Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
2
ĐỀ SỐ 1 - Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, mắc vào mạng 200V-50 Hz; R = 200
3
Ω; L=
1
H; C =
4
2.10
F. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì phải mắc thêm một tụ điện có điện
dung là
A.
4
2.10
F song song với tụ điện đã có. B.
4
10
2.
F song song với tụ điện đã có.
C.
4
2.10
F nối tiếp với tụ điện đã có. D.
4
10
2.
F nối tiếp với tụ điện đã có.
Câu 2: Trong các loại sóng vô tuyến thì
A. sóng dài dùng phát thanh đài phát thanh. B. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ.
C. sóng trung truyền tốt vào ban đêm. D. sóng cực ngắn phản xạ ở tầng điện li.
Câu 3: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, mắc vào mạng 200 V – 50 Hz. Biết R = 200
3
Ω; L =
1
H;
C =
4
10
3
F. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A.
2
2
A. B. 0,5A. C. 2A. D. 2
2
A.
Câu 4: Nguồn sáng nào sau đây khi phân tích không cho phổ vạch phát xạ?
A. đèn dây tóc. B. đèn hơi thuỷ ngân. C. đèn hơi natri. D. đèn hơi hiđrô.
Câu 5: Dùng một âm thoa có tần số rung 100Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai
nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2cm, vận tốc truyền pha của dao động là 20
cm/s. S
ố điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là
A. 21. B. 22. C. 20. D. 19.
Câu 6: Một kim loại xảy ra hiện tượng quang điện được chiếu ánh sáng màu chàm. Nó chắc chắn cũng
xảy ra hiện tượng quang điện khi được chiếu ánh sáng màu
A. tím. B. lục. C. đỏ. D. hồng ngoại.
Câu 7: Phản ứng hạt nhân mà sản phẩm chứa 1 hạt và tỏa 2 MeV năng lượng. Nếu sinh ra 0,1 mol
hạt thì tổng năng sinh ra là
A. 1,927 J. B. 19,27.10
9
J. C. 1,927.10
4
J. D. 1,325.10
23
J.
Câu 8: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại
của vật là a = 2m/s
2
. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương
trình dao động của vật là
A. x = 4cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t +
2
) cm.
C. x = 2cos(10t -
2
) cm. D. x = 2sin(10t +
2
) cm.
Câu 9: Chiếu một chùm sắng phức tạp có cấu tạo từ 4 ánh sáng đơn sắc, vàng, đỏ, chàm, da cam qua
m
ột lăng kính. Tia sáng bị lệch nhiều nhất là
A. chàm. B. da cam. C. đỏ. D. vàng.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 4 μF được tích điện lượng cực đại là 2 μC.
Bi
ết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 8 mA. Hệ số tự cảm của cuộn dây là
A. 15,625 mH. B. 0,156 H. C. 3,02 H. D. 3,02 mH.
Câu 11: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f
1
, f
2
(với f
1
< f
2
) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập
thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V
1
, V
2
. Nếu chiếu
đồng thời hai bức xạ tr
ên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. V
1
– V
2
. B. (V
1
+ V
2
). C. V
2
. D. V
1
.
Câu 12: Với hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha, khi cường độ dòng điện tức thời trong một cuộn dây
bằng 0 thì tại thời điểm đó, kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai dòng điện còn lại có cùng giá trị độ lớn. B. Hai dòng điện còn lại có cùng chiều.
C. Hai dòng điện còn lại cùng đang tăng. D. Hai dòng điện còn lại có giá trị cùng dấu.
Câu 13: Trong mạch dao động điện từ LC có cường độ dòng điện cực đại là I
o
, nếu năng lượng điện
bằng năng lượng từ thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị là
A. 0,5I
0
. B. I
0
/
2
. C. I
0
/
3
. D. 0,25I
0
.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
3
Câu 14: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có hệ số tự cảm 0,5 mH, tụ điện có điện dung 8 pF. Khi
điện tích tr
ên hai bản tụ là 2 μC thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 mA. Năng lượng điện từ của
mạch là
A. 4 nJ. B. 50 μJ. C. 0,25 J. D. 25 μJ.
Câu 15: Sóng âm truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Rắn, lỏng, khí, chân không. B. Rắn, lỏng.
C. Lỏng, khí, chân không. D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 16: Trong một thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 mm.
B
ề rộng trường giao thoa là 1,2 cm thì trong vùng giao thoa có số vân sáng là:
A. 13 vân. B. 14 vân. C. 12 vân. D. 11 vân.
Câu 17: Giới hạn quang điện của một kim loại phụ thuộc vào
A. diện tích bề mặt của khối kim loại. B. nhiệt độ của khối kim loại.
C. thể tích của khối kim loại. D. bản chất của kim loại.
Câu 18: Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa
A. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.
B. tăng 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần.
C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.
D. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 4 lần.
Câu 19: Các bức xạ sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính chất sóng tăng dần.
A. Tia hồng ngoại, tia đỏ, tia tím, tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại, tia đỏ, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. Tia tử ngoại, tia lục, tia tím, tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại, tia tím, tia lục, tia tử ngoại.
Câu 20: So sánh nào sau đây là sai với 2 loại máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu phần cảm đứng
yên và kiểu phần ứng đứng yên)?
A. Hai máy đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Thành phần cấu tạo đều có nam châm, cuộn dây và cổ góp.
C. Dòng điện tạo ra đều có tần số phụ thuộc vào tốc độ quay của rôto.
D. Chúng điều biến cơ năng thành điện năng.
Câu 21: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp mắc vào mạng 200V–50 Hz. Biết L =
1
H; C =
4
10
3
F; R
thay đổi được. Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại thì R phải bằng
A. 200 Ω. B. 100 Ω. C.
200
3
Ω. D.
100
3
Ω.
Câu 22: Một động cơ điện xoay chiều khi được mắc vào mạch, nó có tính cảm kháng. Để tăng hệ số
công suất cho mạch, người ta mắc thêm
A. một tụ điện nối tiếp với máy. B. một điện trở nối tiếp với máy.
C. một cuộn cảm nối tiếp với máy. D. một cuộn cảm song song với máy.
Câu 23: Một sợi dây một đầu cố định, một đầu từ do có sóng dừng với tần số 40 Hz. Biết tốc độ truyền
sóng trên dây là 20 m/s và trên dây có 3 nút sóng. Chiều dài dây là
A. 0,25 m. B. 0,75 m. C. 0,5 m. D. 0,625 m.
Câu 24: Khi đưa con lắc đơn lên độ cao bằng bán kính Trái Đất thì chu kì dao động nhỏ của nó so với ở
mặt đất sẽ
A. tăng
2
lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm
2
lần.
Câu 25: Nếu một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, quả nặng ở phía dưới thì phát biểu
nào sau đây là
sai?
A. Khi chiều dài của lò xo ngắn nhất, quả nặng đang ở vị trí biên trên.
B. Khi quả nặng ở vị trí cao nhất, thì độ lớn gia tốc đạt giá trị cực đại.
C. Hiệu chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo bằng biên độ của vật dao động.
D. Khi quả nặng ở vị trí thấp nhất, thì độ lớn gia tốc đạt giá trị cực đại.
Câu 26: Khi vật dao động điều hoà đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Độ lớn gia tốc của vật giảm. B. Thế năng của vật giảm.
C. Độ dời khỏi vị trí cân bằng của vật giảm. D. Độ lớn vận tốc của vật giảm.
Câu 27: Bán kính quĩ đạo của êlectron trong nguyên tử H là 2,12A
0
. Điện tử đang đứng ở qũy đạo:
A. K. B. N. C. M. D. L.
Câu 28: Một vật có khối lượng 100g dao động điều hoà với chu kì 1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là
v
o
=10
cm/s, lấy
2
=10. Lực hướng về cực đại tác dụng vào vật sẽ là
A. 2,0 N. B. 4,0 N. C. 0,4 N. D. 0,2 N.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
4
Câu 29: Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra với ánh sáng nào sau đây?
A. Ánh sáng đơn sắc. B. Ánh sáng nhiều màu.
C. Ánh sáng có bước sóng xác định.
D. Ánh sáng trắng sau khi đã đi qua lăng kính rồi tách lấy một chùm tia hẹp.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, ánh áng dùng làm thí nghiệm là ánh
sáng tr
ắng có bước sóng trong khoảng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng vân của ánh sáng đỏ là 1,2 mm.
B
ề rộng của phổ bậc hai là
A. 0,56 mm. B. 1,12 mm. C. 2,4 mm. D. 2,1 mm.
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm vật có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự
nhiên của lò xo là l
o
=30cm. Lấy g=10m/s
2
. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó
lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,02 J. B. 0,1 J. C. 0,08 J. D. 1,5 J.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng giải phòng êlectron liên kết thành êlectron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan
dẫn.
C. Mỗi phôton khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một êlectron liên kết thành một êlectron tự do gọi là êlectron
d
ẫn.
D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số
16Hz, cùng pha. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 29cm và 21cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và
đường trung trực của AB có 3 cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị là
A. 0,64 m/s. B. 42,67 cm/s. C. 0,8 m/s. D. 0,32 m/s.
Câu 34: Chiếu bức xạ nào sau đây có thể gây ra được hiện tượng quang điện với kim loại có bước
sóng giới hạn 0,4 μm?
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng trắng
.
C. Bức xạ hồng ngoại. D. Ánh sáng lục.
Câu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện trong
mạch sớm pha hơn điện áp. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu cả mạch.
B. Điện áp hai đầu điện trở sớm pha hơn điện áp hai đầu cả mạch.
C. Dung kháng của mạch chắc chắn lớn hơn tổng trở.
D. Dung kháng của mạch hơn cảm kháng.
Câu 36: Treo một vật nặng vào một lò xo, lò xo dãn 10cm, lấy g = 10m/s
2
. Kích thích cho vật dao động
với biên độ nhỏ thì chu kì dao động của vật là
A. 0,87 s. B. 1,28 s. C. 0,63 s. D. 2,12 s.
Câu 37: Giới hạn quang điện của kim loại làm Katốt của tế bào quang điện là 4000A
0
. Công thoát
êlectron có giá tr
ị là
A. 2 eV. B. 2,5 eV. C. 3,105 eV. D. 3,246 eV.
Câu 38: Một mạch chọn sóng, cuộn dây có hệ số tự cảm 10 mH và tụ điện biến dung trong khoảng
10 pF đến 200 pF. Mạch thu được bước sóng trong khoảng
A. 596 m đến 1135 m. B. 4,13 μm đến 8,89 μm.
C. 4,13 μm đến 17,12 μm. D. 596 m đến 2666 m.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?
A. Sóng âm là sóng dọc khi truyền trong không khí.
B. Nguyên nhân tạo thành sóng dừng chỉ là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
C. Sóng dọc là sóng có phương trùng với phương truyền sóng.
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Câu 40: Trong mạch dao động điện từ LC, khi điện tích của một tụ điện đạt giá trị cực đại cảm ứng từ
tức thời trong lòng cuộn dây
A. bằng 0. B. có độ lớn cực đại.
C. có giá trị đại số cực tiểu. D. chưa có đủ dữ kiện để kết luận.
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Đồng vị Pôlôni
210
84
Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu khối lượng
chất bị phân rã bằng 3 lần khối lượng chất còn lại?
A. 276 ngày. B. 414 ngày. C. 552 ngày. D. 50,1 ngày.
Câu 42: Đồng vị
210
84
Po đứng yên, phóng xạ ra hạt α và tạo hạt nhân con X. Mỗi hạt nhân Po đứng yên
khi phân rã to
ả ra một năng lượng 2,6MeV. Coi khối lượng của hạt nhân đúng bằng số khối của nó.
Động năng của hạt α
là
A. 2,65 MeV. B. 0,459 MeV. C. 2,55 MeV. D. 0,0495 MeV.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
5
Câu 43: Phản ứng hạt nhân chỉ toả năng lượng khi
A. phản ứng được thực hiện có kiểm soát.
B. tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
C. phản ứng là quá trình phóng xạ.
D. tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
Câu 44: Từ hạt nhân
236
88
Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β
-
trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt
nhân tạo thành là
A.
222
84
X. B.
222
83
X. C.
224
84
X. D.
224
83
X.
Câu 45: Trong hiện tượng quang điện ngoài, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi xảy ra hiện tượng quang điện thì tốc độ êlectron quang điện bứt ra phụ thuộc bước sóng bức xạ
kích thích.
B. Khi càng giảm tần số của bức xạ kích thích thì tốc độ ban đầu của êlectron quang điện cũng giảm.
C. Khi chiếu bức xạ có cường độ đủ lớn thì xảy ra hiện tượng quang điện.
D. Số lượng êlectron quang điện bứt ra tỉ lệ với cường độ chùm bức xạ kích thích.
Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, hai đầu mạch được quy trì một điện áp xoay chiều mà
điện áp hiệu dụng không đổi. Thực hiện cách nào sau đây thì không tạo ra được hiện tượng cộng
hưởng điện trong mạch?
A. Thay đổi dần điện trở của mạch. B. Thay đổi dần tần số dòng điện.
C. Thay đổi dần điện dung của tụ điện. D. Thay đổi dần hệ số tự cảm của cuộn dây.
Câu 47: Khi cho con lắc lò xo vào trong một thang máy có gia tốc hướng lên độ lớn gia tốc bằng độ gia
tốc trọng trường thì chu kì dao động của nó so với khi thang máy đứng yên là
A. giảm
2
lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng
2
lần.
Câu 48: Nếu đồng thời tăng biên độ dao động và chu kì dao động của con lắc lò xo lên 2 lần thì cơ năng
của con lắc
A. tăng 8 lần. B. tăng 4 lần. C. Không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây về ánh sáng là sai?
A. Chiết suất của cùng một môi trường với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì đều phải như nhau.
B. Môi trường có chiết suất càng lớn thì bước sóng của ánh sáng càng nhỏ.
C. Ánh sáng đơn sắc thì có bước sóng xác định.
D. Bước sóng ánh sáng trong một môi trường phụ thuộc tốc độ truyền sáng trong môi thường đó.
Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, hai đầu mạch được quy trì một điện áp xoay chiều mà
điện áp hiệu dụng không đổi. Phát biểu nào sau đây chắc chắn đúng:
A. Khi tăng tần số của mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng tăng.
B. Khi tăng tần số của mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng giảm.
C. Khi tăng điện dung của tụ điện thì cường độ dòng điện tăng.
D. Khi tăng điện trở của mạch thì cường độ dòng điện giảm.
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hạt sơ cấp nào sau đây không phải là hạt bền?
A. prôton. B. piôn. C. êlectron. D. pôzitrion.
Câu 52: Một chiếc bàn có momen quán tính với trục quay theo phương thẳng đứng và vuông góc với
mặt bàn. Bàn có momen quán tính là 5 kg.m
2
. Trên bàn có đặt một vật nặng khối lượng 5 kg nằm cách
trục quay 40 cm. Hệ bàn và vật đang quay đều với tốc độ góc 4 rad/s. Nếu nhẹ nhàng nhấc vật nặng ra
theo phương vuông góc với mặt b
àn thì tốc độ của bàn ngay sau đó là bao nhiêu?
A. 5,12 rad/s. B. 3,52 rad/s. C. 4,64 rad/s. D. 4 rad/s.
Câu 53: Một bánh đà có momen quán tính là 80 kg.m
2
. Đang quay với tốc độ góc 90 rad/s thì được hãm
b
ằng một momen lực theo phương vuông góc với trục quay làm nó quay chậm dần đều. Sau 1 phút thì
bánh đà dừng lại. Độ lớn của momen lực có giá trị là
A. 90 Nm. B. 3600 Nm. C. 7200 Nm. D. 120 Nm.
Câu 54: Một mômen lực 30Nm tác dụng lên một bánh xe có mômen quán tính 2kgm
2
. Nếu bánh xe bắt
đầu quay từ trạng thái nghỉ th
ì sau 10s nó có động năng :
A. 22,5 KJ B. 9 KJ C. 45 KJ D. 56 KJ
Câu 55: Trên trục Tây – Đông, lúc đầu Tom ở phía Tây và Jerry ở phía Đông. Tom đi sang hướng
Tây v
ới vận tốc 20 m/s bấm còi và nghe thấy tiếng còi có tần số 1000 Hz. Cho tốc độ âm thanh truyền
trong không khí là v = 340 m/s. Jerry
đi sang hướng Đông với vận tốc 10 m/s sẽ thấy tiếng còi tần số là:
A. 921,93 Hz B. 916,67 Hz C. 1066,92 Hz D. 955,92 Hz
Câu 56: Một êlectron có khối lượng nghỉ 9,1.10
-31
kg đang chuyển động với tốc độ 2.10
8
m/s, thì năng
lượng của
êlectron có giá trị là
A. 4,9.10
-14
J. B. 1,1.10
-13
J. C. 15,2 MeV. D. 801 MeV.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
6
Câu 57: Phát biểu nào sau đây về momen quán tính là sai?
A. Sự phân bố khối lượng của vật càng xa trục quay thì momen quán tính càng lớn.
B. Momen quán tính đặc trưng cho mức quán tính của chuyển động quay.
C. Momen quán tính của cùng một vật với các trục quay khác nhau thì khác nhau.
D. Momen quán tính có đơn vị là N.m
2
.
Câu 58: Hành tinh nào sau đây trong hệ Mặt Trời không có vệ tinh?
A. Mộc tinh. B. Trái Đất. C. Hoả tinh. D. Kim tinh.
Câu 59: Một hình vuông cạnh 10cm trong hệ quy chiếu O gắn với nó. Trong hệ quy chiếu O’ chuyển
động với tốc độ 0,8c song song với một đường chéo h
ình vuông thì hình dạng và diện tích của hình hình
s
ẽ là:
A. hình vuông, 100cm
2
. B. Hình chữ nhật 60cm
2
.
C. hình thoi, 60cm
2
. D. Hình thoi, 80cm
2
.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây so với kết quả của thuyết tương đối hẹp là sai?
Khi h
ệ chuyển động với tốc độ lớn thì
A. chiều dài trong hệ co lại lên. B. thời gian trong hệ trôi chậm lại.
C. động lượng của vật trong hệ giảm xuống. D. khối lượng trong hệ tăng lên.
HẾT
ĐỀ SỐ 2 - Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Nguồn nào sau đây phát ra phổ ánh sáng nhìn thấy và liên tục?
A. Băng phiến nóng chảy. B. Thép nóng chảy.
C. Hơi nước nóng. D. Hơi natri nóng sáng.
Câu 2: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch có thể thay đổi được tần số. Khi tăng
tần số của mạch thì
A. cảm kháng và dung kháng cùng tăng. B. cảm kháng và dung kháng cùng giảm.
C. cảm kháng giảm, dung kháng tăng. D. cảm kháng tăng, dung kháng giảm.
Câu 3: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
3
1 10
H,C F
4
L
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có biểu thức:
120 2 sin100 V
u t
với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I
max
=2A. B. Công suất mạch là P = 240 W.
C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0.
Câu 4: Một mạch dao động điện từ đang hoạt động có cường độ dòng điện là cực đại là I
o
. Khi năng
lượng điện bằng 3 năng lượng từ th
ì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
A.
3
0
I
. B.
2
0
I
. C.
2
0
I
. D.
2
3
0
I
.
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại thời điểm ban đầu t = 0,
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong
khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm ban đầu là
A. 42,36 cm. B. 55,76 cm. C. 50,15 cm. D. 64,24 cm.
Câu 6: Con lắc đơn có chiều dài 1m, g =10m/s
2
, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con lắc dao động
với biên độ α
0
= 9
0
. Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là
A. 9
5
m/s. B. 9/ 2 cm/s. C. 9,88 m/s. D. 0,35 m/s.
Câu 7: Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 40 N/m được treo trong một
toa tàu chuyển động thẳng đều trên đường ray. Biết mỗi thanh ray dài 10 m và có một khe nhỏ. Để con
lắc dao động với biên độ mạnh nhất thì vận tốc của tàu là
A. 25,4 m/s. B. 31,8 m/s. C. 15,9 m/s. D. 20,1 m/s.
Câu 8: Trong mạch dao động điện từ đang hoạt động, hai đại lượng nào sau đây không thể đồng thời
bằng 0?
A. Điện tích và năng lượng điện. B. Hiệu điện thế và năng lượng điện.
C. Cường độ dòng điện và năng lượng từ. D. Cường độ dòng điện và điện tích.
Câu 9: Trên mặt chất lỏng có một nguồn sóng dao động với tần số xác định. Khi sóng lan truyền, số
phần tử dao động trễ pha so với nguồn
2
là
A. vô số. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ, có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là 4 V. Khi năng lượng từ bằng
3 năng lượng điện th
ì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có độ lớn là
A. 2 V. B. 2 3 V. C. 1 V. D. 2 V.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
7
Câu 11: Cho hai dao động điều hoà: x
1
= 3cos(ωt + π/3) cm và x
2
= 4cos(ωt - 8π/3) cm Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động là 7cm.
B. Dao động x
2
sớm pha hơn dao động x
1
góc -2,5π.
C. Hai dao động ngược pha nhau.
D. Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động là 5cm.
Câu 12: Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m = 100g. Vật dao
động điều h
òa với tần số 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s
2
. Tỉ số động năng và thế năng tại li độ
2cm là
A. 3 B. 1/3 C. 0,5. D. 4
Câu 13: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có điện trở không đáng kể và hệ số tự cảm không đổi.
Điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện tăng th
êm 8 nF thì chu kì dao động của
mạch tăng 3 lần. Điện dung của tụ điện trước khi tăng là
A. 24 nF. B. 1 nF. C. 4 nF. D. 32 nF.
Câu 14: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 1 nF được tích một điện lượng cực đại là
4.10
-6
C. Trong quá trình dao động, khi cường độ dòng điện trong mạch là i = 0,5I
0
thì năng lượng từ của
mạch là
A. 8 mJ. B. 4 mJ. C. 2 mJ. D. 1 mJ.
Câu 15: Trong trường hợp nào sau đây khoảng vân giao thoa tăng 4 lần?
A. Đồng thời cùng tăng khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn chắn lên 2 lần và giảm khoảng cách giữa
hai khe hẹp 2 lần.
B. Đồng thời giảm khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn chắn và khoảng cách giữa hai khe hẹp 2 lần.
C. Đồng thời tăng khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn chắn và độ rộng của mỗi khe hẹp 2 lần.
D. Đồng thời cùng tăng khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn chắn và khoảng cách giữa hai khe hẹp 2
lần.
Câu 16: Trong không gian có một nguồn âm cố định phát sóng cầu với tần số xác định. Một điểm cách
nguồn 20 cm có cường độ âm là 2 W/m
2
. Một điểm cách nguồn 40 cm có cường độ âm là
A. 0,5 W/m
2
. B. 2 W/m
2
. C. 8 W/m
2
. D. 1 W/m
2
.
Câu 17: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100Ω, hệ số tự cảm L =
1
H
m
ắc nối tiếp với tụ điện C =
4
10
2
F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng
u = 200cos(100πt) V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là
A. u
d
= 200sin(100πt +
4
)V. B. u
d
= 200cos(100πt +
2
)V.
C. u
d
= 200cos(100πt -
4
)V. D. u
d
= 200cos(100πt)V.
Câu 18: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức
0
s(100 . )( )
2
i I co t A
. Trong khoảng thời
gian từ 0 đến 0,01s, cường độ tức thời có giá trị bằng 0,5I
0
vào những thời điểm:
A.
1 1
;
400 200
s s
B.
1 1
;
600 120
s s
C.
1 3
s; s
600 500
D.
1 2
;
300 300
s s
Câu 19: Ở nguyên tử hiđrô, khi nguyên tử có êlectron chuyển động trên quỹ đạo M và quỹ đạo L thì
năng lượng ứng với các quỹ đạo đó tương ứng lần lượt là - 3,4 eV và -1,51 eV. Khi êlectron chuyển từ
quỹ đạo M đến quỹ đạo L thì nguyên tử
A. phát ra phôton có bước sóng 0,434 μm. B. hấp thụ phôton có bước sóng 0,434 μm.
C. hấp thụ phôton có bước sóng 0,657 μm. D. phát ra phôton có bước sóng 0,657 μm.
Câu 20: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng
AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 0,5 cm. C và D là hai
điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số
điểm dao độ
ng cực đại trên CD là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 21: Mạch RL nối tiếp có R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm, L =
2
1
H. Dòng điện qua mạch có dạng
i = 2cos100 πtA. Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên 2 lần. Điện dụng C
và biểu thức i của dòng điện sau khi thay R bởi C có giá trị
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
8
A.
FC
100
và i = 2 2 cos(100 πt +
4
3
)A B.
FC
50
và i = 2 cos (100 πt –
4
)A
C.
FC
50
và i = 2
2
cos (100 πt )A D.
FC
100
và i =
2
cos (100 πt +
4
3
)A
Câu 22: Trên mặt chất lỏng có một sóng với bước sóng 10 cm. Các điểm M, N, P, Q cách nguồn lần
lượt là 10 cm, 15 cm, 20 cm, 30 cm. Điểm nào sau đây dao động ngược pha với các điểm c
òn lại?
A. M. B. Q. C. P. D. N.
Câu 23: Chiếu một bức xạ có tần số f vào bề mặt một kim loại thì xảy ra hiện tượng quang điện. Chiếu
bức xạ có tần số nào sau đây có thể không xảy ra hiện tượng quang điện với kim loại đó?
A. 5f/4. B. 6f/5. C. 1,1f. D. 4f/5.
Câu 24: Trong một thí nghiệm sóng dừng trong ống khí có một đầu kín, một đầu hở, khoảng cách tối
thiểu từ đầu kín đến đầu hở để nghe được âm cực đại ở đầu hở là 40 cm. Giữ nguyên tần số nguồn âm
và để lại có được âm cực đại ở đầu ống th
ì phải dịch đầu kín đi một đoạn tối thiểu là
A. 60 cm. B. 40 cm. C. 120 cm. D. 80 cm.
Câu 25: Trên mặt nước có hiện tượng giao thoa với hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha và bước
sóng 2cm, hai nguồn cách nhau 9,2cm. Số đường dao động cực đại và cực tiểu trên mặt chất lỏng là
A. 9 và 10. B. 7 và 6. C. 7 và 8. D. 9 và 8.
Câu 26: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
100 2 s(100 ) V
2
u co t
,
10 2 s(100 )A
4
i co t
. Mạch điện xoay chiều có
A. hai phần tử đó là R,C. B. hai phần tử đó là L,C.
C. hai phần tử đó là R,L. D. tổng trở của mạch là
)(210
.
Câu 27: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là
A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đoạn thẳng. D. đường elíp.
Câu 28: Nếu cho ánh sáng trắng từ một nguồn đi qua kính lọc sắc đỏ rồi đi tiếp qua kính lọc sắc vàng
thì sau hai kính ta
A. thu được ánh sáng vàng. B. thu được ánh sáng đỏ.
C. thu được ánh sang cam. D. không thu được ánh sáng từ nguồn.
Câu 29: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, ở cùng điều kiện thí nghiệm thì ánh sáng nào sau
đây cho khoảng vân lớn nhất so với các ánh sáng đơn sắc còn lại?
A. vàng. B. lục. C. cam. D. chàm.
Câu 30: Một mạch chọn sóng đang thu được bước sóng λ tụ điện có điện dung là C. Để thu được bước
sóng 2λ thì phải tăng điện dung của tụ điện thêm 12 nF. Điện dung của tụ điện trước khi tăng có giá trị là
A. 2 nF. B. 8 nF. C. 12 nF. D. 4 nF.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, người ta sử dụng nguồn sắc là ánh sáng phức tạp gồm
hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,4 μm và λ
2
thì thấy vân sáng bậc 5 của ánh sáng thứ nhất
trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng thứ hai. λ
2
=
A. 0,5 μm. B. 0,42 μm. C. 0,48 μm. D. 0,6 μm.
Câu 32: Kim loại 1 có công thoát lớn gấp đôi kim loại 2. Giới hạn quang điện của kim loại 1 bằng n lần
giới hạn quang điện của kim loại 2 với n bằng
A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25.
Câu 33: Một dao động tự do là
A. một dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngoài.
B. một dao động tuần hoàn. C. một dao động điều hòa.
D. một dao động không chịu tác dụng của lực cản.
Câu 34: Trong một thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng, bề rộng phổ bậc 2 là 1,6 mm. Bề rộng của
phổ bậc 3 là
A. 1,2 mm. B. 0,8 mm. C. 1,6 mm. D. 2,4 mm.
Câu 35: Mạch như hình vẽ: u
AB
= 150cos100πtV, U
AM
= 85V, U
MB
= 35V. Cuộn
dây tiêu thụ công suất 40W. Tổng điện trở thuần của mạch AB là
A. 40Ω B. 35 Ω C. 75Ω D. 50Ω
Câu 36: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là
T = 2h. Th
ời gian để khối lượng chất bị phân rã gấp 63 lần khối lượng chất còn lại là
A. 6 h. B. 24 h. C. 36 h. D. 12 h.
Câu 37: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định và được kích thích với tần số 20 Hz để có sóng dừng
với 5 nút sóng. Nếu muốn trên dây có 9 nút sóng thì phải
A. giảm chu kì 0,02 s. B. giảm tần số đến 10 Hz.
C. giảm chu kì đến 0,025 s. D. tăng tần số của sóng thêm 16 Hz.
L,r
R
B
A
M
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
9
Câu 38: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện và và điện trở mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch là
120cos(100
πt -
3
) V và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i =
2
cos(100πt-
12
)A. Điện
dung của tụ và điện trở là
A.
4
10
6
và 60 Ω. B.
3
6.10
và 60 Ω. C.
3
10
6
và 60 Ω. D.
3
10
6
và 60
3
Ω.
Câu 39: Một chất diểm dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Khi li độ của chất điểm là 1 cm thì vận tốc
là π 3 cm/s. Biên độ của dao động có giá trị là
A.
2
cm. B. 4cm. C. 2 cm. D.
22
cm.
Câu 40: Tốc độ truyền trong nước của bức xạ nào sau đây là nhanh nhất so với ba bức xạ còn lại?
A. ánh sáng chàm. B. ánh sáng đỏ. C. ánh sáng tím. D. ánh sáng lục.
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
dao
động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d
1
,
d
2
nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ?
A. d
1
= 25 cm và d
2
= 20cm. B. d
1
= 25 cm và d
2
= 21 cm.
C. d
1
= 25 cm và d
2
= 22 cm. D. d
2
= 20cm và d
2
= 25 cm.
Câu 42: Trong mạch dao động điện từ, năng lượng điện của tụ điện bằng không thì kết luận nào sau
đây sai?
A. Cường độ dòng điện trong mạch bằng không. B. Điện tích của tụ điện bằng không.
C. Điện áp của tụ điện bằng không. D. Năng lượng từ bằng năng lượng điện từ.
Câu 43: Phản ứng hạt nhân chỉ toả năng lượng khi
A. là quá trình phóng xạ. B. nó được thực hiện có kiểm soát.
C. tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
D. tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
Câu 44: Một đồng hồ quả lắc chỉ đúng giờ ở nhiệt độ t
1
0
C. Khi tăng nhiệt độ đến t
2
0
C thì đồng hồ sẽ
chạy thế nào?
A. Nhanh hơn. B. Vẫn chỉ đúng giờ.
C. Chậm hơn. D. không đủ dữ kiện để kết luận.
Câu 45: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(t). Lần đầu tiên vận tốc của vật bằng
nửa vận tốc cực đại xảy ra tại vị trí có tọa độ là
A. x = A.0,5
2
. B. x = -0,5A C. x = 0,5A. D. x = A.0,5
3
.
Câu 46: Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500kV khi truyền đi một công suất điện
12000kW theo đường dây có điện trở 10Ω là
A. 1736W. B. 576W. C. 173,6W. D. 5760W.
Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
kho
ảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ
1
= 0,4μm và λ
2
=
0,5
μm, biết bề rộng vùng giao thoa trên màn là 9mm. Số vị trí vân sáng trùng nhau trên màn của hai bức
xạ là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 48: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m, khối lượng
của vật 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3cm, và truyền cho vật vận tốc v = 30cm/s, ngược chiều
dương, chọn t = 0 l
à lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3
2
sin(10t +
4
) cm. B. x = 3
2
cos(10t +
4
) cm.
C. x = 3
2
cos(10t +
3
) cm. D. x = 3
2
cos(10t +
3
4
) cm.
Câu 49: Treo quả cầu có khối lượng m
1
vào lò xo, hệ dao động điều hòa với chu kì T
1
. Thay quả cầu
này bằng quả cầu khác có khối lượng m
2
thì hệ dao động điều hòa với chu kì T
2
. Nếu treo quả cầu có
khối lượng m = m
1
+ m
2
thì hệ dao động điều hòa với chu kì là:
A. T = 2(T
1
+ T
2
) B. T = T
1
+ T
2
C.
2 2
1 2
T T T
D.
1 2
1 2
T T
T
TT
Câu 50: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10
-5
H và một tụ điện xoay có điện dung
biến thiên từ C
1
= 10pF đến C
2
= 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0
0
đến 180
0
,
=3,14. Khi góc xoay
c
ủa tụ điện bằng 90
0
thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:
A. 188,4m. B. 26,644m. C. 131,88m. D. 134,544m.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
10
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Tọa độ góc của một vật rắn quay quanh trục cố định cho bởi biểu thức φ = 10 + 2t
3
(rad), t đo
bằng s. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tại thời điểm t = 2 s, tọa độ góc của vật là 26 rad.
B. Tại thời điểm t = 2 s, tốc độ góc của vật là 24 rad/s.
C. Vật rắn quay nhanh dần đều. D. Tại thời điểm t = 2 s, gia tốc góc của vật là 24 rad/s
2
.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây về Mặt Trăng là sai?
A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất với 27,32 ngày.
B. Chu kì tự quay của Mặt Trăng đúng bằng chu kì quay của nó quanh Trái Đất.
C. Mặt Trăng luôn hướng một phía nhất định về phía Trái Đất.
D. Khí quyển trên Mặt Trăng đậm đặc hơn khí quyển Trên Bề mặt Trái Đất.
Câu 53: Hạt nào sau đây không mang điện?
A. pôzitron. B. nơtrino. C. piôn. D. xicma.
Câu 54: Momen quán tính của một quả cầu đặc đồng chất khối lượng m bán kính R cho bởi biểu thức
A.
2
5
2
mR
. B.
2
2
5
mR
. C.
5
2
mR
. D.
2
5
mR
.
Câu 55: Một vật dao động điều hòa, chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Sau 1/4 chu kì thì điều khẳng định nào sau đây sai?
A. Vật đang ở vị trí biên dương. B. Vật đạt vận tốc bằng không.
C. Độ lớn gia tốc của vật đạt giá tri cực đại. D. Động năng của vật bằng cơ năng.
Câu 56: Thời điểm Plank là thời điểm
A. con người phát hiện ra lỗ đen.
B. hình thành nguyên tử đầu tiên.
C. mà khoa học vật lý có thể ước đoán được các sự kiện vũ trụ xảy ra.
D. vũ trụ bắt đầu dãn nở.
Câu 57: Một vật rắn quay nhanh dần đều với phương trình tọa độ góc là φ = t + 2t
2
(rad), t đo bằng s.
Gia tốc toàn phần của một điểm cách trục quay 20 cm tại thời điểm t = 1 s là
A. 20
2
cm/s
2
. B. 20 cm/s
2
. C. 0,2
2
cm/s
2
. D. 20
641
cm/s
2
.
Câu 58: Momen quan tính của một chất điểm đối với trục quay phụ thuộc
A. khối lượng của chất điểm và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay.
B. khối lượng riêng của chất điểm và khoảng cách từ chất điểm tới trục quay.
C. khối lượng chất điểm và tốc độ góc của chất điểm đối với trục.
D. khối lượng của chất điểm và chiều chuyền động của chất điểm.
Câu 59: Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc có bán
kính 0,25m, khối lượng 3kg, lấy g = 9,8m/s
2
Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của
nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Lực căng của dây l
à
A. T = 31,36 N B. T = 11,36 N C. T = 21,36 N D. T = 41,36 N
Câu 60: Trong hệ chuyển động với tốc độ bằng 2/3 tốc độ ánh sáng trong chân không thì thời gian trôi
A. nhanh hơn
5
9
lần. B. nhanh hơn 0,745 lần.
C. chậm hơn 0,745 lần. D. chậm hơn 5/9 lần.
HẾT
ĐỀ SỐ 3 - Thời gian làm bài 90 phút.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Trong một mạch điện xoay chiều, điện áp hai đầu tụ điện trễ pha hơn điện áp 2 đầu mạch là
3
.
Hệ số công suất của mạch là
A.
1
2
. B.
3
2
. C.
2
2
. D. chưa đủ dữ kiện để tính.
Câu 2: Hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng cường độ dòng điện cực đại.
B. Cùng tần số.
C. Cùng pha.
D. Cùng cường độ dòng điện hiệu dụng.
Câu 3: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tần số thay đổi được, L = 0,4 H; C = 40 μF. Để dòng điện
chạy qua mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh tần số nguồn xoay chiều bằng
A. 125 Hz. B. 250 Hz. C.
125
Hz. D.
250
Hz.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
11
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ánh sáng là sai ?
A. Ánh sáng đơn sắc khi truyền qua lăng kính không còn bị tán sắc.
B. Từ các ánh sáng đơn sắc có thể tổng hợp thành ánh sáng trắng.
C. Các ánh sáng đơn sắc bước sóng xác định và như nhau trong mọi môi trường.
D. Ánh sáng trắng có thành phần là vô số ánh sáng đơn sắc.
Câu 5: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cách nhau một khoảng không đổi dao động cùng chu kì,
cùng pha. N
ếu đồng thời tăng chu kì của 2 nguồn thì
A. số vân cực đại giảm, số vân cực tiểu giảm.
B. số vân cực đại và cực tiểu không đổi.
C. số vân cực đại tăng, số vân cực tiểu giảm.
D. số vân cực đại tăng, số vân cực tiểu tăng.
Câu 6: Điện áp không đổi giữa anôt và Katốt của một ống Cu lít giơ là 13,25 kV. Bước sóng ngắn nhất
của tia X do ống đó có thể phát ra là
A. 0,94.10
-11
m. B. 9,4.10
-11
m. C. 0,94.10
-13
m. D. 9,4.10
-10
m.
Câu 7: Hạt nhân pôlôni (Po) phóng ra hạt và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kì bán rã là 138
ngày
đêm, ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Thời gian để số hạt nhân chì được tạo ra lớn gấp
ba số hạt nhân pôlôni còn lại là
A. 138 ngày. B. 276 ngày. C. 514 ngày. D. 345 ngày.
Câu 8: Dao động tắt dần không có đặc điểm nào sau đây?
A. Biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động chuyển dần thành nhiệt năng tỏa ra môi trường.
C. Lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Chu kì của dao động không đổi cho đến khi vật ngừng dao động.
Câu 9: Ở các máy điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, lõi thép được cấu tạo từ các lá
tôn silic mỏng ghép cách điện với nhau là để
A. tăng khả năng dẫn từ và giảm dòng Fu-cô. B. tăng khả năng toả nhiệt.
C. tiết kiệm nguyên vật liệu và giảm kích thước máy. D. tăng khả năng dẫn điện.
Câu 10: Chu kì của mạch dao động điện từ sẽ thay đổi nếu thay đổi
A. cường độ dòng điện cực đại. B. thay đổi điện áp cực đại.
C. thay đổi điện dung của tụ điện. D. thay đổi điện tích cực đại của tụ điện.
Câu 11: Ban đầu có 5g rađôn (
Rn
222
86
) là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Số nguyên tử
còn lại sau thời gian 9,5 ngày là
A. 2,39.10
21
. B. 23,9.10
21
. C. 3,29.10
21
. D. 32,9.10
21
.
Câu 12: Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu phần ứng quay thì cổ góp có cấu tạo gồm
A. hai thanh quét nối với hai đầu dây. B. hai vành khuyên nối với hai dây dẫn.
C. hai thanh quét tì lên hai vành bán khuyên. D. hai thanh quét tì lên hai vành khuyên.
Câu 13: Trên mặt chất lỏng cho một nguồn sóng có bước sóng 5 cm. Cho các điểm A, B, C, D nằm trên
m
ột đường thẳng đi qua nguồn và lần lượt cách nguồn 20 cm, 30 cm, 40 cm, 50 cm. Kết luận nào sau
đây là sai?
A. Dao động tại điểm B trễ pha hơn dao động tại A là 4л.
B. Dao động tại B ngược pha so với dao động tại C
C. Điểm A dao động đi lên khi điểm B dao động đi lên.
D. Điểm C dao động đi lên khi điểm D dao động đi lên.
Câu 14: Một mạch dao động điện từ có L không đổi. Nếu ghép L với tụ điện có điện dung C
1
thì mạch có
chu kì dao động là 3.10
-3
s. Nếu mắc L với tụ điện có điện dung C
2
thì chu kì của mạch là 4.10
-3
s. Nếu
mắc hai tụ điện song song với L thì chu kì dao động của mạch là
A. 3,5 ms. B. 7 ms. C. 1 ms. D. 5 ms.
Câu 15: Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới có 1 vật có khối lượng 120g. Độ
cứng lò xo là 40 N/m Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5cm rồi
buông nhẹ, lấy g = 10 m/s
2
. Động năng của vật lúc lò xo dài 25cm là:
A. 24,5mJ B. 22mJ C. 16,5mJ D. 12mJ
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. khoảng cách
từ hai khe đến màn chắn là 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,66 m chiếu vào khe S.
Độ rộng của màn là 13,2 mm thì số vân sáng trên màn sẽ là
A. 15. B. 9. C. 11. D. 13.
Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân:
XBep
9
4
. Hạt Be đứng yên, hạt p có động năng K
p
= 5,45 MeV.
H
ạt có động năng K
= 4,00 MeV và có vận tốc vuông góc với vận tốc ban đầu của hạt prôton. Khối
lượng của các hạt tính theo đơn vị u coi bằng số khối. Động năng của hạt X thu được l
à
A. 1,575 MeV. B. 4,575 MeV. C. 2,575 MeV. D. 3,575 MeV.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
12
Câu 18: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của
chùm laze là 10W. Đường kính của ch
ùm sáng là 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm, nhiệt độ ban đầu
của tấm thép là 30
0
C, điểm nóng chảy của thép là T
C
= 1535
0
C, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng và
nhi
ệt nóng chảy của thép lần lượt là:
= 7800kg/m
3
, C = 448J/kg.độ, và
= 270kJ/kg. Thời gian dùng
để khoang tấm thép là:
A. 11,56s. B. 1,156s. C. 5,78s. D. 0,358s.
Câu 19: Điều nào sau đây về quang phổ vạch phát xạ là đúng ?
A. Quang phổ vạch phát xạ có phổ phụ thuộc nguồn phát.
B. Quang phổ vạch phát xạ do các vật rắn nóng sáng phát ra.
C. Quang phổ vạch phát xạ có lượng vạch và độ sáng tỉ đối giữa các vạch phụ thuộc vào bản thân chất
thành phần cấu tạo của nguồn.
D. Căn cứ vào phổ vạch thì không thể phân biệt được thành phần cấu tạo của nguồn bằng phổ vạch
của nó.
Câu 20: Mạch RLC như hình vẽ: Biết Đ(100V–100W);
L =
1
H , C =
F
50
, u
AD
= 200 2 cos (100 πt +
6
)V.
Bi
ểu thức u
AB
có dạng
A. 200 2 cos (100 πt +
4
)V. B. 200cos(100 πt –
4
)V.
C. 200 2 cos (100 πt –
3
)V. D. 200cos(100 πt +
3
)V.
Câu 21: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng của mỗi linh kiện có quan hệ U
L
= U
R
= 0,5.U
C
thì độ lệch pha giữa điện áp của đoạn mạch với dòng điện có kết luận là
A. u chậm pha 0,25π so với i. B. u nhanh pha 0,25π so với i.
C. u nhanh pha π/3 so với i. D. u chậm pha π/3 so với i.
Câu 22: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 25 Ω, Z
L
=16 Ω, Z
C
= 9 Ω, ứng
với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f
0
thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì:
A. f
0
= f. B. Không có giá trị nào của f
0
thoả điều kiện cộng hưởng.
C. f
0
> f. D. f
0
< f.
Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên
đoạn nối hai nguồn sóng là 4 cm, tốc độ truyền sóng là 160 cm/s. Tần số của hai sóng giao thoa là
A. 10 Hz. B. 60 Hz. C. 20 Hz. D. 40 Hz.
Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng K = 2,7 N/m quả cầu m = 300g. Từ vị trí cân bằng kéo vật
xuống 3cm rồi cung cấp một vận tốc 12cm/s hướng về vị trí cân bằng chọn chiều dương là chiều lệch
vật, lấy t
0
= 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động là:
A. x = 5cos(3t-
2
) cm. B. x = 5cos(3t -
4
) cm. C. x = 5cos(3t +
2
) cm. D. x = 5cos(3t +
) cm.
Câu 25: Nếu một con lắc lò xo có quả nặng ở phía trên điểm cố định của lò xo và dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng thì điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Khi quả nặng ở trị trí cao nhất chắc chắn lò xo bị dãn.
B. Khi quả nặng ở vị trí thấp nhất, lò xo bị nén.
C. Khi chiều dài của lò xo bằng trung bình tổng của chiều dài cực đại và chiều dài cực tiểu, quả nặng
dang bị nén.
D. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, lò xo đang bị nén.
Câu 26: Một vật dao động điều hòa, khi thế năng của vật bằng động năng thì tọa độ của vật là
A.
2
2A
. B.
2
3A
. C.
2
A
. D.
2
3
A .
Câu 27: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. không phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần áp suất của đám hơi hay khí hấp thụ thấp.
C. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
Câu 28: Một con lắc đồng thời tham gia hai dao đồng điều hòa cùng phương cùng tần số. Nếu hai dao
động th
ành phần có cùng biên độ là A và lệch pha nhau 60
0
thì dao động tổng hợp có biên độ là
A. A 2 . B. 0,5A. C. A 3 . D. 1A.
Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng, phổ bậc một của nó nằm trong phạm vi cách vân
trung tâm từ 1,2 mm đến 2,25 mm. Bề rộng của phần phổ bậc 3 trùng phổ bậc 2 là
A. 0,8 mm. B. 0,9 mm. C. 1 mm. D. 1,05 mm.
A L Đ D C B
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
13
Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, giữ nguyên khoảng cách từ hai khe tới màn
ch
ắn và bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm. Nếu khoảng cách 2 khe hẹp là 0,4 mm thì toạ độ vân sáng
bậc 4 là 3,2 mm. Khi thay khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm thì toạ độ vân tối thứ 2 là
A. 0,64 mm. B. 1,42 mm. C. 1,28 mm. D. 0,96 mm.
Câu 31: Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 40 N/m được treo trong một
toa tàu chuyển động thẳng đều trên đường ray. Biết mỗi thanh ray dài 10 m và có một khe nhỏ. Để con
lắc dao động với biên độ mạnh nhất thì vận tốc của tàu là
A. 31,8 m/s. B. 15,9 m/s. C. 20,1 m/s. D. 25,4 m/s.
Câu 32: Thứ tự sắp sếp nào sau đây là theo chiều tăng tần số của bức xạ điện từ?
A. Tia đỏ, tia tím, tia hồng ngoại. B. Tia tím, tia đỏ, tia hồng ngoại.
C. Tia tím, tia từ ngoại, tia hồng ngoại. D. Tia vàng, tia tím, tia tử ngoại.
Câu 33: Khi treo 2 con lắc đơn lên cùng một thanh cứng và cho con lắc thứ thất dao động. Hiện tượng
cộng hưởng xảy ra nếu con lắc đơn thứ hai có cùng
A. chất liệu với con lắc đơn thứ nhất. B. khối lượng quả nặng với con lắc đơn thứ nhất.
C. kích thước quả nặng với con lắc đơn thứ nhất. D. chiếu dài với con lắc đơn thứ nhất.
Câu 34: Lần lượt chiếu vào Katốt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện
thế hãm có độ lớn tương ứng là |U
hd
| = U
1
và |U
hv
| = U
2
. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào Katốt
thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là:
A. |U
h
| = U
1
B. |U
h
| = U
1
+ U
2
C. |U
h
| = U
2
D. |U
h
| = (U
1
+ U
2
):2
Câu 35: Mạch điện RLC: biết U
AB
ổn định, cuộn dây có L =
H
6
7
và điện trở trong 30Ω, C =
3
10
12
F
,
f = 60Hz. Khi công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại thì điện trở R là:
A. 50 Ω B. 60 Ω C. 30 Ω D. 40 Ω
Câu 36: Một con lắc đơn treo trong một xe chuyển động theo phương ngang với gia tốc a . Chu kì dao
động nhỏ của con lắc là 2,1 s. Khi xe chuyển động thẳng đều, con lắc dao động với chu kì 2,2 s. Biết gia
tốc trọng trường là 10 m/s
2
. Gia tốc a có giá trị là
A. 4,1 m/s
2
. B. 4,2 m/s
2
. C. 4,5 m/s
2
. D. 0,81 m/s
2
.
Câu 37: Với các nhóm tia sau, các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. Tia , tia và tia X. B. Tia và tia X. C. Tia và tia
. D. Tia và tia
.
Câu 38: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
3
1 10
,
4
L H C F
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có biểu thức
120 2 os100 ( )
u c t V
, với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường
độ d
òng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I
max
= 2A. B. Điện trở R = 0.
C. Công suất mạch là P = 0. D. Công suất mạch là P = 240 W.
Câu 39: Chiều dài tối thiểu để một ống hai đầu hở có sóng dừng âm là
A. năm phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 40: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm
6 H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại của tụ điện là 2,4 V thì cường độ dòng điện cực
đại trong mạch có giá trị l
à
A. 94,5mA. B. 94.mA. C. 84mA. D. 0,13A.
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo
được l
à 10cm, tần số sóng f = 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 cm/s. B. 25 cm/s. C. 40 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 42: Một con lắc đơn dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 10m/s
2
với chu kì T = 2s trên quỹ
đạo d
ài 20cm. Lấy
2
= 10. Thời gian để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ s =
s
0
2
là
A.
1
6
s. B.
5
6
s. C.
1
3
s. D.
1
2
s.
Câu 43: Mạch điện gồm điện trở R = 100 2
, cuộn dây thuần cảm L =
6
H. Điện áp hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u =
100 2 cos(100 )
6
t
V. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức
A. i = 0,5.cos
6
.100
t
A. B. i =
2
2
.cos100
t
.
A.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
14
C. i =
2
2
.cos
3
2
.100
t
A. D. i = 0,5.cos
2
.100
t
A.
Câu 44: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = - 800cos5t(mN), một vật có khối lượng 400g dao động
điều h
òa. Biên độ dao động của vật là
A. 20 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 32 cm.
Câu 45: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 1000 vòng dây, mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U
1
= 200V, thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị hiệu dụng U
2
= 10V. Bỏ qua
mọi hao phí điện năng. Số vòng dây của cuộn thứ cấp có giá trị là
A. 25 vòng. B. 50 vòng. C. 500 vòng. D. 100 vòng.
Câu 46: Mạch chọn sóng một radio gồm L=2
H và 1 tụ điện có điện dung C thay đổi. Người ta muốn
bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π m đến 240πm thì điện dung C phải nằm trong giới hạn.
A. 4,5pF ≤ C ≤ 0,8nF. B. 0,9nF ≤ C ≤ 160nF.
C. 0,45nF ≤ C ≤ 80nF. D. 0,9nF ≤ C ≤ 16nF.
Câu 47:
Cho phản ứng hạt nhân:
2 3 4 1
1 1 2 0
D T He n
. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân
2
1
D
,
3
1
T
và
4
2
He
lần lượt là:
0,0024
D
m u
,
0,0087
T
m u
và
0,0305
He
m u
. Biết 1u = 931,5 MeV/c
2
thì
năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 18,06 MeV. B. 18,07 MeV. C. 180,6 MeV. D. 1,806 MeV.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc bản thân kim loại đó.
B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi kim loại được chiếu tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại không thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với bất cứ kim loại nào.
D. Tần số của bức xạ kích thích càng gây ra được hiện tượng quang điện với nhiều kim loại.
Câu 49: Một lượng chất phóng xạ, sau 3 ngày đầu thì khối lượng giảm một nửa. Sau 6 ngày tiếp theo
thì tỉ số khối lượng chất phóng xạ còn lại so với khối lượng chất ở thời điểm ban đầu là
A.
1
16
. B.
1
8
. C.
1
2
. D.
1
4
.
Câu 50: Hạt nhân
226
88
Ra
đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt α là:
4,8 MeV. L
ấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản
ứng tr
ên bằng
A. 2,596 MeV B. 4,886 MeV C. 1.231 MeV D. 9,667 MeV
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Lỗ đen không có đặc điểm nào sau đây?
A. Không phát bức xạ. B. Chỉ quan sát được lỗ đen nhờ kính Hớp-bơn.
C. Có lực hấp dẫn rất lớn. D. Hút tất cả các bức xạ đi gần nó.
Câu 52: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10 rad/s.
Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó l
à
A. 10 rad. B. 5 rad. C. 2,5 rad. D. 12,5 rad.
Câu 53: Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc γ chuyển động quay nào sau đây là
nhanh dần?
A. ω = 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s
2.
B. ω = - 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s
2
.
C. ω = - 3 rad/s và γ = 0,5 rad/s
2.
D. ω = 3 rad/s và γ = 0.
Câu 54: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Nếu tốc độ góc của nó tăng thêm 2 rad/s thì động
năng quay của nó tăng 1,44 lần. Tốc độ của vật trước khi tăng l
à
A. 10 rad/s. B. 4,54 rad/s. C. 12,6 rad/s. D. 10π rad/s.
Câu 55: Trong mặt phẳng xoy có một đoạn thẳng OA hợp với trục ox một góc
=30
0
. Nếu ta chuyển
động song song với oy với tốc độ 0,8c th
ì thấy góc hợp bởi thanh và trục OX là:
A. 43,89
0
. B. 35,82
0
. C. 51,96
0
. D. 19,1
0
.
Câu 56: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,3 μm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,4 μm.
Tách m
ột êlectron có tốc độ cực đại cho bay vuông góc vào một từ trường đều thì êlectron đó chuyển
động tr
òn đều với bán kính quỹ đạo 5 cm. Biết khối lượng êlectron là m = 9,1.10
-31
kg. Độ lớn cảm ứng
từ của từ trường đó là
A. 6,86.10
-5
T. B. 4,86.10
-5
T. C. 7,12 mT. D. 0,686 mT.
Câu 57: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có momen quán tính đối với trục là I =10
-2
kgm
2
. Ban đầu ròng
r
ọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N theo phương tiếp tuyến với vành
ngoài c
ủa nó. Gia tốc góc của ròng rọc là
A. 20 rad/s
2
. B. 14 rad/s
2
. C. 35 rad/s
2
. D. 28 rad/s
2
.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
15
Câu 58: Mặt Trăng không có khí quyển là do
A. bị Trái Đất hút hết tầng khí quyển.
B. bị Mặt trời chiếu sáng mạnh nên khí quyển bị phát tán vào vũ trụ.
C. lực hấp dẫn quá yếu không giữ được lớp khí quyển.
D. lực hấp dẫn quá mạnh, hút hết khí quyển vào phía trong bề mặt Mặt Trăng.
Câu 59: Một bánh xe chịu tác dụng của một mômen lực M
1
không đổi. Tổng của mômen M
1
và mômen
l
ực ma sát có giá trị bằng 24Nm. Trong 5s đầu; tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s.
Sau đó mômen M
1
ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau 50s. Giả sử mômen
lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Mômen lực M
1
là
A. M
1
= 16,4 Nm. B. M
1
= 26,4 Nm. C. M
1
= 22,3 Nm. D. M
1
= 36,8 Nm.
Câu 60: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,552 m với công suất 1,2 W vào Katốt của một tế bào quang
điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ 2 mA. Cho h = 6,625.10
-34
Js. c = 3.10
8
m/s. e = 1,6.10
-19
C.
Hi
ệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện có giá trị là
A. 0,37 %. B. 0,55 %. C. 0,425 %. D. 0,65 %
ĐỀ SỐ 4 - Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang điện trong là sai?
A. Xảy ra đối với các chất bán dẫn.
B. Khi được chiếu bức xạ đủ ngắn, các êlectron sẽ bị bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn.
C. Khi xảy ra hiện tượng quang điện trong, điện trở của bán dẫn giảm mạnh.
D. Hiện tượng quang điện trong, có thể ứng dụng để chế tạo nguồn điện.
Câu 2: Cho 4 đại lượng vật lí: chiết suất môi trường, tốc độ truyền bức xạ điện từ, tần số bức xạ, bước
sóng của bức xạ. Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi 1 trong 3 đại lượng còn lại thay đổi?
A. Chiết suất môi trường. B. Tốc độ truyền bức xạ điện từ trong môi trường.
C. Tần số bức xạ. D. Bước sóng của bức xạ.
Câu 3: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần
ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi v
òng
dây là 5 mWb. S
ố vòng của mỗi cuộn dây là
A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 396 vòng.
Câu 4: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m, treo ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s
2
, dao động điều
hòa với biên độ góc là 3
0
. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa
độ, phương tr
ình dao động của con lắc là
A. x =
60
cos(
10
t +
2
) m. B. x =
60
cos(
10
t +
2
) cm.
C. x =
180
cos(
10
t +
2
) m. D. x =
180
cos(
10
t -
2
) cm.
Câu 5: Sự phát xạ cảm ứng là:
A. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.
B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có
cùng tần số.
C. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử.
D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần
số.
Câu 6: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động động thứ nhất và dao
động tổng hợp có phương trình là x
1
= 4cos10t cm và x = 4
2
cos(10t +
4
) cm. Dao động thứ hai có
phương tr
ình là
A. x
2
= 4
2
cos(10t -
4
) cm. B. x
2
= 4cos(10t -
4
) cm.
C. x
2
= 4
2
cos(10t +
2
) cm. D. x
2
= 4cos(10t +
2
) cm.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trường biến thiên điều hoà sinh ra dòng điện dịch.
B. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
Câu 8: Một chất điểm khối lượng 200 g, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(10 t) cm. Tại thời
điểm vật có vận tốc l
à 10 cm/s thì thế năng của chất điểm là
A. 2 mJ. B. 3 mJ. C. 1 mJ. 4. mJ.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
16
Câu 9: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, nếu năng lượng điện đang bằng năng lượng từ thì kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng điện trường bằng nửa năng lượng từ trường cực đại.
B. Điện tích trên tụ bằng nửa điện tích cực đại.
C. Đường độ dòng điện trong mạch bằng nửa cường độ dòng điện cực đại.
D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện bằng nửa hiệu điện thế cực đại.
Câu 10: Chất phóng xạ
I
131
53
có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày
đêm còn lại
A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g
Câu 11: Mạch RLC không phân nhánh, biết R = 40Ω; cuộn dây thuần cảm có L =
5
3
H và C =
100
F;
u
BD
= 80cos(100πt–
3
)V (đoạn BD chứa LC) Biểu thức u
AB
là
A. 80 2 cos (100 πt +
4
)V. B. 80 2 cos (100 πt –
12
)V.
C. 80cos(100 πt –
4
)V. D. 80cos(100 πt +
12
)V.
Câu 12: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m
o
. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn
l
ại là
A. m
0
/5. B. m
0
/50 C. m
0
/32. D. m
0
/25.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại cho biết nhiệt độ của khối kim loại đó.
B. Hiện tượng quang điện ngoài không xảy ra đối với chất bán dẫn.
C. Chùm bức xạ có cường độ đủ lớn mới gây ra hiện tượng quang điện.
D. Tần số của bức xạ càng lớn thì năng lượng của phôton tương ứng càng cao.
Câu 14: Hiện tượng cộng hưởng là
A. hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức rất đạt giá trị cực đại khi lực cản của môi trường nhỏ
không đáng kể.
B. hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức rất lớn khi tần số của ngoại lực rất lớn.
C. hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức rất lớn khi biên độ ngoại lực tác dụng rất lớn.
D. hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số ngoại lực cưỡng bức bằng
với tần số riêng của hệ dao động.
Câu 15: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc
cuộn sơ cấp với mạng điện 220V – 50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 17 V. B. 8,5 V. C. 12 V. D. 24 V.
Câu 16: Kết luận nào sau đây về mạch dao động điện từ có điện trở thuần là sai?
A. Điện trở càng lớn thì dao động điện của mạch tắt dần càng nhanh.
B. Nếu điện trở của mạch quá lớn thì có thể không có dao động điện từ.
C. Năng lượng của mạch bị chuyển dần thành hóa năng của tụ điện.
D. Có thể duy trì dao động điện từ của mạch đó bằng cách lắp thêm phần mạch bổ sung năng lượng.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong dao động tắt dần,năng lượng của con lắc bị giảm dần do chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. Khi con lắc chịu lực biến thiên tuần hoàn, nó dao động với tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Để dao động của con lắc được duy trì phải cung cấp năng lượng cho nó dưới dạng nhiệt năng.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là sai?
A. Trong sóng điện từ, véc tơ cảm ứng từ luôn vuông góc với véc tơ cường độ điện trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền của ánh sáng trong chân không.
D. Khi sóng điện từ truyền theo phương ngang thì véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến
thên theo phương thẳng đứng.
Câu 19: Một con lắc đơn treo trong một thang máy, khi thang máy có gia tốc hướng lên và hướng xuống
với độ lớn gia tốc là a thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 1 s và 2 s. Biết gia tốc trọng trường là 10
m/s
2
. Gia tốc a có giá trị là
A. 4 m/s
2
. B. 6 m/s
2
. C.
5
3
m/s
2
. D. 2 m/s
2
.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa, khi tọa độ của nó bằng 0,5 biên độ thì:
A. Động năng bằng 0,5 cơ năng. B. Thế năng bằng 0,5 cơ năng.
C. Độ lớn vận tốc bằng 0,5 vận tốc cực đại. D. Độ lớn gia tốc bằng 0,5 gia tốc cực đại.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
17
Câu 21: Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa
một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. Điện áp hai đầu mạch là
100 2 s(120 )
4
u co t V
. Dòng điện qua R có cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn u
AB
. Phần tử
trong hộp X có giá trị
A. R’ = 20Ω. B. C =
3
10
6
F
. C. L =
1
2
H. D. L =
10
6
H.
Câu 22: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
A. để máy biến áp ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. tăng độ cách điện trong máy biến áp.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?
A. Sóng âm là sóng dọc khi truyền trong không khí.
B. Có thể tạo ra được hiện tượng sóng dừng của sóng âm trong một ống thẳng có hai đầu hở.
C. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số của sóng thay đổi.
D. Các phần tử sóng trên mặt chất lỏng dao động cùng phương với các phần tử sóng âm khi sóng âm
truyền theo phương ngang.
Câu 24: Trong một thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 7,2 mm,
bước sóng ánh sáng dùng làm thí nghiệm là 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng
cách từ hai khe hẹp đến màn chắn là
A.
4
3
m. B. 0,96 m. C.
3
4
m. D. 1,2 m.
Câu 25: Cho mạch như hình vẽ: . Biết cos
AN
= 0,8;
i = 2
2 cos100 πtV. Điện áp hai đầu đoạn AN: U
AN
= 80V; đoạn AB: U
AB
= 150V; đoạn NB:
U
NB
= 170V. Điện trở thuần có giá trị tổng cộng là
A. 55 Ω B. 45 Ω C. 35 Ω D. 109 Ω
Câu 26: Trong mạch xoay chiểu RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu
cả mạch sẽ không thay đổi khi
A. thay đổi tần số của dòng xoay chiều qua mạch. B. thay đổi điện dung của tụ điện.
C. thay đổi điện trở của mạch. D. thay đổi điện áp hiệu dụng hai đầu mạch.
Câu 27: Trên mặt một chất lỏng có hiện tượng giao thoa của 2 sóng do hai nguồn sóng có cùng tần số,
cùng pha phát ra. Một điểm nằm trên đoạn nối hai nguồn sóng và cách đường trung trực của đoạn nối
hai nguồn 2 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa nó với đường trung trực không có cực đại nào khác.
Bi
ết tần số của sóng là 50 Hz thì tốc độ truyền sóng có giá trị là
A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s.
Câu 28: Coi như hai khe sáng sáng trong thí nghiệm Y-âng là hai nguồn phát cùng pha, cùng tần số.
Một điểm trên màn chắn thuộc một vân sáng. Hiệu đường đi từ nó tới hai khe phải bằng
A. một số nguyên lần bước sóng ánh sáng. B. một số nguyên lần khoảng vân.
C. một số lẻ lần bước sóng ánh sáng. D. một số lẻ lần khoảng vân.
Câu 29: Cho 4 màu ánh sáng: chàm, lục, vàng, cam. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng nào sau
đây lớn hơn đối với các ánh sáng còn lại?
A. Chàm. B. Lục. C. Vàng. D. Cam.
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: p +
9
4
Be
+ X Hạt Be đứng yên. Hạt p có động năng 5,45MeV. Hạt
có động năng 4MeV và
v
vuông góc với
p
v
, lấy khối lượng hạt nhân gần bằng số khối các hạt.
Động năng của hạt X thu được l
à:
A. K
x
= 2,575 MeV B. K
x
= 3,575 MeV C. K
x
= 4,575 MeV D. K
x
= 1,575MeV
Câu 31: Tia X không có tính chất nào trong các tính chất sau?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây ra các phản ứng quang hóa.
C. Gây ra hiện tượng quang điện với hầu hết kim loại. D. Không thể tác dụng lên phim hồng ngoại.
Câu 32: Một kim loại bắt đầu xảy ra hiện tượng quang điện khi bị chiếu ánh sáng lục. Sẽ không xảy ra
hiện tượng quang điện khi nó được chiếu
A. ánh sáng vàng. B. ánh sáng lam. C. tia tử ngoại. D. tia X.
Câu 33: Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái có mức năng lượng là - 3,4 eV, nó hấp thụ một phôton có
bước sóng 0,65
63 μm thì chuyển lên trạng thái có mức năng lượng là
A. 1,51 eV. B. - 1,51 eV. C. -13,6 eV. D. 13,6 eV.
A R C N r, L B
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
18
Câu 34: Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200 g, lò xo có độ cứng 80 N/m, được bố trí trên mặt
phẳng nghiêng góc 30
0
. Bỏ qua, mọi ma sát, kích thích để con lắc dao động điều hòa theo phương của
mặt nghiêng thì thì thời gian để vật thực hiện 50 dao động là
A. 7,85 s. B. 15,7 s. C. 4,22 s. D. 6,12 s.
Câu 35: Mạch điện như hình vẽ: u
AB
= 80 2 cos100 πt V; điện trở R
= 100
Ω, Vôn kế V chỉ 30 2 V, vôn kế V
1
chỉ 50V; u
MB
sớm pha hơn i
1 góc 0,25
rad. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị
A.
10
3
H và
3
10
3
F. B.
5
3
H và
6
10
3
F.
C.
5
3
H và
3
3.10
3
F. D. Không tính được.
Câu 36: Thí nghiệm với các con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ dao động như nhau. Nếu con
lắc thứ hai có khối lượng quả nặng và độ cứng lò xo cùng gấp đôi con lắc thứ nhất thì kết luận nào sau
đây là đúng?
A. Độ lớn vận tốc cực đại của con lắc 2 gấp đôi của con lắc 1.
B. Độ lớn vận tốc cực đại của con lắc 2 gấp 4 lần của con lắc 1.
C. Cơ năng của con lắc 2 gấp đôi cơ năng của con lắc 1.
D. Độ lớn gia tốc cực đại của con lắc 2 gấp 16 lần của con lắc 1.
Câu 37: Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương, lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0. Từ vị trí
cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹ. Sau thời gian t =
30
s kể từ lúc buông, vật
đi được qu
ãng đường dài 6cm. Cơ năng của vật là
A. 0,16J. B. 0,32J. C. 0,48J. D. 0,016J.
Câu 38: Cho một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện điện có điện dung
C
1
= 2 nF, C
2
= 6 nF mắc song song với nhau thì mạch có tần số là 4000 Hz. Nếu tháo rời khỏi mạch tụ
điện thứ hai th
ì mạch còn lại dao động với tần số
A. 2000 Hz. B. 4000 Hz. C. 16000 Hz. D. 8000 Hz.
Câu 39: Biết tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 330 m/s. Trong một ống thẳng 2 đầu hở có sóng
dừng. Biết ống có cột khí dài 1,65 m và trong ống có 2 nút sóng. Tần số của sóng âm là
A. 600 Hz. B. 400 Hz. C. 100 Hz. D. 200 Hz.
Câu 40: Một tụ điện có điện dung C = 5,3 μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300 Ω thành một đoạn mạch.
Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V - 50 Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong
một phút là
A. 32,22 J. B. 1047 J. C. 1933 J. D. 2148 J.
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Mắc hai lò xo có độ cứng 30 N/m và 60 N/m nối tiếp với nhau rồi gắn quả nặng có khối lượng
200g vào đầu một lò xo. Kích thích để con lắc dao động điều hòa thì thời gian để con lắc thực hiện 5
dao động l
à
A.
3
2
s. B.
2
s. C. 2π s. D. π s.
Câu 42: Chọn câu sai: Có thể tăng tần số mạch dao động điện từ bằng cách
A. mắc nối tiếp thêm một cuộn cảm với cuộn cảm đã có.
B. mắc nối tiếp thêm một tụ điện với tụ điện đã có.
C. giảm hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm điện dung của tụ điện.
Câu 43: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 µm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập
về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30µm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là
A. 2,07 V. B. 1,34 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V
Câu 44: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không
đổi. Kết luận nào sau đây
sai?
A. Khi điều chỉnh điện áp bằng dung kháng thì trong mạch có cộng hưởng điện.
B. Khi tăng tần số dòng xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng tăng.
C. Khi điều chỉnh tần số dòng xoay chiều để hiệu dung kháng và cảm kháng bằng điện trở thì điện áp
hai đầu tụ trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch l
à 0,25
.
D. Khi giảm tần số dòng xoay chiều thì công suất của mạch giảm.
Câu 45: Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo
được l
à 10cm, tần số sóng f = 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 cm/s. B. 25 cm/s. C. 40 cm/s. D. 30 cm/s.
A C R M L, r B
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
19
Câu 46: Trong phóng xạ
hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?
A.
enp
. B.
enp
. C.
epn
. D.
epn
Câu 47: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2mm. màn ảnh giao
thoa cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Tọa
độ của vân sáng bậc 3 l
à
A. 0,5 mm. B. 0,7 mm. C. 0,6 mm. D. 0,4 mm.
Câu 48: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở và một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp được
mắc vào một điện áp có biểu thức u = 200cos100πt V. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
là 1 A và công suất của mạch là 100 W. Hệ số tự cảm của cuộn dây là
A.
2
. B.
2
H. C.
1
H. D. chưa đủ dữ kiện để tính.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây về sóng âm là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí lad sóng dọc.
B. Sóng âm truyền trong các môi trường khác nhau thì tốc độ khác nhau.
C. Sóng âm cũng có thể gây ra được cả hiện tượng sóng dừng và giao thoa.
D. Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 200.000 Hz.
Câu 50: Nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng - 13,6 eV đến mức năng lượng - 1,51 eV, nó phải
hấp thụ một phôton có bước sóng tương ứng là
A. 0,0528 µm. B. 0,1027 µm. C. 0,1112 µm. D. 0,1211 µm
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Một nhà máy điện nguyên tử dùng nhiên liệu
235
92
U
có công suất 600MW với hiệu suất 20%, biết
1 hạt
235
92
U
khi phân hạch toả ra một năng lượng 200MeV, N
A
= 6,022.10
23
hạt/mol. Khối lượng Urannium
cần cung cấp cho nhà máy hoạt động liên tục trong 1 năm là:
A. 115,3 tấn. B. 11537,3 kg. C. 1153,7 kg. D. 1160 kg.
Câu 52: Một bánh xe quay quanh trục cố định với tốc độ góc cho bởi phương trình ω = 6+4t+t
2
(rad/s).
Gia t
ốc góc của bánh xe tại thời điểm t = 2 s là
A. 8 rad/s
2
. B. 12 rad/s
2
. C. 12 rad/s
2
. D. 4 rad/s
2
.
Câu 53: Một tên lửa chuyển động lên sao S cách Trái Đất 4,4 năm ánh sáng rồi quay về Trái Đất. Cách
đi của t
ên lửa là tên lửa đi với gia tốc a = 1m/s
2
tới trung điểm khoảng cách Trái Đất- sao S rồi giảm tốc
độ với gia tốc
-a để đến sao S. Khi đi về tên lửa cũng tăng rồi giảm với gia tốc trên để đi về Trái Đất, bỏ
qua thời gian dừng lại ở sao S. Thời gian cả đi và về của tên lửa đối với đồng hồ trên Trái Đất là:
A. 24,3 năm. B. 12,15 năm. C. 12,94 năm. D. 25,88 năm.
Câu 54: Hiệu ứng Đôp-ple gây ra hiện tượng gì?
A. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn phát âm của so với nguồn thu âm.
B. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn phát âm chuyển động.
C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn phát âm.
D. Thay đổi cường độ âm khi nguồn phát âm chuyển động so với nguồn thu âm.
Câu 55: Một vật rắn quay quanh một trục cố định, khi tốc độ góc tăng 2 lần thì kết luận nào sau là sai?
A. Momen động lượng của vật tăng 2 lần. B. Động năng quay của vật tăng 2 lần.
C. Momen quán tính của vật đối với trục không đuổi. D. Động năng tịnh tiến của vật bằng 0.
Câu 56: Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua
trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg v
à 3kg. Tốc độ của mỗi chất
điểm l
à 5m/s. Momen động lượng của thanh là
A. 15,0 kgm
2
/s. B. 10,0 kgm
2
/s. C. 7,5 kgm
2
/s. D. 12,5 kgm
2
/s.
Câu 57: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục thì chịu tác dụng của momen cản. Chọn câu sai?
A. Đồ thị tốc độ góc - thời gian là đường dốc xuống. B. Vật chuyển động quay chậm dần.
C. Chắc chắn, gia tốc góc của vật rắn nhận giá trị âm. D. Gia tốc góc trái dấu với tốc độ góc.
Câu 58: Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Niu-tơn).
Tốc độ của hạt đó là
A.
2
c
v
. B.
2
3c
v
. C.
2
2c
v
. D.
3
2
c
v
Câu 59: Cường độ dòng điện qua một ống Cu lít giơ là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát
ra là 3.10
18
Hz. Số êlectron đến đập vào đối Katốt trong 1 phút là
A. 2,4.10
17
. B. 2,4.10
18
. C. 3,2.10
18
. D. 3,2.10
17
.
Câu 60: Dưới tác dụng của một momen lực vuông góc với trục quay có độ lớn là 4 Nm, biết momen
quán tính của nó là 2 kg.m
2
. Một vật rắn có trục quay cố định đang đứng yên thì sau bao lâu nó quay
được
18
vòng?
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
20
A. 6 s. B.
18
s. C. 6
2
s. D. 3 s.
HẾT
ĐỀ SỐ 5 - Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:
x
1
= A
1
cos(20t +
6
)cm, x
2
= 3cos(20t+
5
6
)cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Khi đó biên độ
A
1
và pha ban đầu của vật là:
A. A
1
= 5cm, = -52
0
. B. A
1
= 8cm, = 52
0
.
C. A
1
= 8cm, = -52
0
. D. A
1
= 5cm, = 52
0
.
Câu 2: Chọn câu sai về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng pha, cùng tần số là
A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đoạn nối hai nguồn bằng nửa bước
sóng.
B. Đường trung trực của đoạn nối hai nguồn là một vân cực tiểu.
C. Các vân giao thoa đối xứng nhau qua đường trung trực của đoạn nối hai nguồn.
D. Biên độ dao động của tất cả các điểm nằm trên các vân cực đại đều bằng nhau.
Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (điểm treo ở phía trên quả nặng) ở nơi có g = 10 m/s
2
. Nó dao
động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Ở vị trí cân bằng lò xo dài 40 cm. Chiều dài tự nhiên
c
ủa lò xo là
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.
Câu 4: Katốt của một tế bào quang điện nhận được một phần công suất 3 mW của bức xạ có bước
sóng 0,3 μm. Trong 1 phút Katốt nhận được số phôton là
A. 2,7.10
17
. B. 4,5.10
15
. C. 2,7.10
20
. D. 4,5.10
18
.
Câu 5: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện
dung biến thiên. Khi tụ điện đang ở giá trị 15 nF thì mạch chọn sóng thu được sóng có bước sóng 7,5 m.
Nếu muốn mạch chọn sóng thu được sóng có bước sóng 15 m thì phải
A. giảm điện dung của tụ điện 12 nF. B. tăng điện dung của tụ điện thêm 45 nF.
C. tăng điện dung của tụ điện thêm 60 nF. D. giảm điện dung của tụ điện đi 15/4 nF.
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R
1
= 4
,
FC
8
10
2
1
, R
2
= 100
; L = 0,318H; f = 50Hz; thay đổi giá trị C
2
để điện áp U
AE
cùng pha với U
EB
. Giá trị C
2
là:
A.
FC
30
1
2
B.
FC
300
1
2
C.
FC
3
1000
2
D.
FC
3
100
2
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây
treo trong thang máy có gia tốc a theo chiều hướng lên. Gia
t
ốc trọng trường ở nơi treo con lắc là g, con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của con
lắc cho bởi biểu thức
A.
2T
g a
. B.
2T
g
. C.
2
g a
T
. D.
2T
g a
.
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm,
kho
ảng cách từ hai khe hẹp tới màn là 2 m. Dùng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm và 0,6 μm
chi
ếu đồng thời vào hai khe hẹp. Khoảng cách giữa hai vân bậc hai của hai ánh sáng đơn sắc đó (cùng
m
ột phía so với vân trung tâm) là
A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 1,2 mm. D. 5 mm.
Câu 9: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T và khối lượng ban đầu là m
o
. Sau thời gian 3T, kết luận
nào sau đây nói về chất phóng xạ l
à sai?
A. Khối lượng hạt nhân con sinh ra đúng bằng 7m
o
/8.
B. Số mol chất phóng xạ còn lại bằng 1/8 số mol ban đầu ban đầu.
C. Khối lượng chất đã phân rã bằng 0,875m
o
.
D. Khối lượng chất phóng xạ còn lại là m
o
/8.
Câu 10: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định, nếu nguồn kích thích có tần số 20
Hz thì trên dây có 4 bụng sóng. Muốn trên dây có 5 bụng sóng thì phải
A. tăng tần số nguồn kích thích trêm 5 Hz. B. tăng tần số nguồn kích thích thêm 25 Hz.
C. giảm tần số nguồn kích thích 4 Hz. D. giảm tần số nguồn khích thích 16 Hz.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là sai ?
A. Vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với phương truyền sóng.
B. Vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn biến thiên cùng pha.
C. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường đều như nhau.
D. Vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.
A C
1
R
1
E L, R
2
C
2
B
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
21
Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, dùng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =
0,4
μm và λ' chiếu đồng thời vào hai khe hẹp thì thấy vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước song λ
trùng với vân sáng bậc 2 của ánh sáng có bước sóng λ'. Bước sóng λ' có giá trị là
A. 0,33 μm. B. 0,5 μm. C. 0,6 μm. D. 0,54 μm.
Câu 13: Trong mạch dao động điện từ, đại lượng nào không biến thiên cùng tần số với các đại lượng
còn lại ?
A. Điện tích trên các bản của tụ điện. B. Hiệu điện thế của tụ điện.
C. Cường độ dòng điện trong mạch. D. Năng lượng điện của tụ điện.
Câu 14: Hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở có một điện áp u = 100
2
cos100πt V thì
cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt+
4
) A. Điện trở và dung kháng của tụ
điện l
à
A. 100 Ω và 100 Ω. B. 50 Ω và 50 Ω. C. 100 Ω và
4
10
F. D. 50 Ω và
4
2.10
F.
Câu 15: Nếu thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đặt trong môi trường nước thì so với khi ở trong
không khí
A. khoảng vân tăng vì bước sóng ánh sáng tăng.
B. khoảng vân giảm vì bước sóng ánh sáng tăng.
C. khoảng vân giảm vì bước sóng ánh sáng giảm.
D. khoảng vân không đổi do nó không phụ thuộc vào chiết suất môi trường.
Câu 16: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện, một điện trở thuần và một hộp kín bên trong chứa
một trong ba phần tử R, L, C. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha hơn so với điện áp tức
thời hai đầu mạch. Phần tử trong hộp là
A. điện trở có giá trị nhỏ hơn dung kháng của tụ điện.
B. cuộn dây có cảm kháng nhỏ hơn dung kháng của tụ điện.
C. tụ điện có dung kháng nhỏ hơn giá trị của điện trở.
D. cuộn dây có cảm kháng lớn hơn dung kháng của tụ điện.
Câu 17: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 6
2
cm dao động theo phương trình
cos 20
u a t
(mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong
quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S
1
S
2
cách
S
1
,S
2
một đoạn
A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3
2
cm D. 18 cm.
Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết luận nào sau đây sai ?
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
D. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
Câu 19: Một mạch dao động điện từ, điện tích của tụ điện biến thiên theo biểu thức
q = 6cos4000t μC. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch này là
A. 12000
2
A. B. 12
2
mA. C. 24 mA. D. 24000A.
Câu 20: Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Khi thang máy
đứng yên con lắc dao động với chu kì 2s. Nếu thang máy có gia tốc hướng lên với độ lớn a = 4,4 m/s
2
thì chu kì dao động của con lắc là
A. 1,8 s. B.
25
36
s. C.
5
3
s. D.
5
6
s.
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện
có điện dụng C =
4
10
F mắc nối tiếp. Cuộn dây có hệ số tự cảm L =
1,2
H. Tần số của mạch xoay
chiều là 50 Hz. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải mắc thêm tụ điện C' có điện dung bằng
A.
4
5.10
F song song với tụ C. B.
4
10
5
F song song với tụ điện
C.
4
5.10
F nối tiếp với tụ điện C. D.
4
10
5
F nối tiếp với tụ điện C.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ là đúng ?
A. Lăng kính có tác dụng phân tích thành phần hoá học của nguồn phát ra ánh sáng.
B. Buồng tối có tác dụng hứng quang phổ của nguồn và giúp việc quan sát phổ dễ dàng hơn.
C. Máy quang phổ có chức năng phân tích thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
22
D. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm sáng hội tụ điện từ nguồn tại vị trí của lăng kính.
Câu 23: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 60Ω cuộn dây thuần cảm có
H
8,0
L
, tụ điện
có điện dung thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức
u=220 2 os(100 )
6
c t V
. Thay
đổi điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ và giá
tr
ị cực đaị đó sẽ là:
A.
F
80
C
và U
CMax
= 366,7 V. B.
F
125
10
C
và U
CMax
= 518,5 V.
C.
FC
80
và U
CMax
= 518,5 V. D.
F
8
C
và U
CMax
= 366,7 V.
Câu 24: Ở đối âm cực thường phải có bộ phận tản nhiệt vì
A. đối âm cực ở trong bóng thuỷ tinh, bị hiện tượng bức xạ nhiệt từ Katốt nên nóng lên.
B. đối âm cực nhận được động năng của các êlectron tăng tốc đập vào làm nó nóng lên.
C. đối âm cực tự nóng lên đến nhiệt độ hàng nghìn độ để phát ra tia X.
D. đối âm cực nhận được năng lượng từ tia X nên nó bị nóng lên.
Câu 25: Trong thí nghiện I-âng,hai khe cách nhau là 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai
bức xạ đơn sắc λ
1
= 0,75μm và λ
2
= 0,5μm vào hai khe Iâng. Nêu bề rộng vùng giao thoa là 10mm thì có
bao nhiêu vân sáng có màu gi
ống màu của vân sáng trung tâm .
A. có 5 vân sáng. B. có 4 vân sáng. C. có 3 vân sáng. D. có 6 vân sáng.
Câu 26: Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Khi một vật dao động điều hoà có tọa độ bằng nửa biên độ
thì độ lớn vận tốc của vật so với vận tốc cực đại bằng
A.
3
2
. B.
3
2
. C.
2
2
. D.
1
2
.
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, nếu khoảng cách từ hai khe hẹp đến
màn chắn là 2 m thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,2 mm. Để khoảng cách giữa hai vân tối
liên tiếp là 1,5 mm, người ta phải
A. giảm khoảng cách từ hai khe đến màn bớt 0,5 m.
B. giảm khoảng cách từ hai khe đến màn bớt 0,4 m.
C. tăng khoảng cách từ hai khe đến màn thêm 2,5m.
D. tăng khoảng cách từ hai khe đến màn thêm 50 cm.
Câu 28: Bức xạ có tần số 6.10
14
Hz thì phôton tương ứng có năng lượng là
A. 2,48 J. B. 1,24 eV. C. 7,12 eV. D. 2,48 eV.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Phần cảm gồm ba cuộn dây đặt lệch nhau 120
0
trên stato.
B. Phần cảm là stato.
C. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
D. Chu kì quay của rôto luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường.
Câu 30: Một mạch dao động điện từ cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi, tụ điện có điện
dung 20 nF, mạch dao động với tần số 8000 Hz. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung 60 nF song
song với tụ điện ban đầu. Khi đó tần số của mạch là
A. 2000 Hz. B. 32000 Hz. C. 4000 Hz. D. 16000 Hz.
Câu 31: Lần lượt chiếu vào Katốt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng
ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại
dùng làm Katốt có giá trị.
A.
c
f
B.
3c
2f
C.
3c
4f
D.
4c
3f
Câu 32: Phát biểu nào sau đây về một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng với nguồn sóng là một điểm
dao động điều ho
à là sai ?
A. Theo một phương đi qua nguồn sóng thì khoảng cách giữa 10 đỉnh sóng liên tiếp bằng 10 lần bước
sóng.
B. Các phần từ môi trường có sóng truyền qua sẽ dao động theo phương thẳng đứng.
C. Khi sóng đập vào thành bể sẽ gây ra hiện tượng phản xạ sóng.
D. Bất cứ phần tử môi trường nào nhận được sóng truyền tới đều dao động với cùng tần số của nguồn
sóng.
Câu 33: Một sóng cơ học lan truyền một phương truyền sóng với tốc độ 40 cm/s. Phương trình sóng tại
điểm O trên phương truyền đó l
à:
2 s(2 . )
O
u co t cm
Phương trình sóng tại một điểm M nằm trước O
10cm là:
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
23
A.
2 s(2 . )
2
M
u co t cm
B.
2 s(2 . )
2
M
u co t cm
C.
2 s(2 . )
4
M
u co t cm
D.
2 s(2 . )
4
M
u co t cm
Câu 34: Sắp xếp nào sau đây theo trình tự tăng dần của bước sóng ?
A. Tia γ, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại.
B. Tia X, ánh sáng vàng, ánh sáng, lam, sóng vô tuyến.
C. Tia X, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến.
D. Ánh sáng tím, ánh sáng lục, ánh sáng chàm, tia hồng ngoại.
Câu 35: Khi tổng hợp hai dao động có cùng phương, cùng tần số và biên độ lần lượt là 4 cm và 6 cm.
Điều nào sau đây không thể xảy ra ?
A. Biên độ dao động tổng hợp bằng 8,5 cm.
B. Khi hai dao động vuông pha, biên độ dao động tổng hợp lớn hơn các biên độ dao động thành phần.
C. Biên độ dao động có thể nhỏ hơn biên độ của hai dao động thành phần.
D. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng 0.
Câu 36: Cho phản ứng hạt nhân
37 37
17 18
Cl p Ar n
, khối lượng của các hạt nhân là m
Ar
=36,956889u,
m
Cl
=36,956563 u, m
n
=1,008670 u, m
p
= 1,007276 u, 1u = 931,5 MeV/c
2
. Năng lượng mà phản ứng này
to
ả ra hoặc thu vào là bao nhiêu ?
A. Toả ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60218 MeV.
C. Toả ra 2,562112.10
-19
J. D. Thu vào 2,562112.10
-19
J.
Câu 37: Nguyên tử hiđrô sẽ phát xạ năng lượng trong trường hợp electron chuyển từ quỹ đạo?
A. M đến O. B. N đến O. C. M đến K. D. M đến N.
Câu 38: Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang có phương trình:
x = Acos(
ωt+
),lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0. Từ vị trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang
4cm rồi buông nhẹ. Sau thời gian t =
30
s kể từ lúc buông, vật đi được quãng đường dài 6cm. Cơ năng
của vật là
A. 0,16J B. 0,32J C. 0,016J D. 0,48J
Câu 39: Thứ tự nào sau đây của các ánh sáng đơn sắc ứng với tần số tương ứng tăng dần ?
A. Lam, chàm, tím lục. B. Cam, lục, chàm, tím. C. Lam, lục, vàng, cam. D. Tím, chàm, lam, đỏ.
Câu 40: Nguồn laze hoạt động trên cơ chế
A. cảm ứng điện từ. B. phản xạ ánh sáng nghiều lần. C. phát xạ cảm ứng. D. phát quang.
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B
A: THEO CHƯƠNG TR
ÌNH CHUẨN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100Ω, hệ số tự cảm
1
L (H)
mắc nối tiếp với tụ điện
4
10
C (F)
2
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng
u = 200cos(100
πt)V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là
A. u
d
= 200cos(100πt)V. B. u
d
= 200cos(100πt +
4
)V.
C. u
d
= 200cos(100πt +
2
)V. D. u
d
= 200cos(100πt -
4
)V.
Câu 42: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,44 μm thì công thoát của nó là
A. 1,6 eV. B. 3,2 eV. C. 2,8 eV. D. 1,24 eV.
Câu 43: Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avô-ga-đrô N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
, khối lượng prôtôn và nơ
trôn là: m
p
=1,007276u, m
n
= 1,008665u, 1u = 931,5MeV/c
2
. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt
α, năng lượng toả ra khi tạo th
ành 1mol khí hêli là
A. 2,7.10
12
J. B. 3,5.10
10
J. C. 2,7.10
10
J. D. 3,5.10
12
J.
Câu 44: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động x = 4cos(4πt)cm. Thời gian chất
điểm đi được qu
ãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. 0,750 s. B. 0,375 s. C. 0,185 s. D. 0,167 s.
Câu 45: Chất phóng xạ
210
84
Po
phát ra tia α và biến đổi thành
206
82
Pb
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
=
205,9744u, m
Po
= 209,9828u, m
α
= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không
phát ra tia
γ thì động năng của hạt α là
A. 5,8MeV. B. 4,7MeV. C. 5,3MeV. D. 6,0MeV
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
24
Câu 46: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều
dương hướng l
ên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: x = 5cos(20t +
)cm. Lấy g = 10 m/s
2
.
Th
ời gian vật đi từ lúc t
0
= 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:
A.
30
s. B.
15
s. C.
10
s. D.
5
s.
Câu 47: Một sợi dây AB treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40Hz thì trên dây có 5 bó
sóng, t
ốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là:
A.
= 68,75cm, 6 nút sóng. B.
= 62,5cm, 5 nút sóng.
C.
= 62,5cm, 6 nút sóng. D.
= 68,75cm, 5 nút sóng.
Câu 48: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng tr
ên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng
vân đo được l
à 0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
A. 0,64 µm. B. 0,40 µm. C. 0,48 µm. D. 0,55 µm.
Câu 49: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5μF và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây
là R = 0,1Ω. Để duy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch
một công suất là
A. 0,125 mW. B. 0,125 W. C. 125 W. D. 0,25 mW.
Câu 50: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng
2
3
thì li độ của
chất điểm là
3
cm, phương trình dao động của chất điểm là chọn gốc thời gian lúc vật biên âm
A.
x 2 3 cos(5 t)cm.
B.
x 2 cos(10 t)cm.
C.
x 2 3 cos(10 t)cm.
D.
x 2 3 cos(5 t)cm.
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hạt nhân
234
92
U
đang đứng yên bị phân rã phóng xạ α biến thành hạt nhân Thôri: biết
m
U
=233,9904u, m
Th
=229,974u, m
= 4,002u. Động năng các hạt nhân sau phản ứng là:
A.
0,0171
Th
K
K
B.
38329
667
Th
K
K
C.
0,9828
Th
K
K
D.
667
38329
Th
K
K
Câu 52: Một vật rắn đang có tốc độ góc ω
0
đối với một trục cố định thì quay chậm dần đều quanh một
trục cố định đi qua vật. Kết luận nào sau đây sai ?
A. Tốc độ góc của một chất điểm, ở các thời điểm khác nhau thì khác nhau.
B. Độ lớn gia tốc toàn phần tại mọi điểm trên vật đều như nhau.
C. Tồn tại trên vật các điểm có tốc độ góc khác các điểm còn lại.
D. Tốc độ góc của mọi điểm trên vật ngoài trục quay đều như nhau tại cùng thời điểm.
Câu 53: Cho cơ hệ như hình vẽ: m
1
=600g m
2
=300g ròng rọc có khối lượng 200g bán kính
10cm sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể bỏ qua ma sát giữa m
2
với mặt phẳng;
lấy g = 10m/s
2
. Khi thả nhẹ m
1
cho hệ chuyển động thì lực căng dây treo m
1
là:
A. T = 1,2 N B. T = 4,8 N C. T = 9,6 N D. T = 2,4N
Câu 54: Một vật rắn đang có tốc độ góc 10 rad/s (đối với một trục cố định) thì quay chậm dần đều, sau
10 thì vật dừng lại. Góc mà vật quay được trong thời gian đó là ?
A. 50 rad. B. 100 rad. C. 25 rad. D. 1 rad.
Câu 55: Khi đi gần Mặt Trời, đuôi sao chổi luôn
A. quay đều quanh nhân của sao. B. hướng ra xa Mặt Trời.
C. có phương tiếp tuyến với quỹ đạo của sao chổi. D. hướng về phía Mặt Trời.
Câu 56: Đoạn mạch AM gồm cuộn thuần cảm L, điện trở thuần R nối tiếp với đoạn mạch MB gồm hộp
kín X u
AB
= 200 2 cos100πt V; R = 20Ω; L =
3
5
H, I = 3A, u
AM
vuông pha với u
MB
. Đoạn mạch X chứa 2
trong 3 phần tử R
0
, L
0
hoặc C
0
mắc nối tiếp. Khẳng định nào là đúng ?
A. X chứa R
0
= 93,8 Ω và Z
C
= 54,2Ω. B. X chứa R
-0
= 93,8 Ω và Z
L
= 120Ω.
C. X chứa Z
C
= 54,2 Ω và Z
L
= 120Ω. D. X chứa
0
80 3
3
R
và Z
C
=
80
3
.
Câu 57: Một vật rắn chuyển động quay đều quanh một trục cố định, phát biểu nào sau đây về chuyển
động của nó l
à sai ?
A. Độ lớn gia tốc góc mỗi điểm trên vật đều như nhau.
B. Độ lớn gia tốc hướng tâm của mỗi điểm trên vật không đổi.
C. Tốc độ góc mỗi điểm trên vật đều như nhau.
D. Vectơ gia tốc toàn phần của mỗi điểm trên vật không đổi.
m
m
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
25
Câu 58: Phát biểu nào sau đây về các hành tinh trong hệ Mặt Trời là đúng ?
A. Hoả tinh là hành tinh nóng nhất trong hệ.
B. Tính từ tâm Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh thứ 3.
C. Thiên vương tinh là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.
D. Kim tinh là hành tinh gần Mặt Trời nhất.
Câu 59: Một chiếc còi đơn âm phát âm có tần số 620 Hz. Nếu nó được đặt trên một chiếc xe và tiến
thẳng về phía người nghe với tốc độ không đổi 20 m/s. Biết tốc độ truyền âm là 330 m/s. Người nghe
nhận được âm có tần số là
A. 582,42 Hz. B. 660 Hz. C. 640 Hz. D. 580 Hz.
Câu 60: Năm 25 tuổi người phi công vũ trụ xuất phát để thám hiểm ngôi sao A cách Trái Đất 10 năm
ánh sáng, con tàu vũ trụ đi với vận tốc v = 0,8c. Khi anh ta đến sao A anh ta đã bao nhiêu tuổi
A. 32 tuổi. B. 37,5 tuổi. C. 32,5 tuổi. D. 42,5 tuổi.
ĐỀ SỐ 6 - Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Nguyên nhân gây ra sự giảm mạnh điện trở của quang trở khi bị bức xạ có bước sóng đủ ngắn
chiếu vào là
A. êlectron bị bứt ra khỏi quang trở làm nó mang điện dương và dẫn điện tốt.
B. các êlectron trong quang trở hấp thụ được năng lượng và chuyển động nhanh hơn.
C. các ion dương trong quang trở bị bẻ gây liên kết và chuyển động tự do tham gia dẫn điện.
D. các êlectron liên kết được giải phóng làm tăng cường lượng hạt tải điện.
Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa bằng phương pháp của Y-Iâng, cách nào sau đây có thể tăng được
khoảng vân trên màn chắn ?
A. Dịch màn lại gần hai khe hẹp. B. Tăng tần số của ánh sáng làm thí nghiệm.
C. Giảm khoảng cách giữa hai khe hẹp. D. Tăng kích thước màn chắn.
Câu 3: Một mạch chọn sóng, khi chỉnh điện dung của tụ điện là 10 nF thì thu được bước sóng 20 m.
Muốn mạch chọn thu được sóng có bước sóng 40 m thì phải
A. tăng điện dung của tụ điện thêm 40 nF. B. tăng điện dung của tụ điện thêm 30 nF.
C. giảm điện dung của tụ điện đi 5 nF. D. giảm điện dung của tụ điện đi 7,5 nF.
Câu 4: Một tấm kẽm nhiễm điện âm được chiếu bức xạ có bước sóng đủ ngắn thì độ lớn điện tích của
nó sẽ
A. tăng. B. không đổi.
C. độ lớn điện tích sẽ giảm về không rồi lại tăng. D. giảm.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về sóng âm là sai?
A. Sóng âm không truyền trong chân không.
B. Sóng âm mang năng lượng.
C. Sóng âm không truyền theo phương nằm ngang.
D. Sóng âm làm rung màng nhĩ và gây ra cảm giác âm cho người nghe.
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: D + D
T + p: biết m
D
= 2,0136u, m
T
= 3,0160u, m
p
= 1,0073u,
u = 1,6605.10
-27
kg = 931,5 Mev/c
2
. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Toả ra năng lượng 3,6309 MeV. B. Thu vào năng lượng 3,6309 MeV.
C. Thu vào năng lượng 3,63285 MeV. D. Toả ra năng lượng 3,63285 MeV.
Câu 7: Sóng truyền trên mặt nước với tốc độ 80cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách
nhau 10cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2cm có phương trình sóng là
u
M
= 2cos(40
t +3
4
)cm thì phương trình sóng tại A và B là:
A. u
A
= 2cos(40
t +
7
4
)cm và u
B
= 2cos(40
t -
13
4
)cm.
B. u
A
= 2cos(40
t +
7
4
)cm và u
B
= 2cos(40
t +
13
4
)cm.
C. u
A
= 2cos(40
t +
13
4
)cm và u
B
= 2cos(40
t -
7
4
)cm.
D. u
A
= 2cos(40
t -
13
4
)cm và u
B
= 2cos(40
t +
7
4
)cm.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về mạch dao động điện từ LC là đúng?
A. Khi điện trở của cuộn cảm dù nhỏ thì mạch vẫn dao động tắt dần.
B. Năng lượng điện của tụ điện biến thiên với chu kì bằng hai lần chu kì dao động điện của mạch.
C. Điện tích trong mạch dao tự do với tần số
1
LC
.
Bộ đề luyện thi Cao Đẳng – Đại Học.
: Lê Thanh Sơn,
: 0905.930406.
26
D. Mạch sẽ duy trì dao động càng lâu dài nếu sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun-Len xơ trên mạch càng
m
ạnh.
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp hiệu dụng của điện trở là 200 V, điện áp hiệu
dụng của cuộn dây thuần cảm là 400 V; điện áp hiệu dụng của tụ điện là 200 V. Kết luận nào sai ?
A. Điện áp của cuộn dây thuần cảm sớm
4
so với điện áp của mạch.
B. Điện áp của mạch điện sớm pha
4
so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. Điện áp của điện trở trễ pha
4
so với điện áp của mạch.
D. Điện áp cực đại của mạch điện là 200
2
A.
Câu 10: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do, khi tần số sóng là 30
Hz người ta thấy trên dây có 2 bụng sóng. Muốn trên dây có 3 bụng sóng thì tần số kích thích phải
A. giảm 20 Hz. B. tăng 12 Hz. C. giảm 12 Hz. D. tăng 20 Hz.
Câu 11: Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ
một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. Tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa hai nút sóng
liên tiếp là 0,5cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100cm/s. B. 50cm/s. C. 75cm/s. D. 150cm/s.
Câu 12: Chọn câu sai tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến
A. Sóng dài và sóng cực dài có bước sóng bé hơn 1000m bị tầng điện li hấp thụ mạnh.
B. Sóng ngắn có bước sóng 100 - 10 m bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần.
C. Sóng trung có bước sóng 1000 - 100 m. Ban ngày sóng trung bị tầng điện li hấp thụ mạnh; ban đêm,
nó b
ị tầng điện li phản xạ mạnh.
D. Sóng cực ngắn có bước sóng 10 - 0,01 m, không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ, mà cho nó
truy
ền qua.
Câu 13: Chùm ánh sáng đỏ của laze Rubi ta thu được từ
A. Thanh Ru bi. B. Gương phẳng G
1.
C. gương bán mạ G
2
. D. các ion Crôm.
Câu 14: Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng là: 0,1026μm. Biết năng lượng cần thiết tối thiểu để
bứt electron ra khỏi nguyên tử Hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch
quang phổ trong dãy Pasen là
A. 0,482 μm. B. 0,832 μm. C. 0,725 μm. D. 0,822 μm.
Câu 15: Mạch RL nối tiếp có R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm, L =
2
1
H. Dòng điện qua mạch có dạng
i = 2cos100πtA. Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên 2 lần. Điện dụng C
và biểu thức i của dòng điện sau khi thay R bởi C có giá trị
A.
FC
50
và i = 2 2 cos (100 πt )A. B.
FC
100
và i = 2 2 cos(100 πt +
4
3
)A.
C.
FC
100
và i = 2cos (100 πt -
4
3
)A. D.
FC
50
và i = 2cos (100 πt –
4
)A.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos
t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì nhiệt
lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t
1
bằng Q
1
. Nếu đặt vào hai đầu điện trở R một điện áp không
đổi có U = U
0
thì trong thời gian t
2
= 2t
1
nhiệt lượng toả ra trên điện trở bằng
A. 8Q
1
. B. Q
1
. C. 2Q
1
. D. 4Q
1
.
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện, một điện trở thuần và một cuộn dây thuần cảm
mắc nối tiếp. Mạch đang có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Để xảy ra cộng hưởng điện ta không thể
thực hiện cách nào trong các cách sau ?
A. giảm điện dung của tụ điện. B. giảm hệ số tự cảm của dây.
C. giảm tần số của dòng điện. D. giảm giá trị của điện trở.
Câu 18: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 19: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.