Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Điện dân dụng - Bài 10 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.34 KB, 5 trang )

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Chương IV:
Bài 10:
Thời gian dạy: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập.
Hiểu sơ đồ mạch.
Hiểu quy trình thực hiện 1 bảng điện đơn giản.
Kỹ năng:
Vẽ được sơ đồ đi dây trong bảng điện.
Lắp ráp được mạch điện trong bảng điện.
Thái độ:
Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành.
Nghiêm túc an tồn, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001.
Mạch mẫu.
Tranh sơ đồ mạch bảng điện.
2. Học sinh:
Dụng cụ học tập.
Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”.
Các vật liệu: Cầu chì, công tắc, ổ điện , bảng điện nhựa loại nhỏ, dây đôi mềm, băng dính.
Dụng cụ: kìm điện các loại, tuanơvit, dùi nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (2’).
Kiểm diện HS.
Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập.


2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Thế nào là khí cụ điện?
Kể tên các khí cụ điện đóng ngắt và bảo vệ mạch điện, khí cụ điện tiếp điện?
Vẽ lại ký hiệu các khí cụ trên?
3/ Tìm hiểu bài mới:

Giới thiệu: (3’)
Để xác định thêm về vị trí lắp đặt các khí cụ điện theo đúng chức năng mỗi loại và ôn lại 1 số ký hiệu
điện thường gặp. Ta tiến hành 1 bài tập đơn giản: Lắp đặt các khí cụ trên bảng điện.



Phương
tiện
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thời
gian
Bảng
điện
mẫu.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU
CẦU:
1/ Mục đích:
_ Nhận biết 1 số khí cụ:
GV cho các nhóm kiểm
lại việc chuẩn bị cá
nhân và nêu vấn đề.
_ Việc thực hiện bài tập
HS thảo luận ý kiến
chung và cử nêu nhận

biết.
_ Tìm hiểu thêm về cấu
9’
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Cầu chì, công tắc, ổ điện. này có ý nghỉa gì? tạo các khí cụ điện.
_ Biết cách đấu dây vào
các cọc tiếp điện của các
khí cụ điện.
_ Ý nghĩa trên giúp ích
gì trong thực tế?
_ Biết lắp đặt 1 mạch
điện.
2/ Yêu cầu:
_ Lắp đặt 1 bảng điện gồm
cầu chì, công tắc và ồ điện.

_ Yêu cầu bài tập là
thực hiện mạch gì?
_ Thực hiện 1 bảng điện
nhỏ.
_ Sử dụng chính xác các
dụng cụ.
_ Các dụng cụ thực
hành cần điều kiện gì?
_ Dùng đúng chức năng
theo bài tập.
Các dụng
cụ chuẩn
bị cần

thiết.
_ Tác phong làm việc trật
tự, nhanh, gọn, tự tin, an
tồn.
_ Cách làm việc với bài
tập này phải thế nào?
_ Đúng quy trình, tác
phong công nghiệp.
9’
GV cho quan sát sơ đồ
mạch điện và ra vấn đề.
Các nhóm quan sát và
chuẩn bị thực hiện theo
hướng dẫn.
Sơ đồ
mẫu.
II. SƠ ĐỒ MẠCH:

_ Em hãy vẽ lại sơ đồ
mạch theo mẫu?
_ HS quan sát và đối
chiếu mạch mẫu rồi vẽ
lại sơ đồ.
18’
Bộ dụng
cụ đồ
nghề.
III. DỤNG CỤ – VẬT
LIỆU:
1/ Dụng cụ: Kìm cắt, kìm

mỏ nhọn, kìm tuốt dây,
tuanơvit, dùi nhỏ.
_ Hãy kiểm lại các dụng
cụ của bài tập yêu cầu?
_ Các nhóm HS kiểm lại
việc chuẩn bị cá nhân với
kìm, cây vặn vít, khoan .
Các khí
cụ điện
và vật
liệu
khác
trong bài.

2/ Vật liệu và khí cụ
điện: Cầu chì, công tắc, ổ
điện, bảng điện nhựa 8 x
16cm, dây điện mềm, ốc
vít, băng keo điện.
_ Hãy chiết tính về số
lượng nguyên vật liệu
của bài tập?
_ Các HS ghi lại các vật
liêu và khí cụ điện được
chuẩn bị cá nhân.
18’
IV. CÁC BƯỚC TIẾN
HÀNH:
_ Định vị các khí cụ điện
trên bảng điện.

GV hướng dẫn đối
chiếu vật mẫu và trình
tự thực hiện.
_ Xác định vị trí các khí
cụ điện?
_ Chọn các lỗ lớn trên
bảng điện làm vị trí xỏ
dây dẫn theo thứ tự ở sơ
đồ gồm 1, 2, 3.
5’
_ Bắt dây dẫn váo các khí
cụ và cố định trên bảng
điện.
_ Cố định các thành
phần trên bảng điện như
thế nào?
_ Nối dây vào từng cọc
vít và vít chặt vào bảng
điện.
5’
_ Nối dây hồn chỉnh theo
sơ đồ. Băng cách điện chỗ
nối.
_ Hãy hồn tất mạch ở
sau bảng điện.
_ Xoắn 3 đầu dây cầu
chì, công tắc, ổ điện và
dùng băng dính chỗ nối.
5’
_ Đưa nguồn vào mạch. _ Nối vào mạch đèn?

_ Đưa dây cầu chì vào
nguồn P, công tắc vào Đ,
ổ cắm ra N. Xẻ N nối
vào 1cọc vít của Đ.
Sơ đồ và
mạch
điện
minh
họa.
_ Thu dọn và vệ sinh
xưởng.
Cho HS dọn dẹp chỗ
thực hành.
HS dọn dụng cụ, giao
nộp bài và vệ sinh.
5’

V. AN TỒN:
GV cho g

i
ý
c
á
c
đ
i

m
HS b


ng hi

u bi
ế
t t


18’
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
_ Các khoen đầu dây được
ép chặt dưới cọc vít của
khí cụ và đặt thuận chiều
xiết ốc.
chú ý.
_ Các khoen dây nối
phải thế nào mới an tồn?

nhận định.
_ Khoen được xoắn chặt
ở cọc vít khí cụ.
_ Cầu chì có dây chảy.
_ Cầu chì để an tồn phải
thế nào?
_ Mắc dây chảy.
_ Đưa điện vào mạch khi
được GV đồng ý.
GV kiểm tra mạch và
cho HS đóng điện.

HS sau khi được kiểm tra
cho cấp điện vào mạch.

VI. ĐÁNH GIÁ:
_ Khí cụ cố định, cân đối
và thẩm mỹ.
_ Mối nối đúng yêu cầu kỹ
thuật.
_ Đúng sơ đồ.
GV quy định thang
điểm đánh giá để HS
nhận xét bài tập từng
nhóm và cá nhân.
HS Theo yêu cầu nhận
xét và hồn chỉnh kết quả
bài tập các nhóm với
nhau.
18’
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Thu sản phẩm
đđể ghi nhận kết quả
thực hiện.
- Đại diện nhóm thu sản
phẩm và gởi lại GV.

5’
Dặn dò tìm hiểu

bài buổi sau “ĐÈN
ĐIỆN”.
- Cử thư ký ghi nhận vấn
đề và đề cử trình bày
từng ý kiến cho bài học
mới vào buổi sau.
5’
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

×