Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 -2011 Môn: Hoá Học – ĐỀ A docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.87 KB, 3 trang )

Trường THPT Việt Lâm ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 -2011
Tổ Hóa – Sinh Môn: Hoá Học – ĐỀ A
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tớch ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể khí đo ở
cùng đk nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. CTPT của X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 2: Điện phân hoàn toàn dd có chứa a gam AgNO
3
với điện cực trơ được x gam O
2
. Nhiệt phân
hoàn toàn a gam AgNO
3
được y gam O
2
so sánh x và y?
A. x = y B. y = 2x C. x = 2y D. y = x/3
Câu 3: Cho bột Mg vào dd có chứa 0,002 mol HCl, 0,004 mol ZnCl
2
và 0,005 mol FeCl
2
. Sau khi
phản ứng xong được chất rắn có khối lượng tăng so với ban đầu là 0,218 gam. Tính số mol Mg đã
tham gia phản ứng.
A 0,005 B. 0,006 C. 0,007 D. 0,008
Câu 4: 7,2 gam một hidroxit kim loại kiềm M phản ứng với một este đơn chức no. Sau phản ứng cô
cạn dd được chất rắn X. Đốt X trong oxi dư được 9,54 gam muối cacbonat, CO
2
, và H
2
O. Xác định kin


loại M.
A. Na B. K C. Li D. Cs
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí,
thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. V không khí (đktc) nhỏ nhất cần để đốt cháy hoàn
toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lớt. B. 78,4 lớt. C. 84,0 lớt. D. 56,0 lớt.
Câu 6: Điều chế Clo bằng cách cho HCl đặc phản ứng với mỗi chất KMnO
4
MnO
2
KClO
3
. Nếu
lượng khí Clo thu được trong ba trường hợp tỉ lệ tương ứng là 1 : 2 : 3 thì tỉ lệ số mol ba chất trên là:
A. 3 : 2 :1 B. 2 : 10 : 5 C. 3 : 5 : 7 D. 1 : 2 : 3
Câu 7: 100 lít rượu etylic 40
0
(d = 0,8 g/ml ) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su Buna biết hiệu
suất là 75%
A. 14,087 kg B. 18,32 kg C. 11,342 kg D. Kết quả khác
Câu 8: Cho ba nguyên tố Y, M, X. Có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s
1
, 3s
2
3p
1
, 3s
2
3p
5

đã xẩy ra phản
ứng
Y(OH)
m
+ MZ
z
Y
1
+ …
Y
1
+ Y(OH)
m
Y
2
+ …
Y
2
+ HX + H
2
O Y
1
+ …
Y
1
+ HX Y
3
+ …

Y

1
,

Y
2
,

Y
3
lần lượt là:
A. Zn(OH)
2
ZnCl
2
Zn B. NaAlO
2
, NaCl, NaOH
C. Al(OH)
3
, NaAlO
2
AlCl
3
D. Al
2
O
3
, NaAlO
2
Al(OH)

3

Câu 9:
Có bao nhiêu tripeptit được nhình thành từ alalin, glixin, cùng hoà hợp với nhau.
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm FeS
2
và FeCO
3
với số mol bằng nhau vào bình kín chứa không khí với
lượng gấp đôi lượng cần thiết. Nung bình ở nhiệt độ cao dể phản ứng hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban
đầu. áp suất trước phản ứng là p
1
và sau la p
2
so sánh p
1
và p
2
.
A. p
1
= p
2
B. p
1
= 2p
2
C. 2p
1

= p
2
D. p
1
= 3p
2

Câu 11: Hoà tan kim loại M hoá trị n trong dd HNO
3
được muối M(NO
3
)
n
khí N
x
O
y
. Hệ số cân bằng

A.(5x– 2y), (3nx– 2ny), (x– 2y), 2n, (nx– 2ny) B.(3x– y), (3nx– ny), (3x– 2y), 3n, (2nx –
y)
C. (5x – 2y), (6nx – 2ny), (5x – 2y), n, (3nx – ny) D. kết quả khác
Câu 12: Từ m gam FeCO
3
bằng một phản trực tiếp và hoàn toàn, thu được x gam Fe
2
O
3
hoặc y gam
Fe(NO

3
)
3
hoặc z gam Fe
2
(SO)
3
. So sánh x, y, z
A. x > y > z B. x< z < y C. x < y < z D. z > y > x
Câu 13: Khi trùng hợp isopren người ta thu được x loại polime khác nhau. Giá tri x là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 14: Cho a mol bột sắt vào dd chứa b mol AgNO
3
. Khuấy đều cho có phản ứng hoàn toàn được dd
X. Biết 2a < b <3a. Dung dịch X chứa các muối
A. Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3
B. Fe(NO
3
)
3
Và AgNO
3


C. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
D. Chỉ có Fe(NO
3
)
3

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hirocacbon X, toàn bộ sản phẩm cháy háp thụ vào dd nước
vôi trong thu được 5 gam kết tủa và khối lượng dd tăng 11,4 gam. X là
A. C
3
H
8
B. C
4
H
8
C. C
5
H
12
D. C
3
H
4
Câu 16: Cho 16 gam hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO

3
. Sau phản ứng còn lại 12,64 gam chất
rắn K và V lít khí NO (ở đktc). K tác dụng với HCl có khí H
2
bay ra. V là
A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,792 lít D. 0,672 lít
Câu 17: Để phân biệt dau thực vật và dầu máy phải dùng?
A. Cu và dd HCl B. Ag
2
O trong dd NH
3
và Na
2
SO
4

C. Dung dịch NaOH và Cu(OH)
2
D. Na
2
CO
3
và dd FeCl
3

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch AgNO
3
. Sau khi phải ứng hoàn toán được rắn X,
dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư được tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng
không đổi được m’ gam hỗn hợp 2 chất rắn. Biết m’<m. Rắn X là:

A. Fe + Ag B. Fe + Cu C. Cu + Ag D. Fe + Cu + Ag
Câu 19: Một anđehit mạch hở X. Khử hoàn toàn m gam chất X cần V lít H
2
được sản phẩm Y. Cho
toàn bộ sản phẩm Y tác dụng Na dư tạo ra V/4 lit H
2
bằng 1/2 thể tích Y. Các thể tích đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức tổng quát của X là:
A. C
n
H
2n+1
CHO B. C
n
H
2n
(CHO)
2

C. C
n
H
2n-1
CHO D. C
n
H
2n-2
(CHO)
2


Câu 20: Dung dịch etylamin trong H
2
O tác dụng được với dung dịch của muối nào sau đây:
A. FeCl
3
B. NaCl C. AgNO
3
D. FeCl
3
, AgNO
3

Câu 21: Cho 0,15 mol CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch có 0,05 mol NaOH và 0,07 mol
Ba(OH)
2
. Khối lượng tủa thu được là:
A. 7,88 gam B. 13,79 gam C. 9,8 gam D. 10,2 gam
Câu 22: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hỗn hợp Al và Fe
3
O
4
trong điều kiện không có không
khí. Sau khi phản ứng xong được rắn X. Cho X tác dụng với NaOH dư được 6,72 lit khí (đktc). Cho X
tác dụng với HNO
3
loãng được 7,504 lit NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng Fe
3
O

4
ban đầu?
A. 10,44 gam B. 2,24 gam C. 2,8 gam D. 2,688 gam
Câu 23: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp CuO, AlCl
3
, Al
2
O
3
mà không làm thay đổi khối lượng
mỗi chất, cần phải dùng nhóm chất nào sau đây (với đầy đủ dụng cụ thí nghiệm)
A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, H
2

B. H
2
O, dung dịch NaOH, NH
3

C. CO, HCl, O
2

D. H
2
O, dung dịch NaOH, CO
2

Câu 24: Từ CH
4
điều chế Cao su Buna, phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 25: 22,95 gam BaO tan hoàn toàn trong H
2
O được dung dịch A. Cho 18,4 gam hỗn hợp CaCO
3
,
MgCO
3
tan hoàn toàn trong dung dịch HCl được khí B. Cho B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A
được sản phẩm X, X gồm:
A. Ba(HCO
3
)
2
B. BaCO
3
C. Ba(HCO
3
)
2
và BaCO
3
D. Không xác định
được
Câu 26 : Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3,đun nóng thu được
43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 27 : Oxi hoỏ 1,2 gam CH3OH bằng CuO, t
0

, sau một thời gian thu được hh sản phẩm X (gồm
HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X t/d với lượng dư AgNO3 trong dd NH3, được 12,96 gam
Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoỏ CH3OH là
A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.
Câu 28: Cho 4,48 lít hh X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bỡnh chứa 1,4 lớt dd Br2
0,5M. Sau khi pư hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và m bỡnh tăng thêm 6,7 gam. CTPT của 2
hiđrocacbon là
A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hh khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khớ CO2 và 2 lít hơi
H2O (các khí và hơi ở cùng đk t
0
, p). CTPT của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hh X gồm C3H6, CH4, CO (thể tớch CO gấp hai lần thể tớch
CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các khí đo ở cùng đk t
0
, p). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 25,8. B. 12,9. C. 22,2. D. 11,1.
Câu 31: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hh
trên thu được hh khí Y. Cho Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hh khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19.
CTPT của X là
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.



×