy nêu rõ tác động của sự thay đổi này trên quy mô chiến lược của DN.
Ứng dụng: Chi phí chiến lược và
hệ thống doanh nghiệp (chuỗi giá
trị)
(a) Từ những khái niệm liên quan đến các chi phí chiến lược,
hãy xác định xem mức độ quan trọng của từng khái niệm
trong mỗi một hoạt động của DN bạn ? (b) Nêu lên những
khái niệm này theo thứ tự quan trọng từ trên xuống trong
DN bạn. (c) Theo bạn, tầm quan trọng tương đối của khái
niệm này có thể thay đổi trong vòng hai năm sắp tới
không?
Ứng dụng: Phân tích ngành

Nhà cung cấp
Đối thủ cạnh tranh
tiềm năng
Sản phẩm thay thế
Khách hàng
Đối thủ cạnh
tranh trong nội bộ
ngành
Cạnh tranh giữa các
công ty thành viên
Quyền đàm phán của
các nhà cung ứng
Quyền đàm phán của

khách hàng
Mối đe dọa của
những đối thủ cạnh
tranh mới
Mối đe doạ của
các sản phẩm
thay thế
(a) Phân tích doanh nghiệp của bạn theo mô hình Porter. Tìm ra những thay
đổi thiết yếu: Những thay đổi này là những mối đe dọa hay là cơ hội cho
doanh nghiệp bạn ở chừng mực nào?
Ứng dụng: Định vị
 (a) Thiết lập một bản phân tích các nhóm chính cạnh tranh trong nội bộ
ngành của bạn. Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh là gì Những lợi thế
cạnh tranh cơ bản của họ ?
Nhiều
Loại sản phẩmLoại sản phẩm
Ít
Quốc gia Phạm vi địa lý Toàn cầu
Phạm vi quốc gia
Nhà sản xuất nhỏ chuyên
ngành
Vdụ.: Bristol (U.K.), Classic
Roadsters (U.S.), Morgan
(U.K.)
Phạm vi quốc gia
Nhà sản xuất trung gian
Vdụ.: Tofas, Kia, Proton,
Maruti
Phạm vi quốc gia
Chủng loại sản phẩm

rộng
Vdụ:, Flat, PSA, Renault
Nhà sản xuất xe tính
năng cao
Vdụ: Porsche,
Maserati, Lotus
Phạm vi quốc tế
Nhà chế tạo xe cao cấp
Vdụ: Jaguar, Rolls
Royce, BMW
Nhà cung ứng hàng cao
cấp với số lượng nhãn
hiệu hạn chế
Vdụ: Volvo, Subaru,
Isuzu, Suzuki, Saab,
Hyundai
Nhà sản xuất quốc tế
hàng cao cấp với nhiều
mẫu mã
Vdụ.: GM, Ford,Toyota,
Nissan, Honda, VW,
Daimler Chrysler
Ứng dụng: Định vị (tiếp theo)
Làm thế nào thiết lập một bản đồ minh họa các nhóm chiến lược
1. Tìm 5 đối thủ cạnh tranh có những đặc điểm khác trên thị trường?
2. Những yếu tố chính là những yếu tố nào (sản phẩm, thị trường, năng lực
hay địa lý)?.
3. Minh họa vị trí của từng nhóm đối thủ cạnh tranh trên một bản đồ.
Sự khác biệt và phân khúc
Vàng

Cổ điển
Sinh viên
Cổ điển
Vàng
Ngân hàng A
Ngân hàng B
Sự khác biệt
Thẻ tín dụng
Phân khúc
Sự khác biệt
a) Tìm trong doanh nghiệp bạn 3 yếu tố chủ chốt về tính khác
biệt và phân khúc.
b) Những yếu tố này khó sao chép ở chừng mực nào?
c) Làm thế nào bạn khiến cho việc làm hàng giả khó hơn?
Áp dụng vào cạnh tranh
 Tìm 5 đối thủ cạnh tranh có những đặc điểm
khác nhau trên thị trường của bạn?
 Những yếu tố chính yếu là những yếu tố
nào? (sản phẩm, thị trường, năng lực hay
địa lý).
 Minh họa vị trí của từng nhóm đối thủ cạnh
tranh trên một bản đồ.
Ứng dụng: hệ thống doanh nghiệp
 a) Những lợi thế cạnh tranh của hệ thống
chiến lược của công ty của bạn là những lợi
thế nào? Những lợi thế này khó sao chép
đến mức độ nào đối với đối thủ cạnh tranh
của bạn?
Ứng dụng: Chiến lược thị trường
a) Từ những chiến lược thị trường khác nhau, hãy xác định

những chiến lược mà công ty bạn đang theo đuổi. Giải
thích ý nghĩ của bạn bằng cách minh họa.
Ứng dụng: Chiến lược đại trà
1. Nếu bạn phải áp dụng 2 trong 4 chiến lược đại trà, những
hoạt động nào bạn phải tiến hành một cách khác nhau về
khía cạnh sản phẩm, thị trường (giá cả, phân phối), năng
lực (gia công) và địa lý (số vùng) cho mỗi một chiến lược?
2. Bạn đánh giá sự thành công của mình bằng cách nào?
Ứng dụng: Các chiến lược thị trường
Quy mô thị trường
(Phân khúc)
Thị khúc 1:
Chiếm lĩnh
thị trường
Thị khúc 3:
Khác biệt
Thị khúc 2:
Chi phí thấp
Vùng địa lý 1 Vùng địa lý 2
Tổ chức 1 Tổ chức 2

×