TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP BTVH NĂM 2010-2011
MÔN HOÁ , THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT
Câu 1 Một este có CTPT là C
4
H
8
O
2
, khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu etylic. CTCT của
C
4
H
8
O
2
là:
A. C
3
H
7
COOH B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 2: Điện phân hoàn toàn 14,9 gam muối clorua của kim loại hoá trị I thu được 2,24 lit khí ở anot (đktc). Kim
loại đó là:
A: Na. B: Li. C: Cs. D: K.
Câu 3: Cho từ từ bột Fe vào 50 ml dung dịch CuSO
4
0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh.
Khối lượng bôt Fe đã tham gai phản ứng là:
A: 5,6 gam. B: 0,056 gam. C: 0,56 gam. D: 0,28 gam.
Câu 4: Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây?
A: Thuỷ luyện. B: Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hidroxit của kim loại kiềm.
C: Nhiệt luyện. D: Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm.
Câu 5: Chỉ dùng hoá chất nào trong các hoá chất dưới đây để nhận biết được 4 kim loại: Na, Mg, Al, Ag.
A: H
2
O. B: Dung dịch HCl loãng. C: D
2
NaOH. D: D
2
NH
3
.
Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3
Là:
A: Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch không màu.
B: Lúc đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa bị hoà tan một phần.
C: Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan.
D: Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng.
Câu 7: Kim loại X có tính chất sau: Nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch
kiềm và giải phóng H
2
. X là kim loại:
A: Al. B: Mg. C: Cu. D: Fe.
Câu 8: Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
A: Na, Fe, Ca, Ba. B: K, Na, Ba, Ca. C: K, Na, Ca, Zn. D: Cu, Ag, Na, Fe.
Câu 9: Trong nhóm các chất sau đây, nhóm nào có tính lưỡng tính?
A: Al
2
O
3
, AlCl
3
, B: Al
2
O
3
, Al(OH)
3
.
C: Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
D: NaAlO
2
, Al(OH)
3
.
Câu 10: Cho sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ nhỏ hơn 570
0
C, sản phẩm thu được là:
A: Fe
3
O
4
và H
2
. B: Fe
2
O
3
và H
2
. C: FeO và H
2
. D: Fe(OH)
3
và H
2
.
Câu 11. Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no ,đơn chức mạch hở?
A: R ( OH)
n
. B: C
n
H
2n+2- x
(OH)
x
. C: C
n
H
2n + 2
O
x
. D: C
n
H
2n+2
O.
Câu 12. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A: CH
3
– O – CH
3
. B: C
2
H
5
OH. C: CH
3
– CHO. D: CH
4
Câu 13: Có mấy đồng phân C
3
H
8
O
A: 1. B: 2. C: 3. D: 4.
Câu 14: Công thức nào đúng nhất sau đây để chỉ anđehit no, đơn chức?
A: C
n
H
2n
O. B: C
n
H
2n+1
CH=O. C: R – CH = O. D: C
n
H
2n-1
CH=O.
Câu 15: Cho a mol 1 anđehit Y tác dụng với Ag
2
O/ NH
3
dư thu được 4a mol Ag. Anđehit Y là:
A: H – CHO. B: CH
3
– CHO. C: glucozo. D: Tất cả đều
đúng.
Câu 16: chất nào sau đây không tác dụng NaOH?
A: CH
3
COOH. B:C
6
H
5
COOH. C: CH
3
OH D: C
6
H
5
OH
Câu 17: Dùng chất nào để phân biệt HCOOH và CH
3
COOH?
A: NaOH. B: Na. C: CaCO
3
. D: Ag
2
O/ NH
3
.
Câu 18: Cho 0,05 mol 1 axit no đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X là:
A: C
2
H
5
COOH. B: C
3
H
7
COOH. C: CH
3
OOH. D: HCOOH.
Câu 19. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
A. H
2
S B. SO
2
C. SO
3
D . HNO
3
Mó đề 402
Câu 20: Để trung hoà 2,22 gam 1 axit cacboxylic ( thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 30ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức của axit đó là:
A: CH
3
COOH. B: C
2
H
5
COOH. C: HCOOH. D: C
3
H
7
COOH.
Câu 21: Khối lượng MgO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 gam CH
3
COOH là:
A: 10 gam. B: 13 gam. C: 14 gam. D: 15 gam.
Câu 22: Đôt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A được 4,4 gam CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Công thức phân tử của A là:
A: CH
3
OH. B: C
2
H
5
OH. C: C
3
H
5
OH. D: C
3
H
7
OH.
Câu 23: Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời 2 loại nhóm chức:
A: Hiđroxyl và cacboxyl. B: Amoni và cacboxyl.
C: Cacboxyl và anđehit. D: Cacbonyl và amino.
Câu 24. Kim loại bị thụ động với axit H
2
SO
4
đặc nguội là :
A. Cu ; Al. B. Al ; Fe C. Cu ; Fe D. Zn ; Cr
Câu 25. Nhỏ vài giọt hồ tinh bột vào iot , hiện tượng được là :
A.Dung dịch có màu vàng nhạt. B. Dung dịch có màu xanh .
C.Dung dịch có màu tím. D.Dung dịch trong suốt
Câu 26. Để phân biệt SO
2
và CO
2
người ta dung thuốc thử là:
A. Dd Ca(OH)
2
. B. Dd NaCl. C. Nước Brom D. H
2
O.
Câu 27 .Oxit kim loại nào sau đây dùng để điều chế được trực tiếp kim loại bằng phản ứng với chất khử CO
A. Na
2
O B. Al
2
O
3
C. CuO D. BaO
Câu 28, Phản ứng nào sau đây điều chế được FeCl
2
:
A. Fe + Cl
2
B. Fe + HCl C. Fe +FeCl
3
D. Cả B và C.
Câu 29, Phản ứng nào sau xãy ra:
A. Cu +HCl B. Cu +AgNO
3
C. Cu +KCl D. Cu +NaCl
Câu 30. Hoà hoàn toàn 1,3 g một kim loại M (hoá trị II) bằng dd H
2
SO
4
loãng thu được 0,448 lít H
2
ở đktc. M là:
A. Cu B. Mg C. Zn D. Ca
Câu 31: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dd NaOH 1M thu được 8,2 gam
một muối và 4,6 gam một rượu. Tên của X là:
A. metyl axetat B. etyl fomiat C. etyl axetat D. n- propyl fomiat
Câu 32: Cho các chất : CH
3
COOH , glucozo , CH
3
CHO , C
2
H
5
COOCH
3
, HCOOH số chất tham gia phản ứng
tráng gương là:
A, 4 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: Cho 18 g hỗn hợp Fe, Cu vào d d HCl dư được 4,48 l khí . Tính m Cu:
A. 6,9 B. 6,8 C. 10 D. 13,4
Câu 34: cho 12g axit no ,đơn chức tác dụng Na được 2.24 l khí . Xác định công thức:
A. HCOOH B. C
4
H
9
COOH C. C
3
H
7
COOH D. CH
3
COOH
Câu 35: Cho 16 g 1 kim loại kiềm thổ vào H
2
0 được 8,96 lít khí ( dktc). Xác định kim loại đó
A. Ba B. Ca C. Sr D. không xác định được
Câu 36. Ion X có cấu hình e là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Thì nguyên tố X :
A. chu kỳ 2, PNC nhóm VA. C. chu kỳ 2, PNP nhóm IIA.
B. chu kỳ 3, PNC nhóm IIA. D. chu kỳ 4, PNC nhóm II A
Câu 37. Để phân biệt anđehit axetic và Ancol etylic dùng chất nào sau đây:
A. Quỳ tím B. Na C. H
2
D. NaOH
Câu 38. cho m g Al vào dd NaOH dư được 3,36 l khí (dktc) , tính m.
A.2,7 g B, 5,4 g C, 27 g D . 3,38 g
Câu 39 . Cho 7,2 g Mg vào dd HNO
3
dư được mấy lit khí NO (đktc)
A, 2,24 l B. 4,48 l C. 5,56 l D, 0,112 l
Câu40. Cho m gam Fe tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 l H
2
(đktc) giá trị của m là :
A. 8,4 g B. 11,2 g C. 5,6 g D. 2,8 g
HẾT