Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Đề thi và đáp án thi học sinh giỏi chọn lọc bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 9 môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.94 KB, 73 trang )

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG
MÔN: SINH HỌC 9
Thêi gian: 150 phót ( Kh«ng kÓ giao ®Ò)
Câu 1(1.5đ). Trình bày vắn tắt cơ chế hình thành các loại tế bào có bộ
NST n; 2n; 3n từ loại tế bào ban đầu có bộ NST 2n ?
Câu 2(2.5đ). So sánh cấu trúc và quá trình tự nhân đôi của ADN với
mARN ?
Câu 3(1đ). Lấy tế bào có hai cặp NST ký hiệu là Aa và Bb để chứnh
minh: Những diễn biến của NST trong kỳ sau của giảm phân I là cơ
chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các tế
bào con được tạo thành qua giảm phân ?
Câu 4(1đ). Gen A bị đột biến thành gen a. Em hãy xác định vị trí và
loại đột biến trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có trình tự
axit amin hoàn toàn khác với trình tự axit amin trong phân tử prôtêin
do gen A quy định tổng hợp
Trường hợp 2: Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có axit
amin thứ 3 khác với axit amin thứ 3 trong phân tử prôtêin do gen A
quy định tổng hợp
Câu 5(1đ). F
0
có kiểu gen Aa . Xác định % Aa ở thế hệ F
10
khi các thế
hệ F
0
đến F
9
tự thụ phấn liên tục ?
Câu 6(3đ). Nhóm bạn Tuấn thực hiện thí nghiệm để xác định quy luật
di truyền chi phối các tính trạng hình dạng và màu sắc h¹t của một loài


cây như sau:
Cho hai giống thuần chủng hạt tròn, màu trắng và hạt bầu dục, màu đỏ
lai với nhau được F
1
toàn hạt tròn, màu hồng. Cho các cây F
1
tự thụ
phấn thu được 900 hạt trên các cây F
1
với 3 kiểu hình. Em hãy cùng
với nhóm bạn Tuấn xác định quy luật di truyền đã chi phối phép lai
trong thí nghiệm trên và tính số hạt của mỗi loại kiểu hình ?
HÕt.
§/A §Ò 4
Câu 1:(1.5 điểm)
- Cơ chế hình thành TB n (0.5 điểm): Từ TB 2n NST qua giảm phân tạo
thành TB mang n NST
- Cơ chế hình thành TB 2n(0.5 điểm):
+Cơ chế nguyên phân : Từ TB 2n qua nguyên phân tạo TB 2n
NST(0.25điểm)
+ Kết hợp giữa giảm phân và thụ tinh: Từ TB 2n giảm phân tạo TB n
NST , qua thụ tinh 2 TB n NST kết hợp với nhau tạo thành TB mang 2n
NST(0.25 điểm)
- Cơ chế hình thành TB 3n(0.5điểm): Giảm phân không bình thường kết
hợp với thụ tinh: TB 2n qua giảm phân không bình thường tạo giao tử mang 2n
NST (0.25 điểm), qua thụ tinh kết hợp với TB mang n NST tạo thành TB mang
3n NST (0.25 điểm)
Câu 2(2.5 điểm)
1. Về cấu trúc(1 điểm)
- Giống nhau(0.25 điểm)

+ Thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn
+ Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit
- Khác nhau(0.75 điểm)
Đặc điểm ADN mARN
+Số mạch
+ Kích thước
+ Khối lượng
+ Các Nuclêôtit
+ Liên kết Hiđrô
2
Lớn hơn mARN
Lớn hơn mARN
4 loại A, T, G, X
Có giữa các nuclêôtit
đứng dối diện của 2
mạch
1
Nhỏ hơn ADN
Nhỏ hơn ADN
4 loại A, U, G, X
Không có
2. Cơ chế tổng hợp(1.5)
- Giống nhau(0.75 điểm)
+ Thời điểm tổng hợp : Ở kỳ trung gian khi các NST ở dạng sợi mảnh
+ Địa điểm tổng hợp: Trong nhân TB
+ Nguyên tắc tổng hợp: Khuôn mẫu và bổ sung
+ Có sự tháo xoắn của ADN
+ Cần các enzim xúc tác
+ Cần nguyên liệu là các nuclêôtit
- Khác nhau(0.75 điểm)

ADN mARN
+ Nguyên tắc tổng hợp
+ Số mạch khuôn
+ Sự tháo xoắn
+ Số mạch được tổng
hợp
Bổ sung: A-T
2 mạch
Toàn bộ phân tử ADN
2 mạch
Khác với ARN
Bổ sung: A
ADN
-U
ARN
1 mạch
Cục bộ trên phân tử
ADN tương ứng với
từng gen tổng hợp
1 mạch
Khác với ADN
+ Hệ thống enzim tổng
hợp
+ Nguyên liệu tổng hợp
4 nuclêôtit: A, T,G, X 4 nuclêôtit: A, U,G, X
Câu 3:(1 điểm) Yêu cầu HS vẽ được đồng thời cả 2 yêu cầu dưới đây mới cho
điểm
- Mỗi NST đồng dạng phân ly về 1 cực của TB
- Có hai cách tổ hợp các NST khác nguồn của 2 cặp NST Aa và Bb
Câu 4(1 điểm)

Trường hợp 1(0.5đ): Do phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có trình tự
axit amin hoàn toàn khác với trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen A
quy định tổng hợp vì thế đột biến gen thuộc loại thêm cặp hoặc mất cặp nuclêôtit
(0.25điểm) diễn ra tại vị trí một trong 3 cặp nuclêôtit đầu tiên của gen
A(0.25điểm)
Trường hợp 2 (0.5đ): Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có axit amin
thứ 3 khác với axit amin thứ 3 trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng
hợp vì thế đây là đột biến thay thế cặp nuclêôtit (0.25điểm) ở vị trí một trong ba
nuclêôtit ở bộ ba thứ 3 trên gen A(0.25điểm)
Câu 5(1 điểm)
F
0
: 100%Aa
F
1
: 50%Aa tức là Aa chiếm 1/2=(1/2)
1
, giảm một nửa so với F
0

F
2
: 25%Aa tức là Aa chiếm1/4=(1/2)
2
giảm 1/2 so với F
1

Qua mỗi lần tự thụ phấn thì thể dị hợpAa lại giảm đi một nửa. Vì thế ở F
10
Aa

chiếm (1/2)
10
=1/1024
(Nếu HS tính theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu 6(3 điểm)
P thuần chủng, F
1
đồng loạt mang KH tròn, hồngTính trạng tròn trội hoàn toàn so
với bầu dục, tính trạng hồng là tính trạng trung gian của hai tính trạng đỏ và trắng
của bố mẹ
Quy ước: A quy định hạt tròn, a quy định hạt bầu dục
B quy định màu đỏ, b quy định màu trắng Bb quy định màu hồng
Theo quy luật phân ly ở F
2
cặp tính trạng hạt có tỷ lệ: 3tròn: 1 bầu dục; cặp tính
trạng màu sắc hạt cho tỷ lệ: 1đỏ: 2hồng: 1trắng
Nếu hai cặp gen trên phân ly độc lập thì F
2
có 6 kiểu hình là với tỷ lệ:
(3tròn: 1bầu dục)( 1đỏ : 2hồng : 1 trắng)
=3 tròn, đỏ: 6 tròn hồng: 3tròn, trắng: 1bầu dục, đỏ: 2 bầu dục, hồng: 1bầu
dục,trắng
Nhưng ở đây chỉ có 3 kiểu hình vì thế hai cặp gen này liên kết với nhau.
Vậy ta có sơ đồ lai:
P: Ab aB
(tròn, trắng ) x (bầu dục, đỏ)
Ab aB
F
1
: Ab Ab

(trũn, hng ) x (trũn, hng)
aB aB
F
2
: Ab Ab aB
1 (trũn,trng): 2 ( trũn,hng) :1 (bu dc, )
Ab aB aB
( Nu quy c gen B quy nh mu trng, b mu thỡ gen A liờn kt vi gen B,a liờn
kt vi b)
Kiu hỡnh trũn, hng chim t l 1/2 suy ra s ht l: 900/2=450(ht)
Kiu hỡnh trũn trng cú t l bng t l KH bu dc, = 450/2= 225( ht)
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2012 2013
môn thi: Sinh học
(Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Cõu 1: (2,5 im)
Phỏt biu ni dung quy lut phõn li v phõn li c lp ca Men en? iu
kin nghim ỳng ca quy lut phõn li c lp ca Men en?
Cõu 2 : (2 im)
Mt loi sinh vt cú b nhim sc th 2n = 14. Cú bao nhiờu nhim sc th
c d oỏn trong cỏc trng hp sau:
a. Th mt nhim
b. Th ba nhim
c. Th bn nhim
d. Th ba nhim kộp
e. Th khụng nhim
Cõu 3 : (2,5 im)
a. Phõn loi cỏc t bin. t bin cú vai trũ gỡ?
b. Loi t bin gen no khụng lm thay i s lng, thnh phn nuclờụtit
ca gen? t bin nh vy cú th lm thay i tớnh trng ca sinh vt hay khụng?
Ti sao?

Cõu 4 : (4 im)
a) Nờu tớnh cht c trng ca ADN.
b) Vỡ sao mARN c xem l bn sao ca gen cu trỳc?
c) Cho bit mt on ca mt loi prụtờin cú cỏc trt t axớt amin nh
sau : Glixin valin - lizin- lxin. Hóy xỏc nh trỡnh t cỏc cp nuclờotớt ca on
gen ó iu khin tng hp prụtờin ú. Bit rng cỏc axớt amin ú tng ng vi
cỏc b ba mó sao ca ARN thụng tin nh sau:
Glixin : GGG Valin : GUG
Lizin : AGG Lxin : UUG
Câu 5 :(4 im)
Hóy gii thớch ý ngha ca nguyờn phõn i vi di truyn v i vi sinh
trng, phỏt trin ca c th.
Câu 6: (5 im)
Trong một thí nghiệm lai giữa các cá thể khác nhau của một loại thực vật, thu
đợc kết quả nh sau: F
1
đồng loạt thân cao, hoa hồng, lá chia thùy. Cho F
1
tạp giao
đợc F
2
phân tính theo tỷ lệ:
6 thân cao, hoa hồng, lá chia thùy
3 thân cao, hoa đỏ, lá chia thùy
3 thân cao, hoa trắng, lá chia thùy
2 thân thấp, hoa hồng, lá nguyên.
1 thân thấp, hoa đỏ, lá nguyên
1 thân thấp , hoa trắng, lá nguyên
Không viết sơ đồ lai, hãy xác định kiểu gen của P, F
1

(biết rằng tính trạng do 1 gen
quy định)
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Phòng GD&ĐT
hạ hoà
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2011-2 2013
hớng dẫn chấm Sinh học
(Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Cõu 1: 2,5 im
- Phỏt biu ni dung quy lut phõn li: Trong quỏ trỡnh phỏt sinh
giao t mi nhõn t di truyn trong cp nhõn t di truyn phõn li
v mt giao t v gi nguyờn bn cht nh c th thun chng
ca P.
- Ni dung quy lut phõn li c lp: Cỏc cp nhõn t di truyn
( cp gen) ó phõn li c lp trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t.
- iu kin nghim ỳng ca quy lut phõn li c lp ca Men
en.
+ P thun chng khỏc nhau v 2 hay nhiu cp tớnh trng
+ Tri phi ln ỏt hon ton ln
+ Cỏc loi giao t sinh ra phi bng nhau, cú sc sng ngang
nhau.
+ Kh nng gp nhau v phi hp vi nhau ga cỏc loi giao t
trong th tinh phi ngang nhau.
+ Sc sng ca cỏc loi hp t v sc sng ca cỏc c th trng
thnh phi ging nhau.
+ Phi cú s lng ln cỏ th thu c trong i lai
+ Mi cp nhõn t di truyn phi tn ti trờn mi cp NST khỏc
nhau khi phõn li thỡ c lp vi nhau, khụng l thuc vo
nhau.
0,5

im
0,5
im
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cõu 2: 2 im
- Th mt nhim: 2n - 1 = 13
- Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 15
- Thể bốn nhiễm: 2n + 2 = 16
- Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 16
- Thể không nhiễm: 2n - 2 = 12
C©u 3: ( 2.5 ®iÓm)
a. 1 điểm
Ý 1: Phân loại đột biến (0.75 điểm)
- ĐB gen
- ĐB NST
+ ĐB cấu trúc
+ ĐB số lượng
* Đa bội thể
* Dị bội thể
Ý 2 : Ý nghĩa của đột biến (0. 75 điểm)
- Nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
- Nguyên liệu cho quá trình chọn giống
b. 1 điểm
Câu 4: ( 4 điểm)
a) Nêu tính chất đặc trưng của ADN. ( 2 điểm) .Mỗi ý 0.5 điểm

- Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn AND
- Hàm lượng AND trong nhân
- Tỉ lệ giữa các nuclêotit : A+T / G+X
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự phân bố các gen trong từng
nhóm gen liên kết
b) mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc ( 1điểm). Vì:
Trình tự các nuclêotit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêotit trên mạch
khuôn của gen cấu trúc ( mạch tổng hợp m ARN) và sao chép nguyên vẹn trình
tự các nuclêotit trên mạch đối diện( mạch bổ sung) trừ một chi tiết là T được thay
thế bằng U.
c) 1 điểm
Đoạn mạch prôtêin : - Glixin - valin - lizin - lơxin – ( 0.25đ)
Đoạn mARN - GGG - GUG - AGG - UUG - ( 0.25đ)

Đoạn gen { - Mạch khuôn mẫu - XXX - XAX - TXX - AAX -
{- Mạch bổ sung - GGG - GTG -AGG - TTG -
( 0.5đ)
Câu 5. (4 điểm)
+ Ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền.
- Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài
qua các thế hệ tế bào trong quá trình phat sinh cá thể ở các loài sinh sản vô tính.
(1 điểm)
- B NST c trng ca loi c n nh qua cỏc th h nh s kt hp gia 2
c ch l nhõn ụi NST ( xy ra k trung gian) v phõn ly ( xy ra k sau)
( 1 im)
+ í ngha ca nguyờn phõn i vi sinh trng v phỏt trin c th.
- Nguyờn phõn lm tng s lng t bo , giỳp ch o s sinh trng cỏc mụ,
c quan v nh ú to cho c th a bo ln lờn c. (0,5 im)
- cỏc mụ , c quan, c th cũn non thỡ tc nguyờn phõn din ra mnh .Khi
cỏc mụ c quan t c khi lng ti a thỡ ngng sinh trng; lỳc ny

nguyờn phõn b c ch. (1 im)
- Nguyờn phõn cũn to ra cỏc t bo mi bự p cỏc t bo ca cỏc mụ b
tn thng hoc thay th cỏc t bo gi , cht . (0,5 im)
-
Câu 6 ( 5 điểm)
*Xét từng cặp tính trạng ở F1 (1.5 điểm)
+)Thân cao : Thân thấp =
6+3+3
=
12
=
3
=> Thân cao (A) trội hoàn toàn
2+1+1 4 1
So với thân thấp (a); F1 có kiểu gen: Aa x Aa (1)
+) Hoa đỏ : hoa hồng : hoa trắng = 1 : 2 : 1 => Hoa đỏ (D) trội không hoàn toàn
so với hoa trắng (d)
F1 có kiểu gen: Dd x Dd (2)
+) Lá chia thùy : lá nguyên = 3 : 1 => lá chia thùy (B) trội hoàn toàn so với lá
nguyên (b)
F1 có kiểu gen: Bb x Bb (3)
Từ (1), (2) và (3), suy ra F1 dị hợp về 3 cặp gen
* Xét hai cặp tính trạng ở F2 (1.5 điểm)
+) Chiều cao thân và màu hoa:
6 :3 :3 :2 :1 :1 = (3 :1) (1 :2 :1)
=> 2 cặp gen quy định 2 tính trạng này phân ly độc lập với nhau
+) Chiều cao thân và lá:
3 cao, chia thùy : 1 thấp, lá nguyên (3 :1)(3 :1)
=> 2 cặp gen quy định 2 tính trạng này di truyền liên kết với nhau
+) Màu hoa, lá ở F2

6 :3 :3 :2 :1 :1 = (1 : 2 : 1) (3 :1)
=> 2 cặp gen quy định 2 tính trạng này phân ly độc lập với nhau
Từ giải thích trên suy ra, kiểu gen ở F1 là (vì F2 có cây thấp, lá
nguyên)
(1 điểm)
F1: 100% => P thuần chủng, khác nhau về 3 cặp tính trạng
tơng phản
(0.5 điểm)

=> P có kiểu gen x hoặc x

(0.5
điểm)
THI CHN HC SINH GII LP 9 THCS
Mụn: SINH HC
Thi gian lm bi 150 phỳt (khụng k thi gian giao )
AB
Dd
ab
AB
Dd
ab
AB
DD
AB
ab
dd
ab
AB
dd

AB
ab
DD
ab
Câu 1: (2,0 điểm). ADN có những tính chất gì để thực hiện được chức năng lưu
giữ và truyền đạt thông tin di truyền?
Câu 2: (2,0 điểm).
1. Đột biến gen là gì? Có mấy dạng đột biến gen? Nêu hậu quả của đột biến gen.
2. Trong các dạng đột biến gen thì dạng nào dễ gặp nhất trong tự nhiên? Vì sao?
Câu 3: (2,0 điểm). Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Hãy trình bày
phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.
Câu 4: (2,0 điểm). Hãy nêu các loại biến dị có thể xuất hiện ở người. Từ đó em
có nhận xét gì về khả năng xuất hiện biến dị ở người và sinh vật?
Câu 5: (2,5 điểm). Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Để duy
trì ưu thế lai qua các thế hệ ta cần phải làm gì?
Câu 6: (1,5 điểm). Một quần thể thực vật có 2000 cây đều có kiểu gen Aa. Nếu
để các cây này tự thụ phấn sau 2 thế hệ thì số cây có kiểu gen Aa trong quần thể
là bao nhiêu?
Câu 7: (3,0 điểm). Một người có 45 nhiễm sắc thể (44 nhiễm sắc thể thường +
XO). Hãy giải thích về sự bất thường của nhiễm sắc thể giới tính này và cho biết:
Người này là nam hay nữ? Mắc bệnh gì? Biểu hiện ra sao?
Câu 8: (3,0 điểm). Chuột bình thường có đuôi thẳng, tuy nhiên người ta đã phát
hiện chuột đột biến có đuôi cong. Dưới đây là các phép lai giữa chuột đuôi cong và
chuột đuôi thẳng:
Phép
lai
Kiểu hình
chuột ♀ P
Kiểu hình
chuột ♂ P

Kiểu hình
chuột ♀ F
1
Kiểu hình
chuột ♂F
1
1 Đuôi thẳng Đuôi cong
100% đuôi
cong
100% đuôi
thẳng
2 Đuôi cong Đuôi thẳng
½ đuôi thẳng
½ đuôi cong
½ đuôi thẳng
½ đuôi cong
3 Đuôi cong Đuôi thẳng
100% đuôi
cong
100% đuôi
cong
Giải thích kết quả và viết sơ đồ cho mỗi phép lai trên.
Câu 9: (2,0 điểm). Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8.
Một nhóm tế bào có tất cả 512 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực tế bào.
1. Nhóm tế bào trên đang ở kỳ nào của giảm phân? Xác định số lượng tế bào của
nhóm.
2. Khi nhóm tế bào này kết thúc giảm phân thì tạo ra bao nhiêu tế bào con?
3. Các tế bào con được tạo thành là các tinh trùng đều tham gia vào quá trình thụ
tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%. Hãy xác định số hợp tử tạo thành.
HẾT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TỈNH NINH BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: SINH HỌC

Câu Nội dung Điểm
1 (2,0)
- ADN là cấu trúc mang gen: Gen mang thông tin quy định cấu trúc phân
tử Prôtêin → ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền…
- ADN có đặc tính tự nhân đôi đúng mẫu:
+ Trong nguyên phân: Hai phân tử ADN con được tạo thành qua quá trình
tự nhân đôi sẽ đi vào hai tế bào con → thông tin di truyền đã được truyền
đạt qua các thế hệ TB.
+ Trong giảm phân: Hai phân tử ADN con được tạo thành qua quá trình
tự nhân đôi sẽ đi vào các giao tử, rồi hợp tử trong quá trình thụ tinh→
thông tin di truyền đã được truyền đạt qua các thế hệ cơ thể.
0,5
0,5
0,5
0,5
2 (2,0)
1.
- K/n: Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen liên
quan tới 1 hay 1 số cặp Nu, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN.
(ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp
của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong
điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra).

- Các dạng đột biến gen: mất 1; thêm; thay thế 1 cặp Nu này bằng một
cặp Nu khác.
- Hậu quả:
+ Biến đổi Nu (ADN) → Biến đổi Nu (mARN) → Biến đổi chuỗi
prôtêin tương ứng → biến đổi gián đoạn, đột ngột về một hoặc một vài
tính trạng nào đó (biến đổi KH).
+ ĐB gen đa số có hại, một số ít có lợi và trung tính.
2.
Trong các loại ĐB gen, loại hay gặp nhất trong tự nhiên là đột biến thay
thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác vì:
+ Dễ xảy ra nhất khi ADN nhân đôi: khi ADN nhân đôi xảy ra quá trình
bắt cặp giữa các Nu trên mạch gốc với các Nu tự do trong môi trường nội
bào. Mà trong nhân tế bào có nhiều hợp chất hóa học có cấu trúc tương tự
như các loại Nu.
+ Chỉ ảnh hưởng tới 1 bộ ba nên thường chỉ ảnh hưởng tới 1 aa. Trong
khi đó đột biến mất hoặc thêm cặp Nu thường gây ra hiện tượng dịch
khung làm ảnh hưởng đến nhiều bộ ba → có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc
protein tương ứng → ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh vật.
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
3 (2,0)
- Cho lai hai cơ thể bố, mẹ có kiểu gen AABB, aabb với nhau được thế hệ
F
1

P: AABB x aabb


F
1
: 100% AaBb
0,5
0,5
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
- Cho F
1
x F
1
: AaBb x AaBb

F
2
:
9A-B-: 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
Kiểu hình 3A-bb có hai kiểu gen: AAbb và Aabb. Vì vậy để chọn ra kiểu
gen AAbb thì cần thực hiện phép lai phân tích:
- Cho các cá thể có kiểu hình A-bb lai với cá thể có kiểu hình mang tính
trạng lặn aabb, rồi theo dõi riêng rẽ kết quả của từng cặp lai. Ở cặp lai
nào mà con lai đồng tính 100% Aabb thì cá thể A-bb đó có kiểu gen
AAbb:
AAbb x aabb

100% Aabb
0,5
0,5
4 (2,0)
- Những biến dị có thể xuất hiện ở người.

+ Đột biến gen
+ Đột biến NST
+ Biến dị tổ hợp
+ Thường biến
- Ở người cũng có thể xuất hiện những biến dị như các sinh vật khác.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
5 (2,5)
- KN: Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F
1
có sức sống cao hơn, sinh
trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng
năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Cơ sở di truyền: Do có hiện tượng tập chung nhiều gen trội có lợi
(HS trình bày đủ 3 giả thuyết sau cũng cho điểm tối đa
+ Giả thiết về trạng thái dị hợp của nhiều gen ở cơ thể lai
P: AABBCC x aabbcc → AaBbCc
+ Giả thiết về tác động cộng gộp của các gen trội có lợi
P: AAbbCC x aaBBcc → AaBbCc
+ Giả thiết siêu trội: Theo giả thiết này thể dị hợp luôn tốt hơn thể đồng
hợp kể cả đồng hợp trội: AA < Aa > aa)
- Muốn duy trì ưu thế lai:
+ TV: Phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép ).
+ ĐV: Tạo dòng thuần rồi cho lai các dòng thuàn với nhau; nhân bản vô
tính bằng KT chuyển gen,
0,5
1

0,5
0,5
6 (1,5)
- Sau mỗi thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp Aa sẽ giảm đi ½ so với thế hệ
trước.
- Do vậy sau 2 thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ KG dị hợp tử sẽ là: ½ x ½ = ¼ =
25%.
- Vậy số cá thể có KG Aa sau 2 thế hệ tự thụ phấn sẽ là: 25% x 2000 = 500 cá
thể.
0,5
0,5
0,5
7 (3,0)
Giải thích:
- Do xảy ra đột biến trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố hoặc mẹ
→ Cặp NST giới tính không phân ly tạo giao tử đột biến (22A + O) →
Trong thụ tinh giao tử đột biến kết hợp với giao tử bình thường (22A + X)
→ hợp tử (44A+XO).
1
Sơ đồ minh hoạ:
♀ (44A+XX) x ♂ (44A+XY)
ĐB BT
G
P
: (22A+XX); (22A+O) (22A+X); (22A+Y)
(44A + XO)
hoặc ♀ (44A + XX) x ♂ (44A+XY)
BT ĐB
G
P

: (22A + X) (22A + XY) ; (22A+O)
(44A+XO)
- Giới tính: Là nữ
- Mắc bệnh: Tớc nơ
- Biểu hiện: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, vô sinh,…
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 8 (3,0)
- Ở phép lai 3 cho ra F
1
tất cả đều đuôi cong → Tính trạng đuôi cong là trội
hoàn toàn so với tính trạng đuôi thẳng
Qui ước: A: Đuôi cong a: Đuôi thẳng
- Kết quả ở các phép lai cho thấy sự phân ly kiểu hình ở cả hai giới đực và
cái có sự khác biệt chứng tỏ gen quy định tính trạng này nằm trên NST
giới tính X, trên NST Y không có gen tương ứng.
- Sơ đồ lai:
+ Phép lai 1:
P: ♀ X
a
X
a
(đuôi thẳng) x ♂ X
A
Y (đuôi cong)…
+ Phép lai 2:
Chuột đực đuôi thẳng P có KG X

a
Y
F
1
xuất hiện chuột đực đuôi thẳng có KG X
a
Y → Chuột mẹ P phải cho
giao tử mang X
a
.
Mà chuột cái P lại có KH đuôi cong → Chuột cái P có
KG là: X
A
X
a
SĐL: P: ♀ X
A
X
a
x ♂ X
a
Y….
+ Phép lai 3:
Chuột đực P đuôi thẳng có KG X
a
Y → Chuột cái F
1
đuôi cong nhận X
a
từ

chuột bố nên có KG là X
A
X
a
; chuột đực đuôi cong có KG X
A
Y → X
A
của
chuột F
1
được nhận từ mẹ.
Vậy F
1
100% chuột đuôi cong nên chuột cái P phải tạo duy nhất giao tử X
A
→ Chuột cái P có KG là X
A
X
A
SĐL: ♀ X
A
X
A
x ♂ X
a
Y….
0,5
0, 5
0, 5

0,5
1
Câu 10 (2,0)
1. Kỳ sau lần giảm phân II với số lượng TB = 512:8 = 64.
2. Số tế bào con tạo ra khi kết thúc giảm phân: 64 x 2 = 128.
3. - Số tinh trùng tham gia thụ tinh: 128 x 50% = 64.
- Số hợp tử tạo thành = số tinh trùng tham gia thụ tinh = 64.
0,5
0,5
0,5
0,5
Tổng điểm 20,0
Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng bản chất cho điểm tối đa. Điểm bài thi
là điểm các câu cộng lại làm tròn đến 0,25
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Năm học 2012 - 2013
Môn thi: Sinh học 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1( 3đ ).a. Để xác định một tính trạng nào đó trội hay lặn người ta làm bằng
phương pháp nào ?Trình bày nội dung của phương pháp đó ?
b.Theo dõi sự di truyền của tính trạng tăng trọng của Lợn người ta thực hiện các
phép lai sau:
Phép lai 1 : Lợn tăng trọng chậm x Lợn tăng trọng chậm F
1
100% Lợn tăng
trọng chậm
Phép lai 2 : Lợn tăng trọng chậm x Lợn tăng trọng nhanh F
1
50% Lợn tăng
trọng chậm và 50% Lợn tăng trọng nhanh.

Phép lai 3: Lợn tăng trọng nhanh x Lợn tăng trọng nhanh F
1
75% Lợn tăng
trọng nhanh và 25% Lợn tăng trọng chậm.
Xác định tính trạng trội, lặn và viết sơ đồ lai phép lai 1.
Câu 2(3đ).a.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc và cơ
chế di truyền ở cấp độ phân tử ?Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế
nào trong cấu trúc của ADN ?
b.Do đâu mà NST ở các tế bào con sinh ra do quá trình giảm phân bình thường,
lại giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu ?
Câu 3 ( 2đ ).a.Thế nào là biến dị tổ hợp?Tính chất biểu hiện của biến dị tổ hợp là
gì?
b.Để gây đột biến đa bội có hiệu quả cần cho cônsixin tác động vào giai
đoạn nào của chu kì tế bào?Giải thích?
Câu 4 (2,5đ).Có 2 hợp tử của loài lúa nước 2n=24 đã nguyên phân liên tiếp đòi
hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương là 2256 NST đơn.
Tìm tổng số tế bào con thu được và số tổng số NST trong các tế bào con đó ở
trạng thái chưa nhân đôi.
Câu 5 (2,5đ).Người ta phát hiện một số trứng của một con ruồi giấm cái thấy
trong đó có các NST giới tính sau XX, O, X. Hãy giải thích cơ chế sự hình thành
các loại trứng trên?
Câu 6(2đ). Hội chứng Đao ở người do dạng đột biến nào gây nên? Nêu cơ chế
hình thành và đặc điểm của người bị mắc hội chứng Đao.
Câu 7.(3đ).Ở thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội so với gen a quy định hoa
trắng.Người ta lai hai thứ hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F
1

có 1001 cây hoa
đỏ và 1000 cây hoa trắng. Cho các cơ thể F
1

giao phấn với nhau được F
2
thống kê
kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ.
a.Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
?
b.Nếu cho các cây ở F
2
tự thụ phấn bắt buộc thì kết quả F
3
sẽ như thế nào?
Câu 8.(2đ).Mạch khuôn của 1 gen có trình tự nucleotit như sau :
Mạch khuôn ADN : TAX-AAT-AAA-ATA-AXG-XXX-XXG-AXT
+Viết trình tự nucleotit trên mARN tổng hợp từ gen trên.
+Nếu mARN trên được giải mã thì sẽ thu được bao nhiêu axit amin?
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM đề chính
Câu Nội dung đáp án
điểm

Câu 1
(3đ)
a
*Để xác định tính trạng trội, lặn ta dùng phương pháp phân
tích thế hệ lai của menđen
-Nội dung :+ Đem lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau
về cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng
rẽ của các tính trạng đó trên đời con cháu .
+Dùng toán thống kê để xử lý số liệu và rút ra quy luật di

truyền.
0,5
0,5
0,5
b
*Xét phép lai 3 :Nhanh/chậm = 3 : 1 nên nhanh là tính trạng
trội.
+Quy ước : Nhanh A ; chậm a
Kiểu gen chậm ở phép lai 1 là aa
+Sơ đồ lai : P chậm (aa) x chậm(aa)
G a a
F
1

+ Tỉ lệ kiểu gen 100% aa
+ Tỉ lệ kiểu hình 100% chậm
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 2
(3đ)
a
*Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc và cơ chế
di truyền ở cấp độ phân tử là :
-Cấu trúc ADN và tổng hợp ADN : A-T ; G-X và ngược lại
-Trong quá trình tổng hợp mARN : A
gốc
với U

môi trường
,T
gốc

với A
môi trường
; G
gốc
với X
môi trường
và ngược lại
-Trong quá trình tổng hợp Prôtêin : A-U ;U-A và G-X ;X-G
*Hệ quả của NTBS :
-Khi biết trình tự nu của mạch này ta có thể biết được trình
tự nu của mạch kia.
- A=T, G=X nên A+G=T+X hoặc A+G/T+X=1
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
b
*Tế bào con sinh ra trong quá trình giảm phân bình thường
lại giảm đi ½ so với mẹ là vì : NST nhân đôi 1 lần ở kì
trung gian và phân ly đồng điều 2 lần về 2 cực của tế bào ở
kì sau I và sau II.
0,5
Câu 3
(2đ)
a

*Biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại vật chất di truyền của bố
mẹ cho con cái thông qua quá trình sinh sản.
*Tính chất biểu hiện của BDTH
-Chỉ xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính.
-Có tính trạng mới xuất hiện ở đời con, hoặc tính trạng có ở
0,5
0,25
0,25
bố mẹ nhưng sắp xếp theo những kiểu khác nhau ở đời con.
-Vô hướng nếu không biết đặc điểm di truyền của bố mẹ.
-Có hướng nếu biết đặc điểm di truyền của bố mẹ
0,25
0,25

b
*Để gây đột biến đa bội bằng consixin người ta tác động
vào: cuối kì trung gian của chu kì tế bào
Vì :Cuối kì trung gian là thời điểm thoi vô sắc hình thành.
0,25
0,25
Câu 4
(2,5đ)
*Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử 1
m là số lần nguyên phân của hợp tử 2
( m, n nguyên dương)
*Số lượng NST do môi trường cung cấp cho hợp tử 1 và 2 lần lượt
là: 2n(2
n

- 1) và 2n(2

m
– 1) .
*Vậy ta có : 2n(2
n
– 1) + 2n(2
m
– 1) = 2256
* Hay 2n(2
n
+ 2
m
– 2)=2256 hay 2
n
+ 2
m
= 96 ( tế bào con)
*Số lượng NST trong các tế bào con là : 96 x 24 = 2304 NST

(HS giải cách khác vẫn cho điểm tối đa)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
(2,5đ)
*Cơ chế hình thành các loại trứng : XX, X. O
-Do tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình giảm phân làm
cho NST không phân li ở lần phân bào I, lần phân bào II NST
phân li bình thường tạo giao tử XX và O

-Lần I bình thường, lần II không bình thường tạo giao tử : XX, O,
X
- Lần I và II bình thường tạo ra :X
(HS giải thích bằng sơ đồ vẫn cho điểm tối đa)
1
1
0,5
Câu 6
(2đ)
- Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở cặp NST thứ 21, dạng (2n
+1)
- Cơ chế hình thành:
+ Trong giảm phân cặp NST 21 ở bố hoặc mẹ không phân li tạo
giao tử (n + 1) và
giao tử (n –
1)
+ Trong thụ tinh giao tử (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường
(n) tạo hợp tử (2n + 1)
phát triển thành người mắc hội chứng Đao
- Đặc điểm của người mắc hội chứng Đao: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ,
miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, si
đần
0,5
0,75
0,75
Câu 7
(3đ)
a-Biện luận và sơ đồ lai.
-Cây hoa đỏ có kiểu gen AA và Aa ; hoa trắng aa
-Cho Hoa đỏ x Hoa trắng – F

1
= 1 : 1 đây là kết quả phép lai phân
tích
Nên cây hoa đỏ ở P là Aa cây hoa trắng aa.
*Sơ đồ lai : Aa(H.đỏ) x aa ( H.trắng) HS tự viết
-F
1
có 2 kiểu gen là Aa và aa khi giao phấn cho các phép lai sau.
0,25
0,25
0,25
0,25
¼(Aa x Aa)=1/16 AA : 2/16Aa : 1/16aa
½(Aa x aa)=1/4Aa : 1/4aa
¼(aa x aa) = 1/4aa
Kết quả :F
2
-Tỉ lệ kiểu gen: 1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa
-Tỉ lệ kiểu hình : 7 đỏ : 9 trắng
0,25
0,25
0,25
0,25
b.Khi F
2
tự thụ phấn ta có các phép lai sau:
*1/6(AA x AA)=1/6AA
*6/16(Aa x Aa)=6/16(1/4AA: 2/4Aa : 1/4aa)=6/64AA:12/64Aa :
6/64aa
*9/16(aa x aa)=9/16aa

+ Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1/16 + 6/64) AA : 12/64 Aa : (9/16 +
6/64) aa = 10/64AA : 12/64Aa : 42/64aa.
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình : 22 Đỏ : 42 trắng=11 Đỏ : 21 trắng
0,5
0,5
Câu 8
(2đ)
- Mạch khuôn ADN: TAX-AAT-AAA-ATA-AXG-XXX-XXG-
AXT
mARN: AUG-UUA-UUU-UAU-UGX-GGG-GGX-
UGA
-Số axit amin được tổng hợp từ mạch trên là : 7 do bộ ba UGA
không mã hóa axit amin.
1
1
ĐÁP ÁN ĐỀ 8
A- LÝ THUYẾT : 5,5 Đ.
Câu1 1.5đ
- Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc
trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.
- Cho ví dụ về: Số lượng, hình dạng, cấu trúc.
0.75
- Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các
thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ tinh:
+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn
bội.
+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử 2n trong các
hợp tử.
+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong NP
có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực TB bộ

NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB
khác của cơ thể.
0.75
Câu 2 2.0đ
Giống nhau:
- Các TB mầm đều thực hiện NP.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao tử.
0.5
Khác nhau: 1.5 đ
Phát sinh giao tử cái.
- Noãn bào bậc 1 qua GP I cho
thể cực thứ 1 và noãn bào
bậc2 .
- Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1
thể cực thứ 2 và 1 TB trứng.
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP
cho 2 thể cực và 1TB trứng,
trong đó chỉ có trứng trực tiếp
thụ tinh.
Phát sinh giao tử đực.
- Tinh bào bậc1 qua GP I cho
2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP
II cho 2 tinh tử PT thành
tinh trùng.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua
GP cho 4 TT, Các TT này
đều tham gia vào thụ tinh.
Câu 3 Các cơ chế của hiện tượng di truyền: 1.0đ
CSVC Cơ chế Hiện tượng

Cấp PT:
ADN
ADN ARN Pr. Tính đặc thù của Pr. 0.5
Cấp TB:
NST
Nhân đôi – Phân li – Tổ hợp.
NP – GP- Thụ tinh.
Bộ NST đặc trưng của
loài.
Con giống mẹ.
0.5
Câu 4 1.0đ
So
sánh
Di truyền độc lập Di truyền liên kết 0.75
P: Hạt vàng,trơn x Hạt
xanh,nhăn.
AaBb aabb
G: AB:Ab: aB: ab ab
F:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
1V,T : 1V,N : 1X,T : 1 X,N
- Tỉ lệ KG và KH đều :1:1:1:1.
- Xuất hiện biến dị tổ hợp:
V,N;X,T
P:Thân xám, cánh dài xThân
đen,cánh cụt
BV/ bv bv/
bv
G: 1BV: 1bv 1bv
F: 1BV/bv : 1bv/1bv

1X,D : 1Đ,C
-Tỉ lệ KG và KH đều 1:1.
- Không xuất hiện biến dị tổ
hợp.
ý
nghĩa
DTLK đảm bảo sự DT bền vững của từng nhóm tính trạng được
quy định bởi các gen trên 1 NST trong chọn giống người
ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm
với nhau.
0.25
B-Bài tập:4.5đ
Bài1: 1.5đ
a Gọi số lượng NST kép trong nhóm TB1 là x
Gọi số lượng NST đơn trong nhóm TB 2 là y
Ta có: x + y = 5280
y – x = 2400. Giải ra ta được : x = 1440 ; y = 3840.
- Nhóm Tb 1: NST đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo chúng
đang ở kỳ giữa . Số TB con là: 1440 : 48 = 30 TB.
- Nhóm TB 2: NST đang phân li về 2 cực chúng đang ở kì sau.
Số TB con là: 3840 : (30 x 2) = 40 TB.
1.0
b Số lượng TB con tạo ra từ 2 nhóm TB :(40 x2)+(30 x2) = 140 TB. 0.5
Bài 2 1.5đ
1 - Xét tỉ lệ phân li KH của từng tính trạng:
Cao/thấp = 3/1 ; Dài /tròn = 3/1.
Tỉ lệ phân li: 3:3:1:1 có thể phân tích thành (3:1) (1:1) có 2 trường
hợp:
- TH 1:Tính trạng chiều cao phân li 3:1; tính trạng hình dạng phân li
1:1.

P: Cao, dài x Cao, tròn
AaBb Aabb
- TH 2: Tính trạng chiều cao phân li 1:1; tính trạng hình dạng phân li
3:1
P: Cao, dài x Thấp, dài.
AaBb aaBb
(HS viết sơ đồ lai)
1.0
2
Tỉ lệ phân li KH 1:1:1:1 có thể phân tích thành (1:1) (1:1).
Cả 2 tính trạng này đều lai phân tích:(HS viết sơ đồ lai)
P: AaBb x aabb P: Aabb x aaBb
0.5đ
Bài 3 1.5đ
1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. Của mỗi gen:
a GenI:
A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%.
Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:
2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N =
3000.
Số lượng từng loại nu. của gen I:
A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu.
0.5
b Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A
0
: 3,4 A
0
= 750 nu.
Mạch thứ 2 của gen có: A
2

= T
2
/2 = G
2
/ 3 = X
2
/4
T
2
= 2A
2
; G
2
= 3A
2;
; X
2
= 4A
2.
A
2
+ 2A
2
+ 3A
2
+ 4A
2.
= 75
A
2

= 75 ; T
2
= 75 x 2

= 150
.
Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2 = 1500 nu.
Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II:
A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.
G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.
0.5
2 Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN:
- Số liên kết H của gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .
- Số liên kết H của đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925.
- Tổng số nu. của đoạn ADN : 3000 + 1500 = 4500.
- Số liên kết hoá trị của đoạn ADN : 2 x 4500 – 2 = 8998.
0.5
Kú thi häc sinh giái líp 9 N¨m häc 2012 - 2013
m«n thi: Sinh häc
(Thêi gian lµm bµi : 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Cõu 1: Nờu vớ d v tớnh c trng ca b NST ca mi loi sinh vt. Trỡnh by
c ch ca tớnh c trng v n nh ca b NST cỏc loi sinh sn hu tớnh.
Cõu2: Hóy nờu nhng im ging nhau v khỏc nhau c bn gia hai quỏ trỡnh
phỏt sinh giao c v cỏi ng vt?
Cõu 3: Nờu túm tt cỏc c ch ca hin tng di truyn bng cỏch hon thnh
bng sau:
C S VT CHT C CH HIN TNG
CP PHN T: ADN
CP T BO: NST
Câu4: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trờng hợp di truyền độc lập và

di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong
chọn giống.
II) BI TP.
Bi 1: mt loi sinh vt cú 2n = 48. S lng NST kộp trong t bo ca cỏc t
bo ng vo thi im tp trung trờn mt phng xớch o ớt hn s lng NSTn
ca cỏc t bo cựng ang phõn li v 2 cc ca t bo l 2400, cũn tng s NST cú
trong 2 nhúm t bo ú bng 5280.
a) Tỡm s lng t bo con ca tng nhúm ng vo thi im núi trờn
ang nguyờn phõn?
b) S lng t bo con c to ra khi hai nhúm t bo núi trờn kt thỳc
nguyờn phõn?
Bi 2: Cho lỳa thõn cao, ht trũn lai vi lỳa thõn thp, ht di. F1 thu c ton
lỳa thõn cao, ht di. Cho F1 giao phn thu c F2: 717 cao, di: 240 cao, trũn:
235 thp, di : 79 thp, trũn. Bit rng mi gen xỏc nh mt tớnh trng.
Tỡm kiu gen, kiu hỡnh ca P ngay F1 cú s phõn tớnh v 2 tớnh trng:
1) 3:3:1:1 2) 1:1:1:1
Bi 3: Mt on phõn t ADN cú 2 gen:
- Trờn mt mch ca gen I cú A= 15%, T= 25%, gen ú cú 3900 liờn kt
hyrụ.
- Gen th II di 2550 A
0
v cú t l tng loi nu clờụtớt trờn mch n th
2: A = T : 2 = G : 3 =X : 4
Xỏc nh:
1) S lng v t l tng loi nuclờụtớt ca mi gen?
2) S liờn kt hyrụ v s liờn kt hoỏ tr ca on phõn t ADN núi trờn?
P N 8
B- Lí THUYT : 5,5 .
Cõu1 1.5
- Tớnh c trng: B NST trong TB ca mi loi SV c c

trng bi s lng, hỡnh dng, cu trỳc.
0.75
- Cho ví dụ về: Số lượng, hình dạng, cấu trúc.
- Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các
thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ tinh:
+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn
bội.
+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử 2n trong các
hợp tử.
+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong NP
có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực TB bộ
NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB
khác của cơ thể.
0.75
Câu 2 2.0đ
Giống nhau:
- Các TB mầm đều thực hiện NP.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao tử.
0.5
Khác nhau: 1.5 đ
Phát sinh giao tử cái.
- Noãn bào bậc 1 qua GP I cho
thể cực thứ 1 và noãn bào
bậc2 .
- Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1
thể cực thứ 2 và 1 TB trứng.
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP
cho 2 thể cực và 1TB trứng,
trong đó chỉ có trứng trực tiếp
thụ tinh.

Phát sinh giao tử đực.
- Tinh bào bậc1 qua GP I cho
2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP
II cho 2 tinh tử PT thành
tinh trùng.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua
GP cho 4 TT, Các TT này
đều tham gia vào thụ tinh.
Câu 3 Các cơ chế của hiện tượng di truyền: 1.0đ
CSVC Cơ chế Hiện tượng
Cấp PT:
ADN
ADN ARN Pr. Tính đặc thù của Pr. 0.5
Cấp TB:
NST
Nhân đôi – Phân li – Tổ hợp.
NP – GP- Thụ tinh.
Bộ NST đặc trưng của
loài.
Con giống mẹ.
0.5
Câu 4 1.0đ
So
sánh
Di truyền độc lập Di truyền liên kết 0.75
P: Hạt vàng,trơn x Hạt
xanh,nhăn.
AaBb aabb
G: AB:Ab: aB: ab ab

F:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
1V,T : 1V,N : 1X,T : 1 X,N
- Tỉ lệ KG và KH đều :1:1:1:1.
- Xuất hiện biến dị tổ hợp:
V,N;X,T
P:Thân xám, cánh dài xThân
đen,cánh cụt
BV/ bv bv/
bv
G: 1BV: 1bv 1bv
F: 1BV/bv : 1bv/1bv
1X,D : 1Đ,C
-Tỉ lệ KG và KH đều 1:1.
- Không xuất hiện biến dị tổ
hợp.
ý
nghĩa
DTLK đảm bảo sự DT bền vững của từng nhóm tính trạng được
quy định bởi các gen trên 1 NST trong chọn giống người
ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm
với nhau.
0.25
B-Bài tập:4.5đ
Bài1: 1.5đ
a Gọi số lượng NST kép trong nhóm TB1 là x
Gọi số lượng NST đơn trong nhóm TB 2 là y
Ta có: x + y = 5280
y – x = 2400. Giải ra ta được : x = 1440 ; y = 3840.
- Nhóm Tb 1: NST đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo chúng
đang ở kỳ giữa . Số TB con là: 1440 : 48 = 30 TB.

- Nhóm TB 2: NST đang phân li về 2 cực chúng đang ở kì sau.
Số TB con là: 3840 : (30 x 2) = 40 TB.
1.0
b Số lượng TB con tạo ra từ 2 nhóm TB :(40 x2)+(30 x2) = 140 TB. 0.5
Bài 2 1.5đ
1 - Xét tỉ lệ phân li KH của từng tính trạng:
Cao/thấp = 3/1 ; Dài /tròn = 3/1.
Tỉ lệ phân li: 3:3:1:1 có thể phân tích thành (3:1) (1:1) có 2 trường
hợp:
- TH 1:Tính trạng chiều cao phân li 3:1; tính trạng hình dạng phân li
1:1.
P: Cao, dài x Cao, tròn
AaBb Aabb
- TH 2: Tính trạng chiều cao phân li 1:1; tính trạng hình dạng phân li
3:1
P: Cao, dài x Thấp, dài.
AaBb aaBb
(HS viết sơ đồ lai)
1.0
2
Tỉ lệ phân li KH 1:1:1:1 có thể phân tích thành (1:1) (1:1).
Cả 2 tính trạng này đều lai phân tích:(HS viết sơ đồ lai)
P: AaBb x aabb P: Aabb x aaBb
0.5đ
Bài 3 1.5đ
1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. Của mỗi gen:
a GenI:
A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%.
Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:
2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N =

3000.
Số lượng từng loại nu. của gen I:
A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu.
0.5
b Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A
0
: 3,4 A
0
= 750 nu.
Mạch thứ 2 của gen có: A
2
= T
2
/2 = G
2
/ 3 = X
2
/4
0.5
T
2
= 2A
2
; G
2
= 3A
2;
; X
2
= 4A

2.
A
2
+ 2A
2
+ 3A
2
+ 4A
2.
= 75
A
2
= 75 ; T
2
= 75 x 2

= 150
.
S lng nu. ca c gen th II : 750 x 2 = 1500 nu.
S lng v t l tng loi nu. ca gen II:
A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.
G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.
2 S liờn kt H v liờn kt hoỏ tr ca on phõn t ADN:
- S liờn kt H ca gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .
- S liờn kt H ca on ADN : 3900 + 2025 = 5925.
- Tng s nu. ca on ADN : 3000 + 1500 = 4500.
- S liờn kt hoỏ tr ca on ADN : 2 x 4500 2 = 8998.
0.5
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2012 2013
môn thi: Sinh học

(Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3.0 điểm)
a/ ở đậu Hà Lan hoa đỏ là tính trạng trội, hoa trắng là tình trạng lặn. Muốn chọn
cây đậu Hà Lan hoa đỏ thuần chủng cần phải làm gì?
b/ Để xác định đợc tính trạng trội lặn của một cặp tính trạng tơng phản ở vật nuôi
cây trồng ngời ta sử dụng phơng pháp nào?
Câu 2: (2.5 điểm)
a/ So sánh điểm khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính?
b/ Điểm giống và khác nhau giữa 4 tế bào con đợc tạo ra qua giảm phân II?
Câu 3 : (1.5 điểm) Một tế bào gồm các NST đợc kí hiệu là A đồng dạng a, B
đồng dạng b tiến hành phân bào.
a/ Hãy cho biết bộ NST của tế bào nói trên là bộ NST đơn bội hay lỡng bội ? Giải
thích.
b/ Khi các NST đó tập hợp vào mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thì kí hiệu
của các NST nh thế nào? Giải thích.
Câu 4: (2.0 điểm)
a/ ARN đợc tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào?
b/ Giải thích mối quan hệ: ADN(gen) m A RN Prôtêin Tính trạng
Câu 5: (3.0 điểm)
a/ Thể dị bội là gì? Phân biệt các thể di bội có số lợng NST của bộ NST là : 2n+1 ;
2n-1?
b/Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1?
Câu 6: (2.0 điểm) ở gà bộ NST lỡng bội 2n = 78. Có 1 tế bào sinh dỡng lấy từ
phôi gà trải qua 4 lần nguyên phân liên tiếp.
a/ Tính số tế bào con thu đợc và tổng số NST trong các tế bào con.
b/ Nếu tế bào sinh dỡng trên đã tạo ra các tế bào con với tổng số 9984 NST đơn
thì tế bào đó đã trải qua bao nhiêu lần nguyên phân liên tiếp.
Câu 7 : (3.0 điểm) Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn. Số nuclêôtít của gen thứ
nhất bằng
2

5
của gen thứ hai . Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần. Riêng gen thứ
nhất đã nhận của môi trờng 8400 nuclêôtít. Xác định :
a/ Chiều dài (Mm) và số lần nhân đôi của mỗi gen.
b/ Số lợng nuclêôtít môi trờng cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen.
Câu 8: (3.0 điểm) Cho cây cà chua quả đỏ giao phấn với cà chua quả vàng ở F
1

thu đợc toàn cây quả đỏ . Cho các cây F
1
tự thụ phấn F
2
gồm có 152 cây quả đỏ và
51 cây quả vàng.
a/ Kết quả lai đã tuân theo định luật nào? Viết sơ đồ lai từ P

F
2
b/ Chọn 2 cây F
2
cho giao phấn cho biết kiểu gen của 2 cây đó khi F
3
thu đợc
đồng tính quả đỏ.
Hết
Đáp án Đề 9
Câu Nội dung Điểm
1 a/
*Để chọn cây đậu mang tính trạng trội hoa đỏ thuần chủng ta
cần thực hiện phép lai phân tích, nghĩa là cho nó lai với cây đậu

mang tính trạng lặn hoa trắng.
+ Nếu kết quả của phép lai:100% cá thể mang tính trạng hoa
đỏ
thì cây hoa đỏ đem lai thuần chủng có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả của phép lai:phân tính thì cơ thể mang tính
trạng trội đem lai không thuần chủng có kiểu gen dị hợp.
* Có thể cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ phấn:
+ Nếu kết quả của phép lai:100% cá thể mang tính trạng trội
thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả của phép lai:phân tính theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn thì
cơ thể mang tính trạng trội đem lai có kiểu gen dị hợp.
b/
Tơng quan trội lặn là hiện tợng phổ biến của sinh vật
Thông thờng tính trạng trội là tính trạng tốt
Trong chọn giống cần phát hiện đợc tính trạng trội để tập trung
các gen trội về cùng một kiểu gen tạo ra giống có giá trị kinh tế
cao
c/ - Dùng phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen
Nếu cặp tính trạng thuần chủng tơng phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu
hình ở F
2
là 3:1

kiểu hình chiếm3/4 là trội ,kiểu hình chiếm1/4
là lặn
0,5
0,25
0,25
2 *Điểm khác nhau :


NST thờng NST giới tính
Tồn tại thành các cặp NST
tơng đồng
Trong tế bào sinh dỡng tồn tại
thành 1 cặp tơng đồng( XX)
hay không tơng đồng ( XY)
theo giới tính của từng loài.
Hoàn toàn giống nhau cả hai
giới
Là những NST đặc biệt khác
giữa giống đực và giống cái.
Mang gen qui định các tính
trạng thờng
Mang gen qui định tính trạng
liên quan hoặc không liên
quan đến giới tính
b/- Điểm giống nhau: Đều mang bộ NST đơn bội n
- Điểm khác nhau: Các tế bào con có bộ NST khác nhau về nguồn
gốc bố mẹ
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
3 a/ Bộ NST lỡng bội 2n.
Vì mang các cặp NST tơng đồng
b/ AA aa BB bb .
các NST đơn đã nhân đôi thành NST kép
0.5
0.25

0.5
0.25
4
a) Nguyên tắc tổng hợp ARN :
-Khuôn mẫu :sử dụng 1 mạch ADN làm khuôn mẫu
-NTBS:Các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với
nuclêôtit của môi trờng theo NT:A-U; G-X
b)Mối quan hệ:
Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự
các nuclêôtit trên mạch ARN từ đó qui định trình tự các a xít amin
cấu tạo nên phân tử prôtêin .Prôtêin tham gia vào cấu trúc tế bào
biểu hiện thành tính trạng
0,5
0,5
1,0
5 - Thể di bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có một hoặc
một số cặp NST bị thay đổi về số lợng.
- 2n+1: Có 1 cặp NST nào đó 3 chiếc

thể 3 nhiễm( thể 3)
- 2n-1: Có 1 cặp NST nào đó 1 chiếc

thể 1 nhiễm (thể 1)
- 2n-2: Thiếu ( mất) 1 cặp NST nào đó

thể 0 nhiễm (thể
0)
- Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1
+Giảm phân :ở cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST nào đó không
phân li


2 loại giao tử di bội : 1 loại giao tử mang cả 2 NST ở 1
cặp nào đó dạng ( n+1);1 loại giao tử thiếu 1 NST ở 1 cặp nào đó
dạng (n-1 )
+Thụ tinh: Nếu giao tử n+ 1 kết hợp với giao tử bình thờng n

Hợp tử 2n+1 : Có 1 cặp NST nào đó 3 chiếc

thể 3

6 a/số tế bào con thu đợc và tổng số NST trong các tế bào con.
-số tế bào con thu đợc: 2
4
= 16 tế bào
-tổng số NST trong các tế bào con: 16 x 78 = 1248 NST
b/ Số lần nguyên phân :
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dỡng.
Số tế bào con đợc tạo ra sau x lần nguyên phân liên tiếp: 2
x
Theo bài ra ta có: 2
x
. 78 = 9984
2
x
= 9984 : 78 = 128= 2
7
x = 7
1.0
1.0
7 a/ Chiều dài và số lần nhân đôi của mỗi gen.

* Tổng số nuclêôtít của 2 gen : 210 x 20 = 4200 nuclêôtít
Gọi a, b lần lợt là số nuclêôtít của gen 1 và gen 2
Ta có: a + b = 4200
Theo bài ra: a=
2
5
b


2
5
b + b= 4200

b= 3000 ; a = 4200-3000=1200
Chiều dài của gen 1: 1200:2 x3,4 A
0
= 2040 A
0
=0.204Mm
Chiều dài của gen 2: 3000:2 x3,4 A
0
= 5100 A
0
=0.51Mm
* Gọi x, y lần lợt là số đợt nhân đôi của gen 1 và gen 2
Ta có: x + y = 8
-số nuclêôtít môi trờng cung cấp cho gen1:
(2
x
1) . 1200 = 8400


x =3
y= 8-3 =5
b/ Số lợng nuclêôtít môi trờng cung cấp cho quá trình nhân đôi
của 2 gen.
Số lợng nuclêôtít môi trờng cung cấp cho gen 2 :
( 2
5
- 1). 3000 = 93000
Số lợng nuclêôtít môi trờng cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2
gen: 8400 + 93000 = 101400
PHềNG GIO DC V O TO THI CHN HC SINH GII LP 9
TRNG THCS SN NAM Nm hc 2012-2013
MễN THI: SINH
HC
Thi gian lm bi: 150 phỳt (khụng k thi gian giao
)
Câu 1 (2 )
Cho hai cá thể lai với nhau thu đợc F
1
có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 3:1.
Qui luật di truyền nào đã chi phối phép lai? Với mỗi qui luật di truyền cho
một ví dụ bằng một sơ đồ lai (cho biết gen qui định tính trạng nằm trên
NST thờng).
Cõu 2(4 )
a. Biến dị tổ hợp là gì? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại
phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?
b. Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá
trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
Cõu 3: ( 2,0 im )

Cú mt t bo mm phõn bo liờn tip 5 t, c mụi trng ni bo
cung cp
744 nhim sc th . Cỏc t bo con sinh ra u gim phõn to thnh tinh
trựng.
a) Xỏc nh b nhim sc th 2n.
b) Xỏc nh s lng tinh trựng c to thnh t cỏc t bo con.
Cõu 4: ( 2,5 im )
Cho mt on phõn t ADN di õy :
Mch 1: 5
/
G T T A G A T A G X G G X X X A T G T A 3
/

Mch 2: 3
/
X A A T X T A T X G X X G G G T A X A T 5
/
a) Vit th t cỏc n phõn ca mARN c tng hp t mch 2 .
b) Nu on ADN trờn cú cha 1 gen ; mch khuụn l mch 1. Hóy :
- Gii thớch xỏc nh chiu ca mch khuụn v gii hn ca gen ?
- Vit th t cỏc Ribụnuclờụtit tng ng ca mARN c tng hp t
gen trờn.
Cõu 5.(3.0)
Mt t bo mn ca th cỏi nguyờn phõn mt s t liờn tip c mụi
trng cung cp 5588 NST to thnh cỏc t bo trng, cỏc t bo ny gim
phõn to trng.
a. Xỏc nh s hp t hỡnh thnh. Cho bit b NST (2n = 44), hiu
sut th tinh ca trng l 50% v tinh trựng l 25%.
b. Xỏc nh s t bo sinh tinh v sinh trng tham gia th tinh.
Cõu 6: (3) chut tớnh trng mu lụng do gen nm trờn NST thng quy

nh. Lụng sỏm tri hon ton so vi lụng en.
Cho mt chut c giao phi hai chut cỏi khỏc nhau, thu c tng s t
hp giao t t 2 phộp lai l 6.
Bit s loi giao t ca cỏ th cỏi th nht nhiu hn s loi giao t ca cỏ
th cỏi th 2.
a) Bin lun xỏc nh kiu gen, ca cỏc cỏ th núi trờn.
b) Lp s cho mi phộp lai.
Cõu 7: (3 im)
Lai hai dũng rui gim thun chng, con cỏi cú kiu hỡnh bỡnh thng
vi con c cú kiu hỡnh hoang di. F1 thu c tt c cú kiu hỡnh hoang
di. Cho F1 giao phi vi nhau, F2 thu c: cỏc con cỏi cú 50% kiu hỡnh
bỡnh thng, 50% kiu hỡnh hoang di. Cỏc con c tt c 100% cú kiu
hỡnh hoang di.
Hóy xỏc nh c im di truyn ca gen quy nh kiu hỡnh hoang
di? Bit rng mi gen quy nh 1 tớnh trng. Cỏc gen quy nh kiu hỡnh
bỡnh thng v hoang di khụng nh hng n sc sng ca c th.
Ht
A: Đề 10
Cõu1
* TH1: Lai mt cp tớnh trng- Chu s chi phi ca nh lut phõn tớnh ca
Mendel
- S lai
* TH2: Lai 2 cp tớnh trng- Chu s chi phi ca nh lut Phõn li c lp
ca Mendel
S lai
- Chu s chi phi ca qui lut di truyn liờn kt S lai
Cõu 2
a. Bin d t hp l loi bin d xut hin do s t hp li vt cht di truyn
(cỏc gen) ó cú P qua sinh sn hu tớnh.0,5
* ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với

những loài sinh sản vô tính vì: 2
- ở loài sinh sản giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các
cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử; các
loại giao tử này đợc tổ hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh đã tạo ra
nhiều tổ hợp kiểu gen khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử, không
có sự thụ tinh. Cơ thể con đợc hình thành từ một phần hay một nhóm tế
bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.
b.Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá
trình phân chia tế bào.
* Cấu trúc NST tại kì giữa:1,5
- NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 micrômet, đờng
kính từ 0,2 đến 2 micrômet, đồng thời có hình dạng đặc trng nh hình
que, hình hạt hoặc chữ V.
- Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động
( eo thứ nhất) chia nó thành 2 cánh. Một số NST còn có eo thứ 2.
- Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn
Cõu 3: ( 2,0 im)
Cú mt t bo mm phõn bo liờn tip 5 t, c mụi trng ni bo
cung cp

×