Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

dinh dưỡng trị liệu-mục tiêu và nguyên tắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.8 KB, 59 trang )


Slides current until 2008
Dinh dưỡng - Mục tiêu và nguyên tắc
Phần 2 | 1 of 6
Giáo trình Chương III-5 | Dinh dưỡng trị liệu

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 2 of 59
Giúp người bệnh đái tháo đường học được
cách lựa chọn lối sống giúp họ đạt được sự
kiểm soát chuyển hoá tối ưu và phòng ngừa
các biến chứng do bệnh đái tháo đường
Mục đích của Dinh dưỡng trị liệu

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 3 of 59
Các nguyên tắc dinh dưỡng trị liệu /1

Cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cần
thiết cho sức khoẻ, tăng trưởng và phát triển

Duy trì sự thoải mái về mặt xã hội và tâm lý

Giảm các triệu chứng của bệnh đái tháo đường

Đạt được và giữ cân nặng cơ thể ở mức chấp
nhận được



Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 4 of 59

Phòng ngừa, làm chậm hoặc chữa trị các
biến chứng

Lồng ghép chế độ ăn, hoạt động thể lực và
điều trị bằng thuốc.
Các nguyên tắc dinh dưỡng trị lịệu /2

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 5 of 59
Đạt được các nguyên tắc
Khuyến cáo dinh dưỡng tập trung vào:

Đánh giá từng cá nhân về tâm lý, sinh lý và
xã hội

Tuổi, giới, cân nặng, lối sống, tình trạng
kinh tế, xã hội và văn hoá

Loại thức ăn ưa thích và thói quen ăn uống

Sẵn sàng thay đổi


Slides current until 2008
Dinh dưỡng - Mục tiêu và nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 6 of 59
Bài tập

Theo bạn, có những yếu tố nào ảnh hưởng
đến thói quen ăn uống?

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 7 of 59
Dinh dưỡng trị liệu
Mô hình bốn bước

Đánh giá

Xác định tình trạng dinh dưỡng

Can thiệp

Đánh giá lại

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 8 of 59
Thành phần của thức ăn và đồ uống


Các chất dinh dưỡng

protein

carbohydrates

Chất béo

Các vi chất dinh dưỡng

Các vitamin

Các chất khoáng

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 9 of 59
Nhìn lại lịch sử các khuyến cáo dinh dưỡng cho
người bệnh đái tháo đường
Phân phối calo (%)
Năm Carbohydrate Protein Chất béo
Trước 1921 Nhịn đói
1921 20 10 70
1950 40 20 40
1971 45 20 35
1986 <60 12-20 <30
2004 45-65
*
10-20 20-35


* Dựa trên đánh giá cá nhân và mục tiêu điều trị

<10% saturated fat
American Diabetes Association

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 10 of 59
Khuyến cáo chế độ ăn cho người trưởng thành
bị đái tháo đường

Carbohydrates: 45-65% (Phần lớn là chất bột)

Chất xơ dinh dưỡng: tối thiểu 20g/1000 kcal

Chất béo: 20-35%

Protein: 10-20% (0.8 g/kg/ngày)

Natri: <3000 mg/ngày

Vitamin và chất khoáng: không cần bổ sung
nếu chế độ ăn đã được cân đối

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 11 of 59

Dịch

Thiết yếu cho mọi chức năng của cơ thể

40-60% cân nặng cơ thể là nước

Uống đủ nước là rất quan trọng

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 12 of 59
Năng lượng

Được sinh ra trong quá trình sử dụng thức ăn
của cơ thể

Số đo năng lượng:
- thường được đo bằng kilojoules (kJ)
- calo hoặc kilocalo (kcal)
- 1 kcal = 4.2 kJ

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 13 of 59
Khuyến cáo năng lượng

Thu nhập năng lượng phù hợp với cân nặng cơ
thể chấp nhận được


Chế độ ăn ít năng lượng được khuyến cáo cho
người bệnh ĐTĐ quá cân

Chế độ ăn giàu năng lượng được khuyến cáo:
-
trong thời kỳ mang thai và cho con bú
-
thời kỳ phục hồi sau đợt ốm nặng và kéo dài

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 14 of 59
Proteins

Cung cấp các acid amin

Giúp phát triển các khối cơ

Nguồn động vật

Nguồn thực vật
1 g of protein cho 4 kcal năng lượng

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 15 of 59
Khuyến cáo Protein


0.8 g protein cho mỗi kg cân nặng cơ thể một ngày

10-20% tổng lượng kcal mỗi ngày

Không khuyến khích người bệnh ĐTĐ ăn nhiều
hơn lượng trên

Protein động vật thường nhiều chất béo, đặc biệt là
chất béo bão hoà

Khuyến khích dùng protein nguồn gốc thực vật –
chứa ít chất béo

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 16 of 59
Carbohydrates

Cần cung cấp nguồn năng lượng
chính cho cơ thể

Là Chất dinh dưỡng ảnh hưởng nhiều
nhất đến glucose máu

Nguồn đường đơn – glucose, fructose


Slides current until 2008

Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 17 of 59
Có trong:
-
Đường trắng tinh chế, mật ong, mật
đường, đường cọ
-
Tinh bột phức, bánh mỳ, mì sợi, đậu hạt,
khoai tây, gạo, bột mỳ, ngô
-
Các loại rau quả
-
sữa
1 g carbohydrat cung cấp 4 kcal
Carbohydrates

Slides current until 2008
Dinh dưỡng - Mục tiêu và nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 18 of 59
Bài tập
Kể tên một số loại carbohydrate thông
thường và các loại thức ăn chính ở nơi
các bạn sống

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 19 of 59

Thành phần Carbohydrate trong một số thực
phẩn thông thường
Loại thực phẩm Lượng
(g)
Khẩu phần Carbohydrate (g)
Bánh mỳ 25 1 slice 12.4
Gạo (đã nấu) 52 0.3 cup 14.7
Mỳ sợi 43 0.3 cup 12.6
Chappati 35 1 small 17
Ngô (Corn meal) 26 3 tablespoons 20.2
Khoai tây 85 1 small 17
Couscous (bột mỳ nấu) 52 0.3 cup 12.1
Đậu lăng (Lentils) 99 0.5 cup 19.9
Chuối 72 1 small 16.9

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 20 of 59

Carbohydrates nên là nguồn cung cấp năng
lượng chính

Phân bố calo từ nguồn carbohydrate và chất
béo bão hoà một nối đôi có thể khác nhau.

Năng lượng được cung cấp từ hai nguồn trên
nên chiếm 60-70% năng lượng khẩu phần.
Các khuyến cáo về Carbohydrate
ADA


Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 21 of 59
Carbohydrates và lập kế hoạch bữa ăn

Cần xem xét lượng và nguồn carbohydrate khi
lập kế hoạch bữa ăn

Phần lớn Carbohydrate nên lấy từ
-
Ngũ cốc nguyên hạt: lúa mì, gạo, pasta, etc
-
Đậu quả, đậu đỗ, đậu Hà lan
-
Các loại rau, quả
-
sữa

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 22 of 59
Khuyến cáo Carbohydrate
Sucrose – đường trắng

Cho phép chiếm tối đa 10% tổng nhu cầu năng
lượng hàng ngày


Không làm tăng đường máu hơn tinh bột

Một phần trong bữa ăn đã được cân đối

Ăn nhiều sucrose góp phần dẫn đến béo phì và sâu
răng
American Diabetes Association; Canadian Diabetes Association

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 23 of 59
Tác dụng của chất xơ

Chế độ ăn nhiều chất xơ có lợi cho sức khoẻ

Phối hợp chất xơ hoà tan và không hoà tan
-
Làm chậm hấp thu glucose
-
Làm giảm hấp thu chất béo trong chế độ ăn
-
Giữ nước để làm mềm phân
-
Có thể giảm nguy cơ ung thư đại trạng
-
Có thể giảm nguy cơ bệnh tim mạch

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc

Curriculum Module III-5
Slide 24 of 59
Khuyến cáo chất xơ

Lượng chất xơ khuyến cáo cho người bệnh đái tháo đường tương tự như với những người bình thường khác:

Tổng lượng chất xơ: 20-35 g/ngày

Chất xơ hoà tan: 10-25 g/ngày

Nguồn chất xơ không hoà tan gồm: vỏ (cám) lúa mì, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt, các loại rau, quả

Nguồn chất xơ hoà tan: các loại đậu (đậu đỗ), vỏ (cám) yến mạch, lúa mạch, táo, cam quýt, khoai tây
AHA

Slides current until 2008
Dinh dưỡng- Mục tiêu và Nguyên tắc
Curriculum Module III-5
Slide 25 of 59
Chất béo

Nguồn có hàm lượng năng lượng cao
nhất

Thức ăn có thể có chất béo tự nhiên
hoặc được bổ sung trong khi nấu nướng
1 g chất béo cung cấp 9 kcal

×