XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU
THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Thẩm định dự án đầu tư
Mục tiêu bài giảng
Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu theo
phương pháp trực tiếp
Biên dạng ngân lưu
Nguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo
ngân lưu
Phương pháp xây dựng báo cáo ngân lưu
Quy trình xây dựng báo cáo ngân lưu theo
phương pháp trực tiếp
PT THỊ TRƯỜNG
MARKET
ANALYSIS
PT KỸ THUẬT
TECHNICAL
ANALYSIS
PT NHÂN LỰC
HUMAN RESOURCE
ANALYSIS
GIẢ ĐỊNH TÍNH TỐN
VỐN ĐẦU TƯ NGUỒN VỐN DOANH THU CHI PHÍ KHÁC
KẾ
HOẠCH
ĐẦU TƯ
LỊCH
KHẤU
HAO
VAY &
TRẢ NỢ
DOANH
THU
CHI PHÍ
HOẠT
ĐỘNG
BÁO CÁO
THU
NHẬP
VỐN LƯU
ĐỘNG
BÁO CÁO NGÂN LƯU
SUẤT CHIẾT KHẤU
NPV
PP
DSCR
MIRR
Beta
Cấu trúc bảng báo cáo
ngân lưu (TIPV)
Bắt đầu bằng việc xây dựng báo cáo ngân lưu quan
điểm tổng đầu tư, rồi suy ra báo cáo ngân lưu theo
quan điểm chủ sở hữu:
Ngân lưu
TÀI TRỢ
Ngân lưu
CHỦ SỞ HỮU
Ngân lưu
TỔNG ĐẦU TƯ
+ =
Cấu trúc bảng báo cáo
ngân lưu (TIPV)
Vòng đời dự án, bắt đầu từ năm 0, kết
thúc ở năm thanh lý (n hoặc n+1)
Ngân lưu vào
Ngân lưu ra
Ngân lưu ròng (NCF) trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có)
Ngân lưu ròng sau thuế
Cấu trúc bảng báo cáo
ngân lưu (TIPV)
Năm 0 1 … …
n
1. Ngân lưu vào
…
Tổng ngân lưu vào
2. Ngân lưu ra
…
Tổng ngân lưu ra
3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2)
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
5. Ngân lưu ròng sau thuế = (3) – (4)
Cấu trúc bảng báo cáo
ngân lưu (TIPV)
Năm 0 1 … … n
1. Ngân lưu vào
1.1 Doanh thu thuần
1.2 Thay đổi khoản phải thu
1.3 Giá trị thanh lý
1.4 Trợ cấp
TỔNG NGÂN LƯU VÀO = (1.1) + (1.2) + (1.3) + (1.4)
Cấu trúc bảng báo cáo
ngân lưu (TIPV)
Năm 0 1 … … n
2. Ngân lưu ra
2.1 Đầu tư ban đầu
-
Tài sản hữu hình
-
Tài sản vô hình
2.2 Chi phí hoạt động
2.3 vốn lưu động
-
Thay đổi khoản phải trả
-
Thay đổi số dư tiền mặt
TỔNG NGÂN LƯU RA = (2.1) + (2.2) + (2.3)
Cấu trúc bảng báo cáo
ngân lưu (EPV)
Năm 0 1 … … n
1. Ngân lưu ròng sau thuế
(TIPV)
2. Ngân lưu tài trợ
2.1 Vốn vay
2.2 Trả nợ
3. Ngân lưu ròng sau thuế
(EPV)
= (1) + (2.1) – (2.2)
Biờn dng ngõn lu
Biờn dng ngõn lu l biờn dng ca dũng NCF sau thu
Giai ủoaùn ủau tử
ban ủau
Giai ủoaùn hoaùt ủoọng
Thửùc thu trửứ thửùc chi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Nguyên tắc và quy ước xây
dựng báo cáo ngân lưu
Nguyên tắc cơ bản
Thực thu, thực chi
Ngoại lệ
Chi phí cơ hội (vốn lưu động/đất đai/thời gian)
Chi phí chìm
Lưu ý
Tránh tính trùng
Phân bổ chi phí cố định
Nguyên tắc và quy ước xây
dựng báo cáo ngân lưu
Quy ước
Năm bắt đầu dự án: NĂM 0
Năm kết thúc dự án: NĂM n
Năm thanh lý: NĂM n + 1 (tùy vào dự án)
Thời điểm phát sinh lợi ích và chi phí: CUỐI MỖI GIAI
ĐOẠN (CUỐI NĂM)
Đơn vị tiền tệ: NỘI TỆ
Khấu hao: ĐƯỜNG THẲNG
Thanh toán các khoản mua bán chịu: MỘT NĂM
Phương pháp xây dựng
báo cáo ngân lưu
Có hai phương pháp
Trực tiếp
Gián tiếp
Kết quả thẩm định theo hai phương pháp phải
như nhau
Phần lớn nội dung khóa học sẽ được hướng dẫn
theo phương pháp trực tiếp
Xây dựng báo cáo ngân lưu theo
phương pháp trực tiếp tương đối đơn
giản vì không đòi hỏi nhiều kiến thức
về kế toán và tài chính doanh nghiệp
Tuy nhiên, hiện nay các dự án do
doanh nghiệp thẩm định thường theo
phương pháp gián tiếp
Phương pháp xây dựng
báo cáo ngân lưu
Bước 1: Giả định tính toán/quy hoạch
Bước 2: Các bảng tính trung gian
Bước 3: Báo cáo thu nhập dự trù
Bước 4: Nhu cầu vốn lưu động
Bước 5: Báo cáo ngân lưu TIPV
Bước 6: Ngân lưu tài trợ
Bước 7: Báo cáo ngân lưu EPV
Xây dựng báo cáo ngân lưu
theo phương pháp trực tiếp
Phân biệt “Assumptions” với “Decisions”?
Thông tin đầu vào của các biến giả định?
Thông tin đầu vào của các biến quyết
định?
Ý nghĩa trong phân tích rủi ro định
lượng?
Giả định tính toán/Quy
hoạch
Giả định tính toán/Quy
hoạch
Đầu tư
Cố định, khấu hao
Lưu động
Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay, lãi vay, v.v.
Chi phí vốn
Doanh thu
Công suất, sản lượng
Giá và chỉ số tăng, giảm giá
Chi phí hoạt động
Trực tiếp
Gián tiếp
Thông tin khác (thuế, tỷ
giá, lạm phát, v.v.)
Đơn vị tính phải nhất quán
Dữ liệu được tổng hợp theo năm
(như tiền lương, điện, nước, v.v.)
Đôi khi, suất chiết khấu và lãi suất
danh nghĩa phải tính theo công thức
Ví dụ: r
d,m
= r
d,r
+ g
P
+ r
d,r
*g
P
Giả định tính toán/Quy
hoạch
Giả định tính toán/Quy
hoạch
Ví dụ minh họa dự án bất động sản
Nguồn:
Trần Văn Đức, 2009
![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
Tổng chi phí đầu tư
Thông tin đầu vào:
Giả định tính toán
Quy hoạch
Đầu ra: Tổng mức đầu tư và thành
phần của tổng mức đầu tư