Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ - Chương 5 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.44 KB, 46 trang )


Chơng V
công trình bảo vệ bờ

A - Bảo vệ bờ sông


5-1. Qui hoạch các công trình bảo vệ bờ sông
I- Khái niệm về tuyến chỉnh trị:
Công trình bảo vệ bờ sông nằm trong thành phần của tổ hợp công trình chỉnh trị, nhằm
bảo vệ các điều kiện làm việc có lợi của một con sông, bảo vệ bờ chống xói lở, bảo vệ dân
c và các khu vực kinh tế văn hóa hai bên bờ sông.
Mỗi con sông, tùy theo điều kiện thủy văn địa hình, địa chất, thảm phủ thực vật có
một trạng thái ổn định tơng đối nào đó. Khi cha đạt đợc trạng thải ổn định lâu dài này
thì quá trình tạo lòng vẫn còn tiếp tục, nghĩa là dòng chảy còn tiếp tục làm cho bờ và đáy
sông bị xói chỗ này, bồi chỗ khác, nhiều trờng hợp sự xói sâu chân dốc sẽ dẫn đến trợt cả
mảng bờ sông v.v Ngoài ra có trờng hợp lòng sông đã đạt đợc một trạng thái ổn định
tơng đối trong nhiều năm, nhng khi có điều kiện mới bổ sung, chẳng hạn điều kiện thủy
văn thay đổi do môi trờng bị thóai hóa, do biến đổi khí hậu toàn cầu , thì khi đó trạng
thái cân bằng cũ bị phá vỡ, lòng dẫn lại tiếp tục bị biến đổi cho đến khi đạt đợc trạng thái
cân bằng mới.
Trạng thái cân bằng của một dòng sông có thể đợc hình thành một cách tự nhiên,
nh đã diễn ra từ bao đời nay. Trạng thái đó cũng có thể đợc hình thành và giữ ổn định
trong điều kiện có sự tác động của các công trình nhân tạo- đó là các công trình chỉnh trị
sông.
Tuyến chỉnh trị của một con sông chính là đờng biên nớc của dòng sông đợc chỉnh
trị, tơng ứng với lu lợng thiết kế. Tùy theo mục đích và nhiệm vụ chỉnh trị mà lu lợng
thiết kế có thể là lu lợng mùa kiệt, mùa nớc trung hay mùa lũ. Tuyến chỉnh trị đợc
xác định trên cơ sở các tính toán về diễn biến lòng sông. Tài liệu cần thiết cho việc tính
toán này là các tài liệu thủy văn (diễn biến của lu lợng, mực nớc, tình hình bùn cát), các
tài liệu về địa hình địa mạo, địa chất và lịch sử hình thành lòng dẫn.


Trong các tài liệu về lu lợng và mực nớc thiết kế thì lu lợng và mực nớc thiết kế
mùa trung, hay lu lợng tạo lòng đóng một vai trò quan trọng. Trị số của nó thờng lấy
ứng với tần suất (5ữ10)%, hoặc ứng với cao trình bãi già trong sông.
115

II- Các công trình bảo vệ bờ sông:
1- Khái niệm:
Là các công trình (lâu dài hay tạm thời) đợc bố trí để bảo vệ bờ sông chống xói lở và
hớng dòng chảy theo tuyến chỉnh trị đã vạch.
2- Phân loại:
a- Theo công dụng phân thành:
- Kè lát mái: là lớp gia cố mái đê, bờ sông để chống tác động xói lở do sóng và dòng
chảy (xem chơng 4).
- Đập mỏ hàn: là các đập kiến trúc có một đầu gối vào bờ, một đầu nhô ra phía sông,
nhng không chắn hết chiều rộng lòng sông. Nhiệm vụ của đập mỏ hàn là để hớng dòng
chảy gần bờ đi theo hớng của tuyến chỉnh trị.
- Mỏ hàn mềm: có vị trí và tác dụng giống nh đập mỏ hàn, nhng có kết cấu mềm,
cho phép nớc chảy xuyên thông qua thân.
- Ngỡng điều chỉnh bùn cát: là các ngỡng bố trí chìm dới đáy và đặt ngang theo
hớng dòng chảy ở gần công trình lấy nớc để điều khiển bùn cát đáy, hạn chế lợng bùn
cát vào cửa lấy nớc.
- Các hệ thống lái dòng đặc biệt: Đợc đặt tạm thời hay cố định tại một số vị trí để
làm thay đổi hớng dòng chảy mặt và hớng bùn cát đáy, nhằm thực hiện các nhiệm vụ
chỉnh trị sông đã định.
b) Theo vật liệu xây dựng, có nhiều loại:
- Các vật liệu cứng nh đá lát, đá xây, cấu kiện bê tông đúc sẵn hay bê tông cốt thép
đổ tại chỗ.
- Các vật liệu dẻo nh nhựa đờng, bê tông nhựa.
- Các vật liệu cho nớc chảy xuyên thông nh phên, bó cành cây, bụi cây.
- Vật liệu đất đắp và đất đá hỗn hợp (thân đập mỏ hàn).

3- Ví dụ về bố trí công trình bảo vệ bờ sông:
Trên hình 5-1 cho một ví dụ về bố trí các công trình chỉnh trị để chống xói lở bờ, bảo
vệ khu vực dân c. Các đập mỏ hàn (2) đợc bố trí để hớng chủ lu trong sông theo tuyến
chỉnh trị đã vạch, tránh việc chủ lu thúc vào bờ sông gây xói lở. Kè lát mái (1) bố trí ở khu
vực mà tuyến chỉnh trị chạy sát bờ sông để giữ ổn định cho đoạn bờ này.
116




Hình 5-1: Ví dụ bố trí công trình bảo vệ bờ sông
1- Kè lát mái 2- Đập mỏ hàn


Nguyên tắc bố trí, cấu tạo và tính toán kè bảo vệ bờ cũng giống nh kè gia cố mái đê
đã trình bày trong chơng 4. Sau đây sẽ xem xét việc bố trí, kết cấu và phơng pháp tính
toán các đập mỏ hàn, mỏ hàn mềm.


5-2. Thiết kế đập mỏ hàn
I- Khái niệm chung:
1- Khái niệm:
Đập mỏ hàn là công trình đặt ngang hoặc xiên với chiều rộng dòng chảy và không
chắn hết chiều rộng lòng sông. Đỉnh của đập mỏ hàn có thể ở cao hơn mực nớc sông (mỏ
hàn nổi), hoặc thấp hơn (mỏ hàn chìm).
Theo chiều dài, đập mỏ hàn có thể chia thành các bộ phận sau:
- Phần gốc: là nơi đập mỏ hàn nối tiếp với bờ sông. Về mùa lũ, phần gốc đập mỏ hàn
dễ bị h hỏng do dòng chảy men theo bờ thúc thẳng vào nó. Vì vậy gốc đập mỏ hàn cần
đợc bảo vệ kiên cố. Đờng biên của gốc đập nối tiếp với bờ cần đợc lợn cong để tránh
tạo ra các xoáy bất lợi (xem hình 5-2).

- Phần đầu: Là phần xa bờ nhất của đập mỏ hàn, nơi trực tiếp chịu tác động của dòng
chảy. Đây cũng là nơi dễ bị xâm hại nhất của đập, cần đợc bảo vệ kiên cố.
117

- Phần thân: Nằm giữa đầu và gốc đập. Với những đập mỏ hàn ngắn thì chiêu dài của
phần thân không đáng kể.
2- Phân loại:
Theo mục đích xây dựng có thể phân thành các loại mỏ hàn bảo vệ, lái dòng chảy và
lấy nớc.
- Mỏ hàn bảo vệ: thờng là ngắn, dùng để bảo vệ, chống xói bờ, mái đê.
- Mỏ hàn lái dòng: dùng để hớng dòng chảy theo đúng tuyến chỉnh trị (hình 5-1).
Chiều dài của các đập trên cùng một hệ thống thờng là khác nhau.
- Mỏ hàn lấy nớc: đợc xây dựng trên các sông có lu tốc lớn, để hớng dòng chảy
vào gần cửa lấy nớc.
Theo kết cấu mặt cắt đập, có thể phân thành mỏ hàn bằng đá hộc và mỏ hàn bằng đất
bọc đá (hình 5-4).
II- Bố trí mặt bằng các đập mỏ hàn.
1- Số lợng đập:
Kinh nghiệm thực tế cho thấy không nên làm một đập mỏ hàn đơn độc, vì khi đó phần
đầu và gốc của nó dễ bị dòng chảy phá hoại. Cần xây dựng không dới 3 đập trong một
quãng (chỉ trong điều kiện đặc biệt thuận lợi thì mới làm 2 đập). Đập trên cùng theo chiều
dòng chảy đợc làm với chiều dài nhỏ để giảm thiểu nguy cơ phá hoại nó; đập thứ hai đợc
xây dựng dới sự bảo vệ của đập thứ nhất. Đập thứ 3 và các đập tiếp theo đợc xây dựng
sao cho đầu của chúng nằm trên tuyến chỉnh trị.
Đối với những công trình quan trọng, hoặc trong điều kiện diễn biến phức tạp, phải
tiến hành thí nghiệm mô hình để kiểm tra sơ đồ bố trí các đập.
2- Góc lệch (

) của đập mỏ hàn:
Là góc hợp bởi trục đập và phơng dòng chảy ứng với mực nớc tạo lòng. Có thể bố trí

đập mỏ hàn theo 3 cách: Xuôi ( < 90
o
), thẳng góc ( = 90
o
) và ngợc ( > 90
o
).
Mỏ hàn thẳng góc với bờ thờng đợc sử dụng ở vùng có dòng chảy 2 chiều (vùng
chịu ảnh hởng thủy triều).
ở vùng có dòng chảy một chiều, có thể chọn góc lệch từ 65
o

đến 80
o
. Trong những điều kiện nhất định, có thể sử dụng sơ đồ đập mỏ hàn ngợc.
118




Hình 5-2: Sơ đồ bố trí mỏ hàn xuôi, loại không tràn (mỏ hàn nổi)
a) Mặt bằng; b) Cắt dọc



Hình 5-3: Sơ đồ bố trí mỏ hàn ngợc, loại chìm (ngập trong nớc)

Trên hình 5-3 giới thiệu một sơ đồ bố trí mỏ hàn chìm có trục ngợc chiều dòng chảy
do Loxiepxki đề nghị. Khi chảy qua đỉnh mỗi đập, dòng chảy có sự hạ thấp mực nớc (theo
sơ đồ đập tràn chảy ngập). Sự hạ thấp này tạo ra dòng chảy ngang theo hớng vuông góc

với trục mỏ hàn. Vì vậy dòng chảy gần bờ khi đến gần trục mỏ hàn thì bị lệch hớng ra
khỏi bờ và giảm tác hại gây xói bờ. Ngoài ra trên mái hạ lu của đập mỏ hàn hình thành
chuyển động ngợc của các tia dòng gần đáy mang theo bùn cát về phía bờ, và đây cũng là
một phơng tiện bảo vệ bờ.
3- Khoảng cách giữa 2 đập mỏ hàn (L):
Là chiều dài tuyến bờ giữa hai gốc mỏ hàn, đợc xác định theo điều kiện đập phía
trớc bảo vệ chống xói cho gốc đập phía sau. Theo 14-TCN84-91, có thể chọn nh sau:
a) Khi bờ lõm:
- Với R< (5ữ6) B, chọn L = (2ữ3).l
t
sin;
- Với R (5ữ6) B, chọn L = (4ữ5).l
t
sin;
119

b) Khi bờ lồi:
Chọn L = (5ữ8).l
t
sin;
Trong đó:
L- khoảng cách giữa 2 đập mỏ hàn kề nhau;
l
t
- chiều dài công tác của đập ở thợng lu.
- góc lệch của trục đập (xem hình 5-2)
R- bán kính cong của tuyến chỉnh trị phía bờ lõm;
B- bề rộng lòng sông theo tuyến chỉnh trị.
III- Kết cấu đập mỏ hàn.
1- Mặt cắt đập:

Loại mỏ hàn bằng đá hộc và đất bọc đá thờng có mặt cắt hình thang, hệ số mái xác
định theo điều kiện ổn định, thờng bằng 1.5 với mái thợng lu và 1.5ữ2.0 với mái hạ lu.



Hình 5-4: Mặt cắt ngang đập mỏ hàn cứng
a) Bằng đá thả rời; b) Bằng đất bọc đá

Cao trình đỉnh tại gốc mỏ hàn cứng lấy bằng cao trình mực nớc ứng với lu lợng tạo
lòng hoặc bằng cao trình bãi già. Độ dốc dọc của đỉnh đập về phía lòng sông thờng chọn i
= 0.005ữ0.01 hoặc lớn hơn (hình 5-2).
Với loại mỏ hàn bằng đất bọc đá, mặt tiếp giáp giữa đất đắp với khối đá và mặt nền
cần làm tầng lọc. Kết cấu đơn giản của tầng lọc là dùng 2 lớp phên nứa đặt sát nhau.
Nơi có nhiều đá hộc, mỏ hàn ngắn (l
t
10 m), độ sâu nớc lớn (h > 15m ứng với mực
nớc tạo lòng) và vận tốc chảy v > 3m/s thì nên dùng mỏ hàn bằng đá hộc
120

2- Bảo vệ chống xói:
Khi xây dựng đập mỏ hàn sẽ làm thay đổi hớng chảy cục bộ tại khu vực đập, và ở
phần đầu đập thờng xuất hiện hố xói cục bộ (hình 5.2a).
Chiều sâu hố xói tới hạn có thể xác định theo công thức:
H
x
=27.K
1
.K
2
.tg

g
U
.
2
2
m

-30.d (5-1)
Trong đó:
H
x
- Chiều sâu hố xới tới hạn (m);
U
m
- Lu tốc tiến gần đầu đập mỏ hàn (m/s), đợc xác định theo công thức :
U
m
=U
o
.[1+(0,2+
B
b
k
)
2
] (5-2)
Trong đó:
U
o
- lu tốc bình quân tại mặt cắt trớc khi có mỏ hàn tơng ứng với lu lợng tạo

lòng (m/s)
b
k
- chiều dài hình chiếu của đập lên mặt cắt ngang sông
b
k
= l.sin (5-3)
l- chiều dài đập mỏ hàn;
- góc lệch tuyến đập mỏ hàn;
B- chiều rộng mặt nớc ứng với lu lợng tạo lòng
K
1
- hệ số xác định theo công thức (5-4)
K
2
- hệ số xác định theo công thức (5-5)
K
1
= exp(- 5,1.
x
2
m
b.g
U
); (5-4)
K
2
= exp(- 0,2.m); (5-5)
m- hệ số mái dốc đầu mũi đập mỏ hàn
d- đờng kính hạt cát lòng sông (m)

Khi chiều dài đập mỏ hàn lớn, mức độ co hẹp dòng chảy tăng lên thì chiều sâu hố xói
càng lớn. Để đảm bảo ổn định mái đầu đập, cần làm lớp đệm chống xói dới nền đầu đập.
Có thể bố trí lớp đệm chống xói bằng rồng đá, các thông số nh bảng 5-1. Đệm chống xói
đợc bố trí trong phạm vi 1/3 chiều dài mỏ hàn kể từ đầu mũi trở về bờ sông.
121

Bảng 5-1: Bố trí lớp đệm chống xói
Khu vực
Phần mái gần chân
đập (m)
Từ chân mái ra
sông(m)
Tổng chiều dài rồng
(m)
Phía mũi
Phía thợng lu
Phía hạ lu
1ữ2
1ữ2
1ữ2
8ữ9
8ữ9
6ữ7
10
10
8

Có thể chống xói bằng bè chìm rong rào có chiều dài từ (0,15
ữ0,2)m và đánh chìm
bằng đá hộc. Phạm vi bố trí bè chìm nh trong hình 5-5




Hình 5-5: Bố trí đệm chống xói bằng bè chìm

3- Bảo vệ mặt ngoài thân đập:
Đối với lớp đá hộc nằm ở mặt ngoài thân đập mỏ hàn, cần tính toán kích thớc theo
điều kiện ổn định :
d
0,36

14,0
m
h.K.45,5
U.

(5-6)
Trong đó:
U
m
- lu tốc tiến gần đầu đập mỏ hàn, lấy bằng lu tốc trung bình mặt cắt tại mỏ hàn
ứng với mức nớc thiết kế đê (m/s).
K - hệ số điều chỉnh lu tốc khởi động, K=0,6
ữ0,9
h - độ sâu kể từ mực nớc lũ thiết kế đến hòn đá tính toán (m)
122

- hệ số ổn định cho phép.
Trờng hợp đờng kính viên đá thực tế nhỏ hơn đờng kính viên đá yêu cầu theo công
thức (5-6), phải dùng thép bọc ngoài mặt đập, phần đầu mũi và phần chiều dài 5m kế tiếp.

4- Bảo vệ gốc đập:
Gốc đập đợc lát mái bảo vệ trong phạm vi chiều dài đập (Phần thợng lu l
4
3

phần hạ lu
l
4
1
, Hình 5-5). Cấu tạo của kè lát mái này cũng giống nh kè lát mái đê (Xem
chơng 4). Gốc đập mỏ hàn nên làm mở rộng để nối tiếp thuận với bờ sông.


5-3. Mỏ hn mềm
Thuộc loại mỏ hàn mềm (xuyên thông) bao gồm các bãi cây chìm và mỏ hàn cọc.
Chúng có tác dụng cản dòng gây bồi, chống xói lở bờ.
I- Bãi cây chìm:
Sử dụng cây cổ thụ, cụm cây to nguyên cành lá thả thành bãi để hạn chế xói cục bộ,
bồi lấp lạch phụ hoặc phối hợp với đập mỏ hàn cứng để bảo vệ bờ sông.
1- Điều kiện sử dụng:
a) Độ sâu nớc ứng với lũ tiểu mn:
- Khi h < 15m: Dùng cây cổ thụ;
- Khi h < 6m: dùng cụm cây tre.
b- Lu tốc bình quân: V < 2.5m/s
c) Mật độ bùn cát: > 0.5 kg/m
3

2- Qui cách cụm cây:
a) Cây cổ thụ:
Nhãn, vải, xà cừ có tán rộng 6

ữ8 m, chiều cao từ 5ữ8m, buộc ở gốc một rọ đá kích
thớc 2x1x1 m.
b) Cụm cây vừa:
Gồm 6 cây tre tơi nguyên cành lá có tán rộng từ 4ữ5 m, cao 4ữ5 m, gắn ở gốc một rọ
bằng tre tơi chứa 0.5 m
3
đá hộc.
c) Cụm cây nhỏ :
123

Gồm 4 cây tre tơi nguyên cành lá hoặc cành xà cừ ghép lại có tán rộng 3
ữ4 m, cao
3
ữ4 m, gắn ở gốc một rọ bằng tre tơi chứa 0.3 m
3
đá hộc.
3- Kiểm tra ổn định của cụm cây:
Theo công thức (5-7).

4/3
2
gh
U
.25
Gm
G










(5-7)
Trong đó:
G- trọng lợng rọ đá
Gm- trọng lợng cụm cây
U- lu tốc bình quân mặt cắt lúc thả cụm cây (m/s).
h- độ sâu nớc tại vị trí lúc thả cụm cây (m)
4- Tính toán hiệu quả gây bồi:
Bãi cây đạt đợc hiệu quả gây bồi khi:
U < U

(5-8)
Trong đó:
U- lu tốc bình quân sau khi thả bãi cây, xác định theo công thức (5-9)
U

- lu tốc khởi động của bùn cát xác định theo công thức (5-10)
U =
=

F
)p1.(Q
Uo(1-p) (5-9)
Với:
Q- lu lợng ứng với mực nớc thiết kế đê (m
3

/s)
Uo- lu tốc bình quân mặt cắt ngang khi cha có bãi cây chìm ứng với mực nớc thiết
kế đê (m/s).
p- hệ số kín nớc, là tỷ số giữa diện tích bãi cây trên mặt cắt ngang và phần diện tích
mặt cắt ngang trong khu vực đờng viền thả bãi cây.
F- diện tích mặt cắt ngang sông tại vị trí thả bãi cây chìm (m
2
)
U

= 5.45 h
n
0.14
d
0.36
(5-10)
Trong đó:
d- đờng kính hạt bùn cát (m).
H
n
- độ sâu nớc đến hạt bùn cát, lấy bình quân khoảng giữa chiều cao cụm cây:
h
n
= h- hc/2
124

Với:
hc- chiều cao cụm cây
h- chiều sâu nớc khi cha thả cụm cây.
5- Tính toán độ dâng cao mực nớc:

Sau khi thả cụm cây, dòng chảy bị thu hẹp một phần nên sẽ có độ dâng cao mực nớc
phía trớc bãi cây chìm. Nó đợc xác định theo công thức sau:
Z = 5.Kc.p
1/2
.
g2
U
2
(5-11)
Trong đó:
Z- độ dâng mực nớc (m)
p và U- tơng tự nh trong công thức (5-9)
Kc- hệ số thu hẹp lòng dẫn, là tỷ số giữa hình chiếu của bãi cây chìm trên mặt cắt
ngang sông và chiều rộng mặt nớc sông ứng với mực nớc thiết kế đê.



Hình 5-6: Qui cách thả bi cây chìm (trên mặt bằng)

II- Mỏ hàn cọc:
1- Điều kiện áp dụng:
- Chiều dài mỏ hàn >50 m.
- Khả năng chống xói của đất bờ thấp.
- Có thiết bị đóng cọc.
Qui hoạch mặt bằng của mỏ hàn cọc cũng giống nh với các đập mỏ hàn cứng đã nêu
ở 5-2.
125

2- Kết cấu mỏ hàn cọc:
Có thể áp dụng các loại sau:

- Mỏ hàn cọc bê tông cốt thép có gắn phên chắn hoặc bó cành cây. Thờng sử dụng
một hàng cọc có dầm ngang liên kết đầu cọc (hình 5-7)
- Mỏ hàn bằng cọc gỗ hoặc đờng ray cũ, thờng gắn hai hàng cọc liên kết với nhau.
Mặt thợng lu đợc gắn phên hoặc bó cành cây.

Hình 5-7: Kết cấu mỏ hàn cọc bê tông cốt thép.
1- Cọc, 2- Dầm ngang, 3- Phên chắn, 4- Đá đổ giữ chân, 5- Đệm chống xói.

Độ sâu đóng cọc, kích thớc và cự ly các cọc đợc tính toán theo điều kiện bền của
bản thân cọc và điều kiện ổn định của mỏ hàn dới tác dụng của lực xô ngang theo chiều
dòng chảy. Có thể tham khảo phơng pháp tính nêu trong 14 TCN 84-91.
3- Tính toán xói cục bộ ở chân mỏ hàn:
Hố xói cục bộ thờng hình thành ở đầu mỏ hàn, đe doạ ổn định của toàn bộ mỏ hàn.
Chiều sâu hố xói xác định theo công thức:
Hx = Ka.p
3/2
.
g2
U
2
, (5-12)
Trong đó:
Ka- hệ số kinh nghiệm có thể lấy Ka = 50;
p- hệ số kín nớc, tơng tự nh trong công thức (5-9)
U- lu tốc bình quân mặt cắt ngang (m/s).
Tùy theo kết quả tính toán hố xói tính theo (5-12) mà lựa chọn biện pháp gia cố thích
hợp để bảo vệ chân mỏ hàn. Các biện pháp thờng dùng là làm bè chìm, thả đá hộc hoặc
rồng.
126


B- Bảo vệ bờ biển

5-4. Qui hoạch các công trình bảo vệ bờ biển
1- Khái niệm về bờ biển:
Bờ biển là dải đất phân giới giữa lục địa và biển. Từ quan điểm chuyển động của bùn
cát bờ biển để xem xét thì dải đất này là vùng chịu tác động tổng hợp của sóng và triều.
Giới hạn trên của nó là nơi mà dòng chảy của sóng vỗ bờ có thể lên tới. Giới hạn dới của
nó là vùng đáy biển mà tác dụng của sóng nớc nông có thể chạm tới.
Dải bờ biển gồm 3 thành phần hợp thành:
- Bi cao:
Là phần lục địa nằm cao hơn mực nớc đỉnh triều, có thể bị ngập khi gặp sóng bão,
triều cờng.
- Bi giữa:
Là phần bãi nằm giữa mực nớc đỉnh triều và mực nớc chân triều, bao gồm cả khu
vực sóng leo lên đờng đỉnh triều.
- Bi thấp:
Là phần bãi trong dải sóng vỡ dới đờng chân triều. Khi triều cao thì bãi giữa cũng là
một phần của dải sóng vỡ. Đây là phần bãi hoạt động nhất của bờ biển do sự chuyển động
rất mạnh của bùn cát.
2- Phân loại bờ biển:
Từ góc độ diễn biến của bờ biển, có thể phân thành bờ biển bồi tích, bờ biển xâm thực
và bờ biển cân bằng chuẩn. Trong điều kiện tự nhiên, không thể có bờ biển tuyệt đối cân
bằng. Bờ biển đợc coi là cân bằng khi trong một chu kỳ động lực thủy văn (thờng lấy
bằng năm thủy văn), qua quá trình bồi tích xâm thực, bờ biển về cơ bản đợc phục hồi nh
diện mạo ban đầu.
ở vùng bờ biển bồi tích, đất liền hằng năm tiến ra biển nh ở mũi Cà
Mau, Kim Sơn, cửa sông Hồng Ngợc lại, ở vùng bờ biển xâm thực hàng năm biển lấn
vào đất liền, nh vùng bờ biển Hải Hậu (Nam Định).
3- Các dạng phá hoại đối với bờ biển:
Bờ biển có thể bị phá hoại bởi các tác nhân cơ học, hóa học, sinh vật học, trong đó sự

phá hoại do tác nhân cơ học là chủ yếu. Sóng biển là yếu tố hàng đầu gây ra các dạng phá
hoại tự nhiên nh sau:
- Sóng tác dụng trực tiếp lên công trình hoặc bờ, áp lực xung kích do sóng gây ra làm
phá vỡ các kết cấu bảo vệ, gây trợt mái, lật các tờng đứng.
- Khi có triều cờng kèm theo bão, sóng xô bờ rồi cuốn trôi công trình hoặc bờ đất cao
ven biển
127

- Dòng chảy bào mòn mặt bãi, hạ thấp thềm bãi, xâm thực chân công trình hoặc bờ đất
gây sụt lở, đẩy lùi dần tuyến bờ vào trong. Đây là dạng phá hoại khó khắc phục nhất.
4- Các loại công trình bảo vệ:
a- Loại công trình chống ngập do thủy triều và nớc dâng đối với khu dân c, khu kinh
tế hoặc vùng khai hoang lấn biển. Loại này chủ yếu là các dạng đê biển.
b- Loại công trình gia cố bờ trực tiếp chống sự phá hoại của sóng và dòng chảy. Loại
này thờng gọi là kè biển.
c- Loại công trình giảm sóng ngăn cát, xây dựng trên vùng bãi trớc mục tiêu bảo vệ.
Thuộc loại này bao gồm các rừng cây ngập mặn, các hệ thống tờng ngăn cát, giảm sóng
(hình 5-8).
Khi qui hoạch và thiết kế các công trình bảo vệ, cần căn cứ vào đặc điểm vùng bờ,
mục tiêu bảo vệ, hiện trạng công trình, điều kiện địa hình, địa chất mà tiến hành vạch tuyến
(đê hoặc bờ không đê) và bố trí các công trình bảo vệ. Tiếp theo cần tính toán các chỉ tiêu
kỹ thuật, kinh tế và thông qua so sánh để lựa chọn phơng án tối u.
Về việc chọn tuyến và thiết kế đê đã đợc trình bày trong chơng 3, thiết kế kè bảo vệ
bờ đã nêu ở chơng 4. Sau đây sẽ xét đến các biện pháp công trình để giảm sóng giữ bãi.



Hình 5-8: Các giải pháp bảo vệ đê biển bằng công trình ngăn cát, giảm sóng.
128


- Đê mỏ hàn có chức năng ngăn chặn dòng bùn cát ven bờ, giữ bùn cát lại gây bồi cho
vùng bãi đang bị xâm thực, điều chỉnh vùng bờ biển làm cho phơng của dòng gần bờ thích
ứng với phơng truyền sóng, giảm nhỏ lợng bùn cát trôi, che chắn cho bờ khi bị sóng xiên
góc truyền tới, tạo ra các vùng nớc yên tĩnh làm cho bùn cát trôi bồi lắng lại, hớng dòng
chảy ven bờ đi ra vùng xa bờ, giảm yếu dòng ven bờ.
Đê dọc đứt khúc xa bờ có chức năng sau: Che chắn sóng cho vùng sau đê, giảm yếu tố
tác dụng của sóng vào vùng bờ bãi, chống xâm thực, thu gom bùn cát trôi để hình thành dải
bồi tích giữa đê và bờ, từ đó làm giảm dòng ven.
- Đê mỏ hàn dạng chữ T chữ Y: kết hợp cả hai loại trên.
Khi lựa chọn hình thức công trình cần lu ý những điểm sau:
- Trong cùng một điều kiện sóng nhất định, ở vùng đáy bờ biển cát tơng đối thô, bùn
cát trôi bờ biển chiếm u thế, hoặc ở vùng bờ biển sóng tơng đối nhỏ, độ dốc đáy lớn,
sóng truyền xiên góc vào bờ, dải sóng vỡ tơng đối hẹp thì sử dụng đê mỏ hàn sẽ hiệu quả
hơn.
-
ở vùng bờ biển thoải, sóng tác dụng vuông góc với đờng bờ, dải sóng vỡ tơng đối
rộng, hiệu quả mỏ hàn sẽ kém, thờng sử dụng đê dọc xa bờ hoặc mỏ hàn chữ T.


5-5. Rừng ngập mặn chống sóng
I- Tác dụng của rừng cây ngập mặn:
Trồng cây chắn sóng là một biện pháp kỹ thuật rất có hiệu quả để bảo vệ đê, bờ biển.
Khi đợc trồng theo đúng qui cách, cây lên tốt sẽ có tác dụng tiêu hao năng lợng sóng (do
ma sát với thân, cành, tán lá), làm giảm chiều cao và sức phá hoại của sóng. Vì vây rừng
cây ngập mặn đợc coi là hàng rào xanh để bảo vệ chống sụt lở đê, bờ sông, bờ biển.
Ngoài ra, bộ rễ của rừng cây ngập mặn, đặc biệt là hệ thống rễ trên mặt đất có tác
dụng làm tăng khả năng lắng đọng phù sa. Nhờ vậy bãi biển đợc bồi cao dần lên, hình
thành các vùng đất mới có thể quai đê lấn biển.
II-Điều kiện để phát triển rừng cây ngập mặn:
1- Khí hậu:

Nớc ta ở vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm, lợng ma trong năm lớn thích nghi
cho việc trồng cây ngập mặn. Tuy nhiên ở miền Bắc, mùa đông khá lạnh nên số loài cây ít
hơn và tầm cây nhỏ hơn so với rừng ngập mặn ở miền Nam.
129

2- Lợng ma:
Cây ngập mặn cần nớc ma, đặc biệt trong thời kì ra hoa kết quả. Nớc ma có tác
dụng pha loãng nồng độ muối trong đất, nhất là những ngày nóng, lợng nớc bốc hơi từ
mặt đất tăng.
3- Thủy triều:
Cây ngập mặn chỉ phát triển ở những nơi có thủy triều lên xuống hàng ngày. Những
nơi đợc đắp bờ để làm đầm nuôi tôm, cá cua, nớc triều không lu không, ngập úng lâu
ngày, cây ngập mặn sẽ chết. Vì vậy vùng trồng cây phải nằm ngoài đầm nuôi hải sản.
4- Độ mặn của đất và nớc:
- Các loài cây nh đớc, dâng, vẹt, trang phát triển ở nơi có độ mặn trung bình
(1.5ữ2.5)%;
- Chịu mặn cao hơn có cây mắm, cây sú. Một số cây a thích nớc lợ có độ mặn thấp
hơn nh bần chua, dừa nớc.
- Nhìn chung nơi có độ mặn quá cao hoặc quá thấp sẽ không thích hợp cho cây phát
triển.
5- Địa hình, địa chất:
- Nói chung rừng ngập mặn dễ phát triển ở các bãi lầy phẳng, dốc thoai thoải, những
vùng ven biển, cửa sông có nhiều đảo che chắn, ít chịu ảnh hởng của gió bão.
- Mỗi loại cây ngập mặn thích nghi với mỗi loại địa hình cao thấp khác nhau. Ví dụ
cây mắm, cây bần sống nơi đất thấp, còn cây tra, cây cóc thờng sống nơi đất chỉ ngập lúc
nớc triều cao.
- Đất phù sa chứa nhiều mùn hữu cơ và khóang do nớc triều dâng mang vào là nguồn
nuôi dỡng rừng ngập mặn phát triển.
- Với đất ít phù sa, thành phần hạt cát nhiều, cây ngập mặn vẫn có thể sống nhng
chậm lớn, tầm cây thấp bé.

III- Các loại cây ngập mặn ở nớc ta:
Chủng loại cây ngập mặn ở nớc ta khá phong phú. Những loại cây phổ biến nhất nh
sau:
1- Cây sú:
- Tên khoa học : Aegiceras comiculatun.
- Cây bụi, cao 0.5ữ3 m, nhiều cành, sinh trởng vùng bãi lầy.
- Thích nghi với các độ mặn khác nhau. Có ở 3 miền Bắc, Trung, Nam.
- Trồng bằng quả, cắm trực tiếp cuống quả xuống bùn, có khoảng 1200ữ1500 quả/1kg.
130

2- Cây mắm:
- Tên khoa học: 1/ Aricennia alba (mắm hoặc mấn trắng)
2/ Aricennia lanata (mắm hoặc mấn quăn)
- Cây gốc cao 10ữ12m, sinh trởng vùng đất bùn chặt.
- Mọc chủ yếu ở các vùng từ Vũng Tàu trở vào.
Trồng bằng cách rắc quả lên bùn hoặc bằng cách làm bầu ơm rồi cắm, 1kg có khoảng
300ữ400 quả.
3- Cây mắm biển:
- Tên khoa học: Avicennia marina
- Cây bụi, cao 0.5ữ5m (đất ít phù sa) và 10ữ12 m(đất bùn)
- Mọc nhiều ở các bãi mới bồi ở cửa sông miền Bắc, có mặt ở cả 3 miền Bắc, Trung,
Nam.
- Trồng bằng cách cắm quả xuống bùn hoặc làm bầu ơm rồi cắm.
4- Cây vẹt:
- Tên khoa học: 1/ Bruguiera gumriorhiza (vẹt dù, vẹt rễ lồi)
2/ Bruguiera uylindrica (vẹt trụ, vẹt khoang)
3/ Bruguiera parviflora (vẹt tách)
4/ Bruguiera sexan-gula (vẹt đen, bông hạt)
- Cây gốc cao từ 5ữ25 m
- Loại 1: Cây cao từ 5ữ8 m, thờng mọc ở vùng đất bùn chắc ở miền Bắc và miền

Trung. Cây loại 2,3, 4 cao hơn, mọc ở vùng từ Vũng Tàu trở ra.
- Trồng bằng cách cắm 1/3 trụ mầm xuống bùn hoặc làm bầu ơm.
5- Cây trang:
- Tên khoa học: Kandelin candel
- Cây gỗ cao từ 4ữ10 m, mọc ở bùn cát, bùn xốp, có độ mặn thay đổi, chịu đợc biến
đổi nhiệt độ lớn.
- Mọc nhiều ở ven biển, cửa sông ba miền Bắc, Trung, Nam.
- Trồng bằng cách cắm 1/3 trụ mầm xuống bùn. Cây sau 2ữ3 năm là có quả, có nơi chỉ
1 năm là có quả.
6. Cây đớc:
- Tên khoa học: 1/Rhizophora apiculata (đớc, đớc đôi)
131

2/ Rhizophora stylora (đớc đôi, dâng)
3/ Rhizophora mucronata (đung, đớc hộp)
4/ Rhizophora stylosa (đớc vòi, đớc chằng).
- Cây gốc cao 2ữ8 m, có cây cao 20ữ30m, sống ở nơi đất bùn, bùn pha cát.
- Loại 3 và 4 cây thấp nhỏ (2ữ8m), sống ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và Nam Bộ.
Loại 2 cây cao hơn cả thích nghi ở vùng đất bồi mới, chỉ sống ở Nam Bộ.
- Trồng bằng cách cắm 1/3 trụ mầm xuống bùn, bùn cát.
7- Cây cóc:
- Tên khoa học: 1/ Lumnizera littorea (cóc, cóc đỏ)
2/ Lumnizera racemosa (cóc vàng, cóc trắng)
- Cây cao đến 5ữ15 m, a sống trên bùn cát chặt, chịu mặn. Đôi khi sống trên cả bờ
ruộng muối bỏ hoang. Loại 2 có mặt ở cả 3 vùng Bắc, Trung, Nam. Loại 1 phân bố từ Nam
Trung Bộ trở vào.
- Trồng cây bằng cách gieo hạt vào bầu ơm, sau 6ữ8 tháng mới đem trồng. Tỷ lệ sống
thấp, đà tăng trởng chậm.
8- Cây tràm:
- Tên khoa học: Melaleuca cajuputi (tràm, đớc tràm, tràm gió)

- Cây cao 10ữ25m, sống ở vùng ngập mặn theo mùa, độ mặn rất thấp, ngọt vào mùa
ma. Cây sống chủ yếu ở vùng Đồng Tháp Mời, U Minh và một số ít ở miền Trung.
- Trồng cây bằng cách gieo hạt trực tiếp hoặc cấy cây non hoặc ơm cây giống sau
một năm mới đem trồng.
9- Cây dừa nớc:
-Tên khoa học: Nypa jruticans
- Sống ở vùng đất bồi tụ, theo triền sông nớc lợ, nớc lu thông. Cây này ở vùng
Quảng Nam, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Trồng bằng cách trực tiếp ấn quả xuống bùn hoặc ơm cây trong bầu, sau 2 tháng
đem trồng.
10- Cây bần:
- Tên khoa học: 1/Sonnertia alba (bần trắng, bần đắng)
2/ Sonnertia caseolaris (bần chua, cây lậu)
3/ Sonnertia ovata (bần ổi, bần hôi)
- Cây cao 4ữ15m, thích sống ở vùng nớc bùn dày nớc lợ cửa sông.
132

- Loại 2 có cả ở 3 miền Bác, Trung, Nam khả năng tái sinh và độ sinh trởng nhanh,
còn loại 1 sống ở miền Nam, loại 3 sống ở Vũng Tàu trở vào.
- Trồng cây bằng cách gieo ơm hoặc bứng cây.
11- Cây xu:
-Tên khoa học: 1/ Xylocarpus granatum (xu ổi, su ổi)
2/ Xylocarpus molucensis (su sung)
- Cây cao 10ữ15 m, thờng mọc ở nơi đất bùn cát đã nâng cao, chỉ ngập khi triều trung
bình đến triều cao.
- Loại 1 mọc ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, còn cây loại 2 chỉ mọc từ Nam Trung Bộ
trở ra.
- Trồng bằng cách ơm hạt trong bầu, sau 8ữ10 tháng bứng cây non đem trồng.
IV- Qui cách rừng ngập mặn:
1- Mật độ cây:

Để tạo đợc hàng rào cây chắn sóng tốt, cần trồng cây theo hình "hoa mai".
- Với loại cây thấp (dới 10m), trồng với cự ly b = 1x1m, mật độ 10.000 cây/ha
- Với loại cây cao trên 10 m, trồng với cự ly 2.5x2.5 m, mật độ 1600 cây/ha
2- Phạm vi trồng cây:
Chiều rộng rừng cây theo chiều truyền sóng, tối thiểu phải lớn hơn 2 lần chiều dài
bớc sóng. Theo kinh nghiệm, chiều rộng dải rừng có hiệu quả là Bc = 40ữ80 m đối với đê
cửa sông và Bc = 120 ữ 200 m đối với đê biển.


5-6. Bố trí các loại công trình giảm sóng, giữ bãi.
I- Bố trí chung:
1. Đê mỏ hàn:
Đê mỏ hàn cũng nh đập mỏ hàn ở bờ sông- là một loại công trình đợc xây dựng nh
một gờ chắn nhô ra khỏi bờ để cản sóng và hạn chế dòng ven làm xói lở bờ
a) Phơng của đê mỏ hàn:
Phơng lý tởng là phơng vừa có tác dụng ngăn chặn bùn cát ven bờ, vừa có tác dụng
che chắn sóng cho bờ. Nói chung, thờng bố trí đê mỏ hàn vuông góc với đờng bờ, vì
những lý do sau:
133

- Trừ vùng bờ biển đặc biệt có hớng sóng không đổi còn thông thờng sóng có nhiều
hớng nên không chọn đợc hớng u đãi.
- Để đạt đợc tới một độ sâu nhất định, hớng đê vuông góc với bờ là kinh tế nhất.
Khi đê mỏ hàn đặt xiên với bờ, lực sóng tác dụng vào đê sẽ lớn, kết cấu đê sẽ phải kiên
cố và phức tạp hơn.
b) Chiều dài đê:
Chiều dài đê mỏ hàn phụ thuộc vào mục tiêu bảo vệ, địa hình bờ, bãi, đặc trng sóng
gió việc tính toán chiều dài hiệu quả của đê là rất khó chính xác. Vì vậy tốt nhất là dùng
phơng pháp thử dần: Bắt đầu làm đê có chiều dài nhỏ, sau đó tùy tình hình thực tế mà kéo
dài ra dần.

Theo kinh nghiệm, chiều dài phần trong nớc của đê mỏ hàn lấy khoảng (40-60)%
khoảng cách từ đờng bờ biển đến điểm sóng vỡ là hợp lý. Có thể tham khảo trị số trong
bảng 5-2

Bảng 5-2: Trị số tham khảo của chiều dài đê mỏ hàn
Địa chất đáy biển H
s1/3
< 3,0 m
H
s1/3
3,0 m
Cát mịn A = 0.5 D
o
A = 0.4 D
o

Cát thô A = 0.4 D
o
A = 0.3 D
o


Trong đó:
A- chiều dài phần trong nớc của đê mỏ hàn.
D
o
- khoảng cách từ đờng bờ biển đến điểm sóng vỡ (tức sóng đổ lần cuối) vào thời
kỳ gió to, sóng lớn.
Gốc mỏ hàn cần đặt sâu vào trong vị trí mà chiều cao sóng leo có thể đạt tới, với độ dự
trữ (5ữ10)m. Nếu có công trình gia cố mái đê, mái bờ thì gốc mỏ hàn phải nối tiếp với công

trình đó. Khi có dự báo xâm thực đờng bờ, gốc mỏ hàn phải đợc kéo dài tới đờng bờ dự
kiến.
c) Khoảng cách giữa các đê mỏ hàn (L):
Thờng lấy bằng (1ữ3) lần chiều dài trong nớc của đê mỏ hàn.
Khi sử dụng phơng án tăng dần chiều dài của đê mỏ hàn thì khoảng cách ban đầu
giữa chúng có thể tính từ trị số chiều dài trung bình của đê.
d) Cao trình và chiều rộng đỉnh đê mỏ hàn:
134

- Đỉnh mỏ hàn tại gốc (chỗ nối tiếp với bờ đê) lấy bằng cao trình mực nớc triều thiết
kế H
tp
. Độ dốc dọc của đê mỏ hàn lấy i
đ
= 0ữ i
b
, trong đó i
b
là độ dốc mặt bãi (theo phơng
vuông góc với đờng bờ). Chiều rộng đỉnh đê mỏ hàn lấy theo điều kiện ổn định và điều
kiện thi công, cấu tạo.
2- Đê dọc đứt khúc xa bờ:
Đê dọc đứt khúc xa bờ đóng vai trò nh một tiền đồn ngăn sóng, làm cho nó bị giảm
yếu trớc khi chạm tới bờ.
a) Vị trí đê dọc:
Chọn vị trí đặt đê dọc phụ thuộc vào địa hình và bờ bãi, tính chất của đối tợng cần
bảo vệ và tình hình khai thác sử dụng vùng biển đang nghiên cứu. Việc chọn vị trí hợp lý
cần phải thông qua so sánh kinh tế- kỹ thuật các phơng án.
Nói chung cần xem xét đến các yếu tố sau:
- Về mặt khai thác, sử dụng vùng biển đang xét, đê đặt càng gần bờ thì càng kinh tế (ít

xâm phạm đến vùng biển đang khai thác).
- Tuy nhiên nếu đê dọc đặt quá gần bờ thì ở những chỗ đứt quãng, sóng có thể đánh
trực tiếp vào bờ, hiệu quả bảo vệ của đê dọc không đạt đợc.
- Nếu đê dọc đặt quá xa bờ thì xâm phạm nhiều đến vùng biển đang khai thác, mặt
khác khi đó đê phải cao, kinh phí làm đê sẽ lớn. Ngoài ra cũng phải xét tới khả năng sóng
hồi phục ở khoảng sau đê làm giảm hiệu quả công trình.
Theo kinh nghiệm, khoảng cách giữa đê dọc và bờ lấy bằng khoảng 1/5 chiều dài sóng
nớc sâu là hợp lý.
b) Chiều rộng đoạn đê dọc đứt khúc và độ rộng khoảng đứt:
Về nguyên tắc, các thông số này chọn sao cho sóng sau khi vợt qua quãng đứt thì bị
giảm yếu, không còn gây hại trực tiếp đối với phần bờ đợc bảo vệ. Mặt khác, nếu chọn độ
rộng quãng đứt quá nhỏ thì không kinh tế. Trị số hợp lý của đại lợng này có thể tham khảo
nh sau:
- Chiều dài một đoạn đê lấy bằng (1.5ữ3) lần khoảng cách giữa đê và bờ.
- Chiều rộng một quãng đứt lấy bằng (1/3ữ1/5) chiều dài một đoạn đê.
c) Cao trình đỉnh đê dọc xa bờ:
- Trờng hợp không cho phép nớc tràn qua (kết cấu đê dễ bị phá hỏng do nớc):
Cao trình đê = H
tp
+H
sp
+ a (5-13)
Trong đó:
H
tp
- cao trình mực nớc triều thiết kế (đã kể cả mực nớc dâng do bão).
H
sp
- chiều cao sóng ở vị trí đê.
135


a- chiều cao dự trữ, lấy theo cấp đê.
Trờng hợp đê cho phép nớc tràn qua, đỉnh đê có thể chọn thấp hơn trị số tính theo
(5-13), nhng vẫn phải cao hơn mực nớc triều thiết kế.
d) Chiều rộng đỉnh đê dọc:
Xác định theo điều kiện ổn định, điều kiện thi công và cấu tạo.
II- Các loại hình thức kết cấu của đê mỏ hàn và đê dọc:
- Có thể có các đê dạng tờng đứng, dạng mái nghiêng, dạng kết cấu hỗn hợp và đê có
kết cấu đặc biệt (hình 5-9)



Hình 5-9: Các loại hình kết cấu đê mỏ hàn, đê dọc.
a- Dạng tờng đứng trọng lực; b- Dạng tờng đứng bằng cọc
c- Dạng mái nghiêng; d- Dạng hỗn hợp

1- Công trình dạng tờng đứng:
ở loại này, mặt đón sóng của thân công trình là thẳng đứng hoặc gần nh thẳng đứng,
có tác dụng phản xạ năng lợng sóng.
a) Đặc điểm kết cấu: Có 2 loại:
- Loại trọng lực: Thùng chìm hoặc các khối xếp đặt trực tiếp lên đáy biển, hoặc đặt lên
lớp đệm mỏng. Sự ổn định của loại công trình này đợc đảm bảo nhờ lực ma sát ở mặt tiếp
xúc giữa công trình và nền.
136

- Loại cọc: Mặt bên của đê đợc tạo nên từ các hàng cọc, cừ.
ổn định của các loại
công trình này đợc đảm bảo nhờ sự ngàm chặt của các cọc vào nền.
b) Ưu nhợc điểm:
- Ưu điểm: Khối lợng vật liệu ít, đòi hỏi duy tu không nhiều, có thể sử dụng mặt

trong của đê để neo cập tàu thuyền. Phần thẳng đứng thờng đợc gia công trên bờ, đảm
bảo chất lợng và có thể chọn những ngày sóng yên biển lặng để lắp đặt.
- Nhợc điểm: Phản lực mặt đứng tơng đối lớn dễ bị sóng moi khoét nên chỉ thích
hợp cho những vùng đáy biển tốt. Sóng phản xạ lớn làm nhiễu động vùng nớc phụ cận và
có thể gây ra hiện tợng hội tụ sóng.
2- Công trình dạng mái nghiêng:
Loại này dùng kết cấu mái nghiêng để khuếch tán năng lợng sóng.
a) Đặc điểm kết cấu:
Có nhiều kiểu kết cấu, phụ thuộc vào:
- Cách hình thành lõi đê (đá đổ có hoặc không phân loại, chồng chất các khối bê
tông )
- Cách phủ mái chắn sóng;
- Cách thức lớp đệm;
- Xử lý đỉnh đê.
Phổ biến hiện nay là loại đê mái nghiêng có lõi là đá đổ không phân loại, xếp ngoài
bằng một lớp đá lớn. Gia cố mái phía biển bằng các khối bê tông có hình dạng đặc biệt,
đỉnh có tờng và tấm lát bê tông.
b) Ưu nhợc điểm:
- Ưu điểm: Thích hợp cho nền đất yếu, sự lồi lõm của địa hình không ảnh hởng đến
thi công, thích ứng đợc với tác dụng moi xói của sóng, thiết bị thi công đơn giản, sóng
phản xạ nhỏ, không gây nhiễu động cho vùng phụ cận.
- Nhợc điểm: Khi độ sâu lớn thì khối lợng công trình tăng nhanh, tiêu tốn nhiều vật
liệu và sức lao động. Toàn bộ công trình thi công trên biển chịu ảnh hởng nhiều của thời
tiết, thời gian thi công kéo dài.
3- Công trình dạng hỗn hợp:
Bao gồm phần tờng đứng (tờng trọng lực) đợc đặt trên bệ đê mái nghiêng có chiều
cao chiếm quá nửa tổng chiều cao đê. Loại này tiếp thu đợc u điểm của 2 loại hình kết
cấu trên. Nó thờng đợc sử dụng ở vùng có độ sâu lớn, địa chất nền yếu.
4- Công trình có kết cấu đặc biệt:
Đó là các loại kết cấu nh cọc ván thép, cọc ống, phao hoặc xà lan đánh chìm v.v

137

Khi lựa chọn hình thức kết cấu đê, cần xét đến điều kiện tự nhiên (địa chất, địa hình,
thủy văn), nhiệm vụ công trình, điều kiện thi công, khả năng cung cấp vật liệu, kinh phí
đầu t Cần tiến hành luận chứng kinh tế kỹ thuật để lựa chọn tuyến và hình thức kết cấu
đê hợp lý.
Nói chung đê tờng đứng thích hợp cho điều kiện nớc sâu, địa chất nền tốt; đê mái
nghiêng thích hợp với độ sâu không lớn, nền yếu, nguồn đá phong phú. Với vùng nớc sâu
sóng lớn, địa chất mềm yếu có thể sử dụng công trình dạng hỗn hợp.
- Đối với một công trình ngăn cát, giảm sóng, có thể sử dụng một loại hình kết cấu cho
toàn tuyến, cũng có thể sử dụng các loại hình kết cấu khác nhau cho các đoạn khác nhau,
tùy theo điều kiện địa hình, địa chất cụ thể.


5-7. Thiết kế đê mỏ hàn, đê dọc xa bờ dạng tờng đứng
I- Đê tờng đứng dạng trọng lực:
1- Cấu tạo:
Bao gồm bệ đê, khối xếp và tấm phủ đỉnh (hình 5-10). Khối xếp có thể gồm các loại
kết cấu nh sau:
- Kết cấu chuồng, cũi gỗ (hình 5-10a).
- Kết cấu chuồng bê tông cốt thép độn cát (hình 5-10b).
- Kết cấu khối xếp bê tông (hình 5-10c, d).
Tấm phủ đỉnh có thể bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ hoặc lắp ghép.
Bệ đê có thể làm nổi (hình 5-10 a,b,c) hoặc chìm (hình 5-10d). Cấu tạo bệ gồm đá đổ
đống và đá xếp bọc ngoài bảo vệ.
2- Yêu cầu đối với các bộ phận đê:
a) Trọng lợng và kích thớc khối xếp:
Trọng lợng khối lợng bê tông tùy theo năng lực thiết bị cẩu lắp nhng không nhỏ
hơn trị số giới hạn trong bảng (5-3), để bảo đảm điều kiện ổn định khi sóng đánh.


Bảng 5-3: Trị số giới hạn của trọng lợng của khối xếp.
Chiều cao sóng
thiết kế (m)
2.6ữ3.5 3.6ữ4.5 4.6ữ5.5 5.6ữ6.0 6.1ữ6.5 6.6ữ7.0
Trọng lợng khối
xếp (tấn)
30 40 50 60 80 100
138

Nếu không thoả mãn yêu cầu trọng lợng qui định theo bảng 5-3, có thể dùng các khối
có trừ lỗ để sau khi lắp đặt sẽ đổ bê tông bổ sung cho đủ trọng lợng yêu cầu.



Hình 5-10: Đê tờng đứng dạng trọng lực.
a,b- Thân đê bằng chuồng gỗ, hoặc bê tông.
c,d- Thân đê bằng khối xếp bê tông.

139

×