Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

chuong III - Sinh san o thuc vat ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 45 trang )

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 1
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
SINH VẬT
I. Quá trình Nguyên phân

Khái niệm: Là hình thức phân chia tế bào
mà số lượng NST trong tế bào không thay
đổi

Giai đoạn chuẩn bị: G
1
,

S, G
2

NST đơn tháo xoắn cực đại (G
1
)

NST nhân đôi thành NST kép (S)

NST tiến hành đóng xoắn (G
2
)
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 2
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 3

Kỳ đầu (prophase):

NST co ngắn, màng nhân và nhân con tiêu biến



Thoi vô sắc bắt đầu được hình thành vào cuối kỳ

Kỳ giữa (metaphase):

NST co ngắn cực đại

Tập trung thành 1 hàng

Thoi vô sắc nối liền hai cực tế bào và nối với NST
ở tâm động

Kỳ sau (anaphase)

NST kép tách đôi ở tâm động thành 2 NST đơn

Kỳ cuối (telophase)

Màng nhân và nhân con xuất hiện

Phân chia thành 2 tế bào con
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 4
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 5

Ý nghĩa sinh học Nguyên phân:

Sự phân li và nhân đôi đồng đều của các NST là cơ chế duy trì sự
ổn định bộ NST đặc trưng cho loài

Nguyên phân là cơ chế hình thành cơ thể mới từ hợp tử và là cơ

chế tái sinh các tế bào, mô, cơ quan trong cơ thể thực vật, đảm
bảo cho sự sinh trưởng của cơ thể.
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 6
SỰ PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM

Khái niệm: Là hình thức phân chia tế bào mà số lượng NST trong tế
bào giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu, chỉ xảy ra vào thời kỳ sinh
sản.

Giai đoạn chuẩn bị: NST đơn tự nhân đôi thành NST kép, thoi vô sắc
được hình thành vào cuối giai đoạn này

Lần phân bào 1

Kỳ đầu 1: NST kép trong cặp tương đồng trao đổi chéo cho nhau
những đoạn tương ứng hoán vị gen.

Kỳ giữa 1: NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 02 hàng
trên mặt phẳng xích đạo. NST kép trong cặp tương đồng chỉ nối với các
tơ vô sắc ở 1 cực của tế bào

Kỳ sau 1: NST kép trong cặp tương đồng giữ nguyên trạng thái và di
chuyển về 1 cực của tế bào.

Kỳ cuối 1: NST kép tập trung ở hai cực của tế bào, màng nhân xuất
hiện bao lấy NST. Kết quả tạo 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội kép.

Lần phân bào 2: Nguyên phân (không qua giai đoạn chuẩn bị) kết
quả tạo 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội n
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 7


Kỳ đầu (prophase):

NST co ngắn, màng nhân và nhân con tiêu biến

Thoi vô sắc bắt đầu được hình thành vào cuối kỳ

Kỳ giữa (metaphase):

NST co ngắn cực đại

Tập trung thành 1 hàng

Thoi vô sắc nối liền hai cực tế bào và nối với NST
ở tâm động

Kỳ sau (anaphase)

NST kép tách đôi ở tâm động thành 2 NST đơn

Kỳ cuối (telophase)

Màng nhân và nhân con xuất hiện

Phân chia thành 2 tế bào con
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 8

Giảm phân:

Là cơ chế hình thành giao tử mang bộ NST đơn

bội (n) từ đó tạo cơ sở cho việc ổn định bộ NST
lưỡng bội đặc trưng cho loài sau quá trình thụ
tinh

Nhờ sự phân ly và tổ hợp tự do của các NST
có nguồn gố từ bố mẹ trong từng cặp NST
tương đồng, sự tiệp hợp và TĐC xảy ra trong
giảm phân 1 đã làm tăng các biến dị tổ hợp ở
thế hệ con, tạo ra sự đa dạng cho sinh vật
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 9
So sánh quá trình Nguyên phân và giảm phân

Giống nhau:

Đều gồm các kỳ tương tự nhau: Kỳ trung gian, kỳ
đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối.

NST đều trải qua những biến đổi: Tự nhân đôi,
đóng xoắn, tập trung trên mặt phẳng xích đạo của
thoi vô sắc, phân li, đóng xoắn

Sự biến đổi của màng nhân, NST, thoi vô sắc, tế
bào chất & vách ngăn tương tự nhau

Đều là cơ chế duy trì sự ổn định của bộ NST trong
sinh sản vô tính và hữu tính
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 10
Khác nhau:
NGUYÊN PHÂN GiẢM PHÂN
Xảy ra ở tb sinh dưỡng và tế

bào sinh dục sơ khai
Xảy ra ở tế bào sinh dục trong giai đoạn
chín
Gồm 1 lần phân bào với 1 lần
NST tự nhân đôi
Gồm 2 lần phân bào với 1 lần NST tự
nhân đôi
Không xảy ra hiện tượng tiếp
hợp và TĐC giữa các NST
Xảy ra hiện tượng tiếp hợp và có thể
dẫn tới TĐC từng đoạn tương ứng giữa 2
NST đơn khác nguồn trong cặp đồng dạp
kép
Chỉ có 1 lần NST kép tập
trung ở mặt phẳng xích đạo
của thoi vô sắc (1 hàng) và
phân ly về 2 cực tế bào
Có 2 lần NST tập trung trê mặt phẳng
xích đạo (lần 1: 2 hàng, lần 2:1 hàng)
và phân li về 2 cực tế bào
Kết quả: Có sự phân li đồng
đều của các NST cho 2 tb con
nên bộ NST con giống hệt mẹ
(2n)
Kết quả: Có sự phân li độc lập và tổ hợp
tự do khi đi về tb con nên mỗi giao tử
chỉ chứa 1 trong 2 NST có nguồn gốc từ
bố hoặc mẹ, tử tb mẹ (2n) tạo ra 4 tb
con (n)
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 11

Tổng kết phân bào:

NST có đường kính nhỏ nhất: TG

NST có kích thước ngắn nhất, d lớn nhất: KG

Sự tập trung của NST ở kỳ giữa: 1 hàng (NP), 2 hàng (GP1)

Sự phân ly của NST: KS

Hiện tượng tiếp hợp và TĐC: KĐ1

Kết quả của NP, GP (I, II): 2 TB 2n(NP), 4TB (GP)

Thoi vô sắc được hình thành từ đâu: ĐV (Trung tử), TV (Vi ống)?

Sự phân tách thành 02 TB con: ĐV (thắt eo), TV (vách ngăn)

NST kép, NST tương đồng:

TB không nhân: Ko có chu kỳ TB
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 12
Tổng kết phân bào:

NST có đường kính nhỏ nhất: TG

NST có kích thước ngắn nhất: KG

Sự tập trung của NST ở kỳ giữa: 1 hàng (NP), 2 hàng (GP1)


Sự phân ly của NST: KS

Hiện tượng tiếp hợp và TĐC: KĐ1

Kết quả của NP, GP (I, II): 2 TB 2n(NP), 4TB (GP)

Thoi vô sắc được hình thành từ đâu: ĐV (Trung tử), TV (Vi ống)?

Sự phân tách thành 02 TB con: ĐV (thắt eo), TV (vách ngăn)

NST kép, NST tương đồng:

TB không nhân: có chu kỳ TB
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 13
1) SINH SẢN VÔ TÍNH – SINH SẢN SINH DƯỠNG
a) Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:

Thân bò: Rau má, dâu đất, dâu tây…

Lá: Cây bỏng, cây hoa đá

Thân rễ: Cỏ tranh, cỏ gà

Thân hành: Hành ta, tỏi, Thủy tiên

Thân củ và củ: Khoai lang, khoai tây

Chồi rễ và chồi thân: Mía
II. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 14

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 15
* GIÂM, CHIẾT, GHÉP CÂY

Giâm cây: Là hình thức tái sinh cây từ một bộ phận của
cây như thân, rễ.

Cành giâm: Cây tre, hoa hồng, dâm bụt…

Giâm bằng rễ: Cây mận, táo, chà là cảnh, hoa hồng,
thầu dầu, huyết dụ

Chiết cây: Làm cho cành chiết ra rễ từ trên cây mẹ rồi cắt
rời ra đem đi trồng chỗ khác

Phương pháp: Lột vỏ xung quanh rồi buộc đất bùn với
rơm rạ băm lẫn và tưới nước thường xuyên bằng ống
chảy giọt.

Cơ chế: Dòng hữu cơ tổng hợp được tích tụ chỗ lát
cắt cùng với chất kích thích sinh trưởng để hình thành
rễ.
b) Các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo:
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 16

Ghép cây:

Mục đích: Là dùng rễ của cây chủ cung cấp chất dinh
dưỡng

Phương pháp: Ghép áp, ghép nêm, ghép mắt, ghép

dưới vỏ
Chiết cành
Ghép cành
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 17
* NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO: Là làm cho mô sinh trưởng trong
một môi trường nuôi cấy nhân tạo lỏng.

Cơ sở khoa học: Dựa vào tính toàn năng của tế bào.

Nuôi cấy mô phân sinh, nuôi cấy bao phấn, nuôi cấy tế
bào trần.

Quy trình:

Ý nghĩa

Nhân giống nhanh, sạch bệnh

Hiệu quả kinh tế cao

Phục chế giống cây quý
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 18
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 19
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 20
Nuôi cấy cây Đồng tiền, Khoai tây bằng nuôi cấy mô
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 21
Ứng dụng sinh sản sinh dưỡng


Nuôi cấy mô:

Nuôi cấy mô để tạo cơ thể mới từ một mảnh mô và
từ 1 tế bào của cơ thể mẹ

Sử dụng nhân giống vô tính bằng kỹ thuật nuôi cấy
mô tế bào để tạo ra hàng loạt cây con trong thời
gian ngắn.

Tạo ra dòng thuần đơn bội từ tế bào hạt phấn sau
đó sử dụng contrixin làm cho cây đơn bội thành cây
lưỡng bội sử dụng trong chọn giống

Tạo ra hệ thống cây trồng chuyển gen có diện tích
lớn trên toàn cầu
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2011 22
2) SINH SẢN HỮU TÍNH
a) Đại cương về hoa:

Định nghĩa: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
thực vật một lá mầm và hai lá mầm.

Cấu tạo hoa:

Đài hoa:

Tràng:

Bộ nhị:


Bộ nhụy:
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 23
Cấu tạo giải phẫu của hoa
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Noãn
Bao phấn
Bầu nhụy
Chỉ nhị
Tràng hoa
Đài hoa
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 24
Sự thụ phấn, thụ tinh ở thực vật hạt kín
b) Sự thụ phấn: Là quá trình chuyển hạt phấn từ nhị đến
núm nhụy: Tự thụ phấn, thụ phấn chéo
Hạt phấn rơi trên
núm nhụy
Nảy mầm
Nhân dinh dưỡng
Ống phấn đưa hai tinh
tử đến túi phôi
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 25

Thụ phấn nhờ côn trùng: Là phương pháp hiệu
quả nhất của sự vận chuyển hạt phấn

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng:

Hoa riêng biệt thường lớn và có màu sáng,
hoa nhỏ thì có màu sắc sặc sỡ, hoặc có mùi

thơm

Bề mặt hoa thường có chất dính để thu nhận
hạt phấn

Hạt phấn thường lớn, có vách dày và có gai
bảo vệ
Tự thụ phấn (nhờ gió, côn trùng)

×