Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012 Môn: Vật Lý 12 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.43 KB, 21 trang )

Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Mã đề: 134
Câu 1. Khi nói về dao động điều hịa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
B. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại
C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng
D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động ln hướng về vị trí cân bằng
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lị xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là
x =-2cm, thế năng của con lắc là:
A. -0,016J
B. 0,008J
C. 80J
D. 0,016J
Câu 3. Một chất điểm dao động điều hồ qng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 4cm.
B. 8cm.
C. - 4cm.
D. 16cm.
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ là:
A. 0,3s
B. 0,4s
C. 0,1s
D. 0,2s
Câu 5. Một con lắc lị xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li
độ 4cm là:


A. 15cm/s
B. 60cm/s
C. 180cm/s
D. 20cm/s
Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế năng
khi vật ở li độ:
A. x= 

A
2

B. x= 

A
4

C. x= 

Câu 7. Một vật dao động điều hồ với phương trình x =Acos( t +

A
2

D. x= 

A
2 2


)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thi gian 1s l 2A v

3

trong 2/3 s đầu tiên là 9cm. giá trị của A và là
A. 12cm và rad/s
B. 12 cm và 2 rad/s
C. 6cm và rad/s
D. Đáp án khác
Câu 8. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao
động điều hòa này là:
A. 0,072J
B. 0,144J
C. 0,036J
D. 0,018J
Câu 9. Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức
hiện trong thời gian 3 phuts là:
A. 220 lần
B. 160 lần
C. 200 lần
D. 180 lần


)(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
3
A
theo chiều âm.
B. chất điểm có li độ x = 
2
A
D. chất điểm có li độ x =  .
2


Câu 10. Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(  t -

A
theo chiều dương
2
A
C. chất điểm có li độ x = 
2
A. chất điểm có li độ x = 

Câu 11. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:


so với vận tốc.
2

so với vận tốc.
C. Sớm pha
2
A. Trễ pha

B. Ngược pha với vận tốc.
D. Cùng pha với vận tốc

Câu 12. Tìm phát biểu sai:
A. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
B. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
C. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động.
D. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.

Câu 13. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lò xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ
A. tăng gấp 4 lần.
B. không thay đổi.
C. giảm gấp 2 lần
D. tăng gấp 2 lần.
Câu 14. Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng  . Li độ của vật tại thời điểm
t = ½ s bằng
A. 5cm.
B. - 5 cm.
C. 10 cm.
D. - 10 cm


Câu 15. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Aco s  t (trong đó t tính
bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng

1
(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn
20

phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
A. 20.
B. 5.
C. 10.
D. 3.
Câu 16. Khi nói về con lắc lị xo dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây khơng đúng:
A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
B. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
D. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật

Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao
động của vật là


)(cm).
2
C. x = 10cos(4  t +  )(cm).
A. x = 10cos(4  t -

B. x = 10cos(4  t +


)(cm).
2

D. x = 10cos(4  t)(cm).
Câu 18. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là
64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 5cm
Câu 19. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm
sau mỗi chu kì là:
A. 1%
B. 2%
C. 3%
D. 0,98%
Câu 20. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 0,75s

B. 0,25s
C. 1s
D. 0,5s
Câu 21. Một vật dao động điều hịa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 3 cm theo chiều âm.
Vật có phương trình dao động là:


) (cm)
3

) (cm).
C. x = 20cos(40  t +
3


) (cm).
6

D. x = 20cos(40  t + ) (cm)
6

A. x = 20cos(40  t -

B. x = 20cos(40  t -

Câu 22. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lị xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lị
xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lị xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
A. T= T12  T22

B. T=


T1  T2
2

C. T=T1+T2

Câu 23. Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình li độ x=10cos(  t 

2
D. T= T12  T2


)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 =10. Gia tốc
6

của vật có độ lớn cực đại là:
A. 10  cm/s2
B. 100  cm/s2
C. 10cm/s2
D. 100cm/s2
Câu 24. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lị xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 1250J
B. 0,25J
C. 0,125J
D. 12,5J
Câu 25. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
A. t1 = 0,5t2
B. t1 = t2
C. t1 = 2t2

D. t1 = 3t2
Câu 26. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động
điều hòa theo phương ngang. Lấy  2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,2s
B. 0,4s
C. 0,8s
D. 0,6s
Câu 27. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và
giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hòa:
A. Ngược pha với li độ của dao động
B. Bằng không khi li độ bằng không
C. Bằng không khi li độ x=  A
D. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=4cos( 10 t 


)(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao
2

động là:
A. 10 rad/s

B.



rad/s
2

C. 10rad/s

D.  rad/s

Câu 30. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm
100cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
A. 0,8m
B. 1,25m
C. 1m
D. 1,5m


Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Mã đề: 168
Câu 1. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:


so với vận tốc.
2

so với vận tốc.

C. Sớm pha
2
A. Trễ pha

B. Ngược pha với vận tốc.
D. Cùng pha với vận tốc

Câu 2. Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức
hiện trong thời gian 3 phuts là:
A. 220 lần
B. 160 lần
C. 200 lần
D. 180 lần
Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Aco s  t (trong đó t tính
bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng
phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
A. 20.
B. 5.

1
(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn
20

C. 10.

D. 3.


Câu 4. Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x=4cos( 10 t  )(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao
2

động là:
A. 10rad/s

B.


rad/s
2

C.  rad/s

Câu 5. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x=10cos(  t 
vật có độ lớn cực đại là:
A. 100cm/s2

B. 100  cm/s2

D. 10 rad/s


)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 =10. Gia tốc của
6

C. 10cm/s2

D. 10  cm/s2


)(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
3

A
B. chất điểm có li độ x = 
2
A
D. chất điểm có li độ x =  .
2

Câu 6. Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(  t -

A
theo chiều âm.
2
A
theo chiều dương
C. chất điểm có li độ x = 
2
A. chất điểm có li độ x = 

Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là x=2cm, thế năng của con lắc là:
A. -0,016J
B. 0,016J
C. 0,008J
D. 80J
Câu 8. Khi nói về dao động điều hịa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng
B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động luôn hướng về vị trí cân bằng
C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
D. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại
Câu 9. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 0,5s

B. 0,75s
C. 0,25s
D. 1s
Câu 10. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động
điều hòa theo phương ngang. Lấy  2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,8s
B. 0,4s
C. 0,6s
D. 0,2s
Câu 11. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ
là:
A. 0,1s
B. 0,4s
C. 0,3s
D. 0,2s
Câu 12. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lị xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 0,25J
B. 1250J
C. 12,5J
D. 0,125J
Câu 13. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lị xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ
A. tăng gấp 4 lần.
B. tăng gấp 2 lần.
C. không thay đổi.
D. giảm gấp 2 lần
Câu 14. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lị xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lị
xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lị xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
A. T=

T1  T2

2

B. T=T1+T2

2
C. T= T12  T2

D. T= T12  T22


Câu 15. Một con lắc lị xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có
li độ 4cm là:
A. 15cm/s
B. 60cm/s
C. 180cm/s
D. 20cm/s
Câu 16. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và
giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 2 lần
Câu 17. Một chất điểm dao động điều hoà quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 16cm.
B. 4cm.
C. - 4cm.
D. 8cm.
Câu 18. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm
100cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
A. 0,8m

B. 1,25m
C. 1m
D. 1,5m
Câu 19. Khi nói về con lắc lò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
D. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật
Câu 20. Một vật dao động điều hồ với phương trình x =Acos( t +


)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s l 2A v
3

trong 2/3 s đầu tiên l 9cm. giá trị của A và là
A. 12 cm và 2 rad/s
B. 6cm và rad/s
C. 12cm và rad/s
D. Đáp án khác
Câu 21. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm
sau mỗi chu kì là:
A. 0,98%
B. 1%
C. 3%
D. 2%
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hòa:
A. Ngược pha với li độ của dao động
B. Bằng không khi li độ x=  A
C. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
D. Bằng không khi li độ bằng khơng

Câu 23. Một con lắc lị xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế
năng khi vật ở li độ:
A. x= 

A

B. x= 

2

A
2 2

C. x= 

A
2

D. x= 

A
4

Câu 24. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao
động của vật là
A. x = 10cos(4  t)(cm).
B. x = 10cos(4  t +  )(cm).
C. x = 10cos(4  t -



)(cm).
2

D. x = 10cos(4  t +


)(cm).
2

Câu 25. Tìm phát biểu sai:
A. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động.
B. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
C. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
D. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
Câu 26. Một vật dao động điều hịa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 3 cm theo chiều âm.
Vật có phương trình dao động là:


) (cm)
6

) (cm)
C. x = 20cos(40  t 3
A. x = 20cos(40  t +


) (cm).
6

) (cm).

D. x = 20cos(40  t +
3
B. x = 20cos(40  t -

Câu 27. Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng  . Li độ của vật tại thời điểm t =
½ s bằng
A. 10 cm.
B. 5cm.
C. - 5 cm.
D. - 10 cm
Câu 28. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là
64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 5cm
B. 3cm
C. 2cm
D. 4cm
Câu 29. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
A. t1 = 0,5t2
B. t1 = 3t2
C. t1 = t2
D. t1 = 2t2
Câu 30. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao
động điều hịa này là:
A. 0,072J
B. 0,036J
C. 0,144J
D. 0,018J



Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Mã đề: 202
Câu 1. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
A. t1 = 2t2
B. t1 = 0,5t2
C. t1 = 3t2
D. t1 = t2
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế năng
khi vật ở li độ:
A. x= 

A
2

B. x= 

A
2 2

C. x= 

A


D. x= 

2

A
4

Câu 3. Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng  . Li độ của vật tại thời điểm t = ½
s bằng
A. 10 cm.
B. 5cm.
C. - 10 cm
D. - 5 cm.
Câu 4. Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức
hiện trong thời gian 3 phuts là:
A. 160 lần
B. 200 lần
C. 180 lần
D. 220 lần
Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hịa, lị xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là x=2cm, thế năng của con lắc là:
A. 0,016J
B. 80J
C. -0,016J
D. 0,008J
Câu 6. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và
giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
A. giảm 4 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. tăng 2 lần

Câu 7. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Aco s  t (trong đó t tính
bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng

1
(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn
20

phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
A. 20.
B. 10.
C. 3.
D. 5.
Câu 8. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lị xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 1250J
B. 12,5J
C. 0,125J
D. 0,25J
Câu 9. Một con lắc lị xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li
độ 4cm là:
A. 180cm/s
B. 15cm/s
C. 60cm/s
D. 20cm/s
Câu 10. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Trễ pha


so với vận tốc.
2


B. Cùng pha với vận tốc

C. Ngược pha với vận tốc.

D. Sớm pha


so với vận tốc.
2

Câu 11. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao
động điều hòa này là:
A. 0,072J
B. 0,036J
C. 0,144J
D. 0,018J

Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình li độ x=10cos(  t  )(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 =10. Gia tốc
6
của vật có độ lớn cực đại là:
A. 100cm/s2
B. 100  cm/s2
C. 10  cm/s2
D. 10cm/s2
Câu 13. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lị xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ
A. tăng gấp 2 lần.
B. tăng gấp 4 lần.
C. giảm gấp 2 lần
D. không thay đổi.
Câu 14. Khi nói về con lắc lị xo dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây khơng đúng:

A. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật
B. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
C. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
D. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
Câu 15. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lị xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lị
xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lị xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
A. T= T12  T22

2
B. T= T12  T2

C. T=

T1  T2
2

D. T=T1+T2

Câu 16. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm
sau mỗi chu kì là:
A. 2%
B. 1%
C. 0,98%
D. 3%
Câu 17. Một chất điểm dao động điều hoà quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là


A. 16cm.
B. 8cm.
C. - 4cm.

D. 4cm.
Câu 18. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 0,5s
B. 0,25s
C. 1s
D. 0,75s


)(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
3
A
B. chất điểm có li độ x =  .
2
A
D. chất điểm có li độ x = 
2

Câu 19. Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(  t -

A
theo chiều âm.
2
A
theo chiều dương
C. chất điểm có li độ x = 
2
A. chất điểm có li độ x = 

Câu 20. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos( t +



)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s là 2A và
3

trong 2/3 s đầu tiên l 9cm. giỏ tr ca A và là
A. 6cm và rad/s
B. 12cm và rad/s
C. 12 cm và 2 rad/s
D. Đáp án khác
Câu 21. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại
B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng
D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động ln hướng về vị trí cân bằng
Câu 22. Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x=4cos( 10 t 


)(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao
2

động là:
A.  rad/s

B. 10 rad/s

C. 10rad/s

D.



rad/s
2

Câu 23. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động
điều hịa theo phương ngang. Lấy  2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,8s
B. 0,4s
C. 0,2s
D. 0,6s
Câu 24. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là
64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3cm
B. 5cm
C. 2cm
D. 4cm
Câu 25. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao
động của vật là


)(cm).
2
C. x = 10cos(4  t +  )(cm).
A. x = 10cos(4  t +

B. x = 10cos(4  t -


)(cm).
2


D. x = 10cos(4  t)(cm).
Câu 26. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ
là:
A. 0,4s
B. 0,2s
C. 0,3s
D. 0,1s
Câu 27. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm
100cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
A. 0,8m
B. 1m
C. 1,25m
D. 1,5m
Câu 28. Tìm phát biểu sai:
A. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
B. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động.
C. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
D. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
Câu 29. Một vật dao động điều hịa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 3 cm theo chiều âm.
Vật có phương trình dao động là:


) (cm).
3

) (cm)
C. x = 20cos(40  t 3
A. x = 20cos(40  t +



) (cm)
6

D. x = 20cos(40  t - ) (cm).
6
B. x = 20cos(40  t +

Câu 30. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hịa:
A. Bằng khơng khi li độ bằng không
B. Ngược pha với li độ của dao động
C. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
D. Bằng không khi li độ x=  A


Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Mã đề: 236
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ là:
A. 0,1s
B. 0,3s
C. 0,4s
D. 0,2s
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động điều
hịa theo phương ngang. Lấy  2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,8s

B. 0,6s
C. 0,2s
D. 0,4s
Câu 3. Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức
hiện trong thời gian 3 phuts là:
A. 220 lần
B. 160 lần
C. 180 lần
D. 200 lần
Câu 4. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và
giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hoà quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 8cm.
B. 4cm.
C. - 4cm.
D. 16cm.
Câu 6. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 0,25s
B. 0,5s
C. 1s
D. 0,75s
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x=4cos( 10 t 


)(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao
2


động là:
A.  rad/s

B.


rad/s
2

C. 10rad/s

D. 10 rad/s

Câu 8. Khi nói về dao động điều hịa của con lắc lị xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại
B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng
D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động ln hướng về vị trí cân bằng
Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là x=2cm, thế năng của con lắc là:
A. 0,008J
B. 80J
C. -0,016J
D. 0,016J
Câu 10. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm
sau mỗi chu kì là:
A. 2%
B. 1%
C. 3%
D. 0,98%

Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế
năng khi vật ở li độ:
A. x= 

A
4

B. x= 

A

C. x= 

2 2

A
2

D. x= 

A
2

Câu 12. Một con lắc lị xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có
li độ 4cm là:
A. 180cm/s
B. 15cm/s
C. 60cm/s
D. 20cm/s
Câu 13. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lị xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lị

xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lò xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
A. T=

T1  T2
2

2

2

B. T= T1  T2

2
C. T= T12  T2

D. T=T1+T2

Câu 14. Một vật dao động điều hịa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 3 cm theo chiều âm.
Vật có phương trình dao động là:


) (cm).
6

) (cm).
C. x = 20cos(40  t +
3
A. x = 20cos(40  t -



) (cm)
3

D. x = 20cos(40  t + ) (cm)
6
B. x = 20cos(40  t -

Câu 15. Tìm phát biểu sai:
A. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
B. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
C. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
D. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ khơng phụ thuộc biên độ dao động.


Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hòa:
A. Ngược pha với li độ của dao động
B. Bằng không khi li độ bằng không
C. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
D. Bằng không khi li độ x=  A
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao
động của vật là


)(cm).
2
C. x = 10cos(4  t +  )(cm).
A. x = 10cos(4  t +

B. x = 10cos(4  t -



)(cm).
2

D. x = 10cos(4  t)(cm).

Câu 18. Một vật dao động điều hồ với phương trình x =Acos( t +


)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thi gian 1s l 2A v
3

trong 2/3 s đầu tiên là 9cm. giá trị của A và là
A. 12 cm và 2 rad/s
B. 12cm và rad/s
C. 6cm và rad/s
D. Đáp án khác
Câu 19. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm
100cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
A. 1m
B. 0,8m
C. 1,25m
D. 1,5m
Câu 20. Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng  . Li độ của vật tại thời điểm t =
½ s bằng
A. 10 cm.
B. - 5 cm.
C. 5cm.
D. - 10 cm
Câu 21. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là

64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 3cm
C. 2cm
D. 5cm
Câu 22. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lị xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 0,25J
B. 1250J
C. 0,125J
D. 12,5J
Câu 23. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lò xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ
A. giảm gấp 2 lần
B. tăng gấp 4 lần.
C. tăng gấp 2 lần.
D. không thay đổi.
Câu 24. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao
động điều hòa này là:
A. 0,018J
B. 0,144J
C. 0,072J
D. 0,036J
Câu 25. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Trễ pha


so với vận tốc.
2

C. Cùng pha với vận tốc


B. Ngược pha với vận tốc.
D. Sớm pha


so với vận tốc.
2

Câu 26. Khi nói về con lắc lị xo dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
B. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
C. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật
D. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật

Câu 27. Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình li độ x=10cos(  t  )(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 =10. Gia tốc
6
của vật có độ lớn cực đại là:
A. 100cm/s2
B. 10  cm/s2
C. 100  cm/s2
D. 10cm/s2
Câu 28. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Aco s  t (trong đó t tính
bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng
phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
A. 3.
B. 20.

C. 5.

1
(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn

20
D. 10.


)(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
Câu 29. Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(  t 3
A
A
theo chiều dương
A. chất điểm có li độ x = 
B. chất điểm có li độ x = 
2
2
A
A
theo chiều âm.
C. chất điểm có li độ x = 
D. chất điểm có li độ x =  .
2
2
Câu 30. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
A. t1 = 3t2
B. t1 = 0,5t2
C. t1 = 2t2
D. t1 = t2


Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2


Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Mã đề: 270
Câu 1. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lị xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 1250J
B. 12,5J
C. 0,125J
D. 0,25J
Câu 2. Một con lắc lị xo dao động điều hịa, lị xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là x=2cm, thế năng của con lắc là:
A. 0,016J
B. -0,016J
C. 0,008J
D. 80J
Câu 3. Một vật dao động điều hồ với phương trình x =Acos( t +


)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thi gian 1s l 2A v
3

trong 2/3 s đầu tiªn là 9cm. giá trị của A và là
A. 12cm và rad/s
B. 6cm và rad/s
C. 12 cm và 2 rad/s
D. Đáp án khác
Câu 4. Một con lắc lị xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li
độ 4cm là:

A. 60cm/s
B. 180cm/s
C. 20cm/s
D. 15cm/s
Câu 5. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm
sau mỗi chu kì là:
A. 1%
B. 3%
C. 2%
D. 0,98%
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao động
của vật là
A. x = 10cos(4  t)(cm).
D. x = 10cos(4  t +

B. x = 10cos(4  t +  )(cm).

C. x = 10cos(4  t -


)(cm).
2


)(cm).
2

Câu 7. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là
64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm

B. 5cm
C. 3cm
D. 4cm
Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc
B. Ngược pha với vận tốc.
C. Trễ pha


so với vận tốc.
2

D. Sớm pha


so với vận tốc.
2

Câu 9. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
A. t1 = 3t2
B. t1 = 0,5t2
C. t1 = 2t2
D. t1 = t2
Câu 10. Khi nói về dao động điều hịa của con lắc lị xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động luôn hướng về vị trí cân bằng
D. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại
Câu 11. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lị xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ

A. tăng gấp 4 lần.
B. tăng gấp 2 lần.
C. giảm gấp 2 lần
D. không thay đổi.
Câu 12. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lị xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lị
xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lị xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
A. T= T12  T22

B. T=

T1  T2
2

C. T=T1+T2

2
D. T= T12  T2

Câu 13. Một chất điểm dao động điều hoà quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 4cm.
B. 16cm.
C. 8cm.
D. - 4cm.
Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ
là:
A. 0,1s
B. 0,4s
C. 0,3s
D. 0,2s
Câu 15. Một vật dao động điều hòa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 3 cm theo chiều âm.

Vật có phương trình dao động là:
A. x = 20cos(40  t -


) (cm)
3

B. x = 20cos(40  t -


) (cm).
6


C. x = 20cos(40  t +


) (cm).
3

D. x = 20cos(40  t +


) (cm)
6

Câu 16. Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng  . Li độ của vật tại thời điểm t =
½ s bằng
A. - 10 cm
B. 10 cm.

C. - 5 cm.
D. 5cm.
Câu 17. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Aco s  t (trong đó t tính
bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng

1
(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn
20

phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
A. 10.
B. 5.
C. 3.
D. 20.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hịa:
A. Bằng khơng khi li độ bằng không
B. Ngược pha với li độ của dao động
C. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
D. Bằng không khi li độ x=  A
Câu 19. Tìm phát biểu sai:
A. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ khơng phụ thuộc biên độ dao động.
B. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
C. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
D. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.

Câu 20. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x=10cos(  t  )(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 =10. Gia tốc
6
của vật có độ lớn cực đại là:
A. 10cm/s2
B. 100  cm/s2

C. 100cm/s2
D. 10  cm/s2
Câu 21. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế
năng khi vật ở li độ:
A. x= 

A
4

B. x= 

A
2

C. x= 

A
2

D. x= 

A
2 2

Câu 22. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và
giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.

Câu 23. Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x=4cos( 10 t 


)(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao
2

động là:
A.


rad/s
2

B.  rad/s

C. 10rad/s

D. 10 rad/s

Câu 24. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 1s
B. 0,75s
C. 0,5s
D. 0,25s


)(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
3
A
B. chất điểm có li độ x = 

2
A
D. chất điểm có li độ x =  .
2

Câu 25. Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(  t -

A
theo chiều dương
2
A
theo chiều âm.
C. chất điểm có li độ x = 
2
A. chất điểm có li độ x = 

Câu 26. Khi nói về con lắc lị xo dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây khơng đúng:
A. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật
B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
D. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
Câu 27. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao
động điều hịa này là:
A. 0,072J
B. 0,036J
C. 0,144J
D. 0,018J
Câu 28. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm
100cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
A. 1,5m

B. 1,25m
C. 0,8m
D. 1m
Câu 29. Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức
hiện trong thời gian 3 phuts là:
A. 180 lần
B. 200 lần
C. 220 lần
D. 160 lần
Câu 30. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động
điều hòa theo phương ngang. Lấy  2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,6s
B. 0,4s
C. 0,2s
D. 0,8s


Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Mã đề: 304
Câu 1. Một vật dao động điều hịa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 3 cm theo chiều âm.
Vật có phương trình dao động là:



) (cm)
3

C. x = 20cos(40  t + ) (cm)
6


) (cm).
6

) (cm).
D. x = 20cos(40  t +
3

A. x = 20cos(40  t -

B. x = 20cos(40  t -

Câu 2. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 0,25s
B. 0,5s
C. 0,75s
D. 1s
Câu 3. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao
động điều hòa này là:
A. 0,018J
B. 0,036J
C. 0,144J
D. 0,072J


Câu 4. Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình li độ x=10cos(  t  )(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 =10. Gia tốc của
6
vật có độ lớn cực đại là:
A. 10  cm/s2
B. 100  cm/s2
C. 100cm/s2
D. 10cm/s2
Câu 5. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng
B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
C. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại
D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 6. Một con lắc lị xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li
độ 4cm là:
A. 180cm/s
B. 60cm/s
C. 15cm/s
D. 20cm/s
Câu 7. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lị xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lị xo
đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lị xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
2
A. T= T12  T2

B. T=

T1  T2
2

C. T= T12  T22


D. T=T1+T2

Câu 8. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ là:
A. 0,2s
B. 0,4s
C. 0,1s
D. 0,3s
Câu 9. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 12,5J
B. 0,25J
C. 1250J
D. 0,125J
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hịa:
A. Bằng khơng khi li độ x=  A
B. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
C. Bằng không khi li độ bằng không
D. Ngược pha với li độ của dao động
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động
điều hòa theo phương ngang. Lấy  2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,6s
B. 0,4s
C. 0,8s
D. 0,2s
Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=4cos( 10 t 


)(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao
2

động là:

A. 10rad/s

B.  rad/s

C.


rad/s
2

D. 10 rad/s


)(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
3
A
theo chiều dương
B. chất điểm có li độ x = 
2
A
D. chất điểm có li độ x = 
2

Câu 13. Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(  t -

A
.
2
A
theo chiều âm.

C. chất điểm có li độ x = 
2
A. chất điểm có li độ x = 

Câu 14. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế
năng khi vật ở li độ:


A. x= 

A

B. x= 

2 2

A
4

C. x= 

A

D. x= 

2

A
2


Câu 15. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
A. t1 = t2
B. t1 = 2t2
C. t1 = 0,5t2
D. t1 = 3t2
Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và
giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần.
Câu 17. Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng  . Li độ của vật tại thời điểm t =
½ s bằng
A. - 10 cm
B. 5cm.
C. 10 cm.
D. - 5 cm.
Câu 18. Một con lắc lị xo dao động điều hịa, lị xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là
x=-2cm, thế năng của con lắc là:
A. 0,016J
B. 0,008J
C. -0,016J
D. 80J
Câu 19. Một chất điểm dao động điều hoà quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 4cm.
B. - 4cm.
C. 8cm.
D. 16cm.
Câu 20. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm

100cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
A. 1,25m
B. 0,8m
C. 1,5m
D. 1m
Câu 21. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lò xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ
A. giảm gấp 2 lần
B. tăng gấp 4 lần.
C. tăng gấp 2 lần.
D. không thay đổi.
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao
động của vật là
A. x = 10cos(4  t +


)(cm). B. x = 10cos(4  t)(cm).
2

C. x = 10cos(4  t +  )(cm). D. x = 10cos(4  t -


)(cm).
2

Câu 23. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Aco s  t (trong đó t tính
bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng

1
(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn
20


phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
A. 5.
B. 10.
C. 3.
D. 20.
Câu 24. Tìm phát biểu sai:
A. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
B. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động.
C. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
D. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
Câu 25. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là
64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3cm
B. 5cm
C. 2cm
D. 4cm
Câu 26. Khi nói về con lắc lị xo dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây khơng đúng:
A. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật
B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
Câu 27. Một vật dao động điều hoà với phng trỡnh x =Acos( t +
trong 2/3 s đầu tiên là 9cm. giá trị của A và là
A. 12cm và rad/s
B. 12 cm và 2 rad/s
Câu 28. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Ngược pha với vận tốc.
C. Sớm pha



so với vận tốc.
2


)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s là 2A và
3

C. 6cm và
B. Trễ pha

rad/s

D. Đáp án khác


so với vận tốc.
2

D. Cùng pha với vận tốc

Câu 29. Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức
hiện trong thời gian 3 phuts là:
A. 160 lần
B. 220 lần
C. 200 lần
D. 180 lần
Câu 30. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm
sau mỗi chu kì là:
A. 3%

B. 0,98%
C. 1%
D. 2%


Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Mã đề: 338
Câu 1. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao
động điều hịa này là:
A. 0,036J
B. 0,072J
C. 0,018J
D. 0,144J
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hịa:
A. Bằng khơng khi li độ bằng khơng
B. Bằng khơng khi li độ x=  A
C. Ngược pha với li độ của dao động
D. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
Câu 3. Một vật dao động điều hòa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 3 cm theo chiều âm.
Vật có phương trình dao động là:


) (cm)
3


C. x = 20cos(40  t + ) (cm)
6
A. x = 20cos(40  t -


) (cm).
3

D. x = 20cos(40  t - ) (cm).
6
B. x = 20cos(40  t +

Câu 4. Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình li độ x=10cos(  t 


)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 =10. Gia tốc của
6

vật có độ lớn cực đại là:
A. 100  cm/s2
B. 100cm/s2
C. 10  cm/s2
D. 10cm/s2
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động điều
hòa theo phương ngang. Lấy  2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,2s
B. 0,6s
C. 0,4s
D. 0,8s

Câu 6. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm
sau mỗi chu kì là:
A. 1%
B. 2%
C. 0,98%
D. 3%
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hịa, lị xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là x=2cm, thế năng của con lắc là:
A. -0,016J
B. 80J
C. 0,016J
D. 0,008J
Câu 8. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 0,5s
B. 0,25s
C. 1s
D. 0,75s
Câu 9. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Aco s  t (trong đó t tính
bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng
phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
A. 10.
B. 3.
Câu 10. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Sớm pha


so với vận tốc.
2

C. Ngược pha với vận tốc.


1
(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn
20

C. 5.

D. 20.

B. Cùng pha với vận tốc
D. Trễ pha


so với vận tốc.
2

Câu 11. Tìm phát biểu sai:
A. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động.
B. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
C. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
D. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
Câu 12. Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng  . Li độ của vật tại thời điểm t =
½ s bằng
A. - 10 cm
B. - 5 cm.
C. 5cm.
D. 10 cm.
Câu 13. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lị xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 1250J
B. 12,5J
C. 0,125J

D. 0,25J
Câu 14. Khi nói về con lắc lò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
D. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật
Câu 15. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm
100cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
A. 1,25m
B. 1,5m
C. 1m
D. 0,8m



)(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
3
A
B. chất điểm có li độ x = 
2
A
theo chiều dương
D. chất điểm có li độ x = 
2

Câu 16. Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(  t -

A
theo chiều âm.
2

A
C. chất điểm có li độ x =  .
2
A. chất điểm có li độ x = 

Câu 17. Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x=4cos( 10 t 


)(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao
2

động là:
A. 10 rad/s

B. 10rad/s

C.  rad/s

D.


rad/s
2

Câu 18. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lị xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lị
xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lị xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
A. T=

T1  T2
2


B. T=T1+T2

2
C. T= T12  T2

Câu 19. Một vật dao động điều hồ với phương trình x =Acos( t +

2

2

D. T= T1  T2


)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s l 2A v
3

trong 2/3 s đầu tiên l 9cm. giá trị của A và là
A. 6cm và rad/s
B. 12cm và rad/s
C. 12 cm và 2 rad/s
D. Đáp án khác
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế
năng khi vật ở li độ:
A. x= 

A
2 2


B. x= 

A
2

C. x= 

A
2

D. x= 

A
4

Câu 21. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lị xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ
A. tăng gấp 4 lần.
B. tăng gấp 2 lần.
C. giảm gấp 2 lần
D. không thay đổi.
Câu 22. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ
là:
A. 0,2s
B. 0,3s
C. 0,1s
D. 0,4s
Câu 23. Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức
hiện trong thời gian 3 phuts là:
A. 160 lần
B. 200 lần

C. 220 lần
D. 180 lần
Câu 24. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động luôn hướng về vị trí cân bằng
B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng
C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
D. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại
Câu 25. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là
64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm
B. 5cm
C. 4cm
D. 3cm
Câu 26. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao
động của vật là


)(cm).
2
C. x = 10cos(4  t +  )(cm).
A. x = 10cos(4  t -

B. x = 10cos(4  t +


)(cm).
2

D. x = 10cos(4  t)(cm).
Câu 27. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và

giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 28. Một chất điểm dao động điều hồ qng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. - 4cm.
B. 16cm.
C. 8cm.
D. 4cm.
Câu 29. Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có
li độ 4cm là:
A. 20cm/s
B. 180cm/s
C. 60cm/s
D. 15cm/s
Câu 30. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
A. t1 = t2
B. t1 = 0,5t2
C. t1 = 3t2
D. t1 = 2t2


Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

đề: 372
Câu 1. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lị xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ
A. giảm gấp 2 lần
B. không thay đổi.
C. tăng gấp 4 lần.
D. tăng gấp 2 lần.
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế năng
khi vật ở li độ:
A. x= 

A

B. x= 

2 2

A
2

C. x= 

A

D. x= 

2

A

4


)(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
Câu 3. Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(  t 3
A
A
theo chiều dương
A. chất điểm có li độ x = 
B. chất điểm có li độ x = 
2
2
A
A
theo chiều âm.
C. chất điểm có li độ x =  .
D. chất điểm có li độ x = 
2
2
Câu 4. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 1s
B. 0,75s
C. 0,5s
D. 0,25s
Câu 5. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và
giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
A. giảm 2 lần.
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần.
D. giảm 4 lần.

Câu 6. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
A. t1 = t2
B. t1 = 3t2
C. t1 = 0,5t2
D. t1 = 2t2
Câu 7. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Aco s  t (trong đó t tính
bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng

1
(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn
20

phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
A. 20.
B. 5.
C. 3.
D. 10.
Câu 8. Một chất điểm dao động điều hoà quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 16cm.
B. - 4cm.
C. 8cm.
D. 4cm.
Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc
C. Sớm pha


so với vận tốc.
2


B. Trễ pha


so với vận tốc.
2

D. Ngược pha với vận tốc.

Câu 10. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao
động của vật là
A. x = 10cos(4  t +


)(cm).
2


)(cm).
2
D. x = 10cos(4  t +  )(cm).
B. x = 10cos(4  t -

C. x = 10cos(4  t)(cm).
Câu 11. Một con lắc lị xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có
li độ 4cm là:
A. 20cm/s
B. 60cm/s
C. 15cm/s
D. 180cm/s

Câu 12. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là
64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 3cm
C. 2cm
D. 5cm
Câu 13. Một con lắc lò xo dao động điều hịa, lị xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là
x=-2cm, thế năng của con lắc là:
A. 0,008J
B. -0,016J
C. 80J
D. 0,016J
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hịa:
A. Bằng khơng khi li độ x=  A
B. Bằng không khi li độ bằng không
C. Ngược pha với li độ của dao động
D. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
Câu 15. Một vật dao động điều hịa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 3 cm theo chiều âm.
Vật có phương trình dao động là:



) (cm)
6

) (cm)
C. x = 20cos(40  t 3


) (cm).

6

) (cm).
D. x = 20cos(40  t +
3

A. x = 20cos(40  t +

B. x = 20cos(40  t -

Câu 16. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm
100cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
A. 1m
B. 1,25m
C. 0,8m
D. 1,5m
Câu 17. Một vật dao động điều hồ với phương trình x =Acos( t +


)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thi gian 1s l 2A v
3

trong 2/3 s đầu tiên là 9cm. giá trị của A và là
A. 6cm và rad/s
B. 12cm và rad/s
C. 12 cm và 2 rad/s
D. Đáp án khác
Câu 18. Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng  . Li độ của vật tại thời điểm t =
½ s bằng
A. - 5 cm.

B. 10 cm.
C. 5cm.
D. - 10 cm
Câu 19. Khi nói về con lắc lò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
D. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật
Câu 20. Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức
hiện trong thời gian 3 phuts là:
A. 160 lần
B. 200 lần
C. 220 lần
D. 180 lần
Câu 21. Khi nói về dao động điều hịa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động ln hướng về vị trí cân bằng
B. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại
C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
D. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng

Câu 22. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x=10cos(  t  )(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 =10. Gia tốc
6
của vật có độ lớn cực đại là:
A. 100cm/s2
B. 100  cm/s2
C. 10  cm/s2
D. 10cm/s2
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động
điều hòa theo phương ngang. Lấy  2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,6s

B. 0,4s
C. 0,2s
D. 0,8s
Câu 24. Tìm phát biểu sai:
A. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ khơng phụ thuộc biên độ dao động.
B. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
C. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
D. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
Câu 25. Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x=4cos( 10 t 


)(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao
2

động là:
A.


rad/s
2

B. 10rad/s

C. 10 rad/s

D.  rad/s

Câu 26. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lị xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 1250J
B. 0,25J

C. 0,125J
D. 12,5J
Câu 27. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao
động điều hịa này là:
A. 0,072J
B. 0,018J
C. 0,144J
D. 0,036J
Câu 28. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lị xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lị
xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lị xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
A. T= T12  T22

B. T=T1+T2

C. T=

T1  T2
2

2
D. T= T12  T2

Câu 29. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm
sau mỗi chu kì là:
A. 1%
B. 3%
C. 0,98%
D. 2%
Câu 30. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ
là:

A. 0,1s
B. 0,2s
C. 0,3s
D. 0,4s


PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn
- Dùng bút chì đen tơ kín các ơ trịn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài.
Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời đúng.
01. ; / = ~

09. ; / = ~

17. ; / = ~

25. ; / = ~

02. ; / = ~

10. ; / = ~

18. ; / = ~

26. ; / = ~

03. ; / = ~


11. ; / = ~

19. ; / = ~

27. ; / = ~

04. ; / = ~

12. ; / = ~

20. ; / = ~

28. ; / = ~

05. ; / = ~

13. ; / = ~

21. ; / = ~

29. ; / = ~

06. ; / = ~

14. ; / = ~

22. ; / = ~

30. ; / = ~


07. ; / = ~

15. ; / = ~

23. ; / = ~

08. ; / = ~

16. ; / = ~

24. ; / = ~


Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Đáp án mã đề: 134
01. C; 02. B; 03. A; 04. D; 05. B; 06. C; 07. C; 08. D; 09. D; 10. A; 11. C; 12. D; 13. A; 14. D; 15. B;
16. A; 17. C; 18. A; 19. B; 20. B; 21. D; 22. D; 23. D; 24. C; 25. A; 26. B; 27. B; 28. C; 29. A; 30. A;
Đáp án mã đề: 168
01. C; 02. D; 03. B; 04. D; 05. A; 06. C; 07. C; 08. A; 09. C; 10. B; 11. D; 12. D; 13. A; 14. C; 15. B;
16. D; 17. B; 18. A; 19. C; 20. B; 21. D; 22. B; 23. A; 24. B; 25. C; 26. A; 27. D; 28. D; 29. A; 30. D;
Đáp án mã đề: 202
01. B; 02. C; 03. C; 04. C; 05. D; 06. D; 07. D; 08. C; 09. C; 10. D; 11. D; 12. A; 13. B; 14. C; 15. B;
16. A; 17. D; 18. B; 19. C; 20. A; 21. C; 22. B; 23. B; 24. D; 25. C; 26. B; 27. A; 28. A; 29. B; 30. D;

Đáp án mã đề: 236
01. D; 02. D; 03. C; 04. B; 05. B; 06. A; 07. D; 08. C; 09. A; 10. A; 11. D; 12. C; 13. C; 14. D; 15. A;
16. D; 17. C; 18. C; 19. B; 20. D; 21. A; 22. C; 23. B; 24. A; 25. D; 26. A; 27. A; 28. C; 29. B; 30. B;
Đáp án mã đề: 270
01. C; 02. C; 03. B; 04. A; 05. C; 06. B; 07. D; 08. D; 09. B; 10. B; 11. A; 12. D; 13. A; 14. D; 15. D;
16. A; 17. B; 18. D; 19. B; 20. C; 21. C; 22. B; 23. D; 24. D; 25. A; 26. C; 27. D; 28. C; 29. A; 30. B;
Đáp án mã đề: 304
01. C; 02. A; 03. A; 04. C; 05. A; 06. B; 07. A; 08. A; 09. D; 10. A; 11. B; 12. D; 13. B; 14. C; 15. C;
16. C; 17. A; 18. B; 19. A; 20. B; 21. B; 22. C; 23. A; 24. C; 25. D; 26. D; 27. C; 28. C; 29. D; 30. D;
Đáp án mã đề: 338
01. C; 02. B; 03. C; 04. B; 05. C; 06. B; 07. D; 08. B; 09. C; 10. A; 11. B; 12. A; 13. C; 14. B; 15. D;
16. D; 17. A; 18. C; 19. A; 20. B; 21. A; 22. A; 23. D; 24. B; 25. C; 26. C; 27. A; 28. D; 29. C; 30. B;
Đáp án mã đề: 372
01. C; 02. C; 03. A; 04. D; 05. B; 06. C; 07. B; 08. D; 09. C; 10. D; 11. B; 12. A; 13. A; 14. A; 15. A;
16. C; 17. A; 18. D; 19. B; 20. D; 21. D; 22. A; 23. B; 24. B; 25. C; 26. C; 27. B; 28. D; 29. D; 30. B;


Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 2

Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012
Môn: Vật Lý 12 Ban TN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Đáp án mã đề: 134
01. - - = -

09. - - - ~


17. - - = -

25. ; - - -

02. - / - -

10. ; - - -

18. ; - - -

26. - / - -

03. ; - - -

11. - - = -

19. - / - -

27. - / - -

04. - - - ~

12. - - - ~

20. - / - -

28. - - = -

05. - / - -


13. ; - - -

21. - - - ~

29. ; - - -

06. - - = -

14. - - - ~

22. - - - ~

30. ; - - -

07. - - = -

15. - / - -

23. - - - ~

08. - - - ~

16. ; - - -

24. - - = -

01. - - = -

09. - - = -


17. - / - -

25. - - = -

02. - - - ~

10. - / - -

18. ; - - -

26. ; - - -

03. - / - -

11. - - - ~

19. - - = -

27. - - - ~

04. - - - ~

12. - - - ~

20. - / - -

28. - - - ~

05. ; - - -


13. ; - - -

21. - - - ~

29. ; - - -

06. - - = -

14. - - = -

22. - / - -

30. - - - ~

07. - - = -

15. - / - -

23. ; - - -

08. ; - - -

16. - - - ~

24. - / - -

01. - / - -

09. - - = -


17. - - - ~

25. - - = -

02. - - = -

10. - - - ~

18. - / - -

26. - / - -

03. - - = -

11. - - - ~

19. - - = -

27. ; - - -

04. - - = -

12. ; - - -

20. ; - - -

28. ; - - -

05. - - - ~


13. - / - -

21. - - = -

29. - / - -

06. - - - ~

14. - - = -

22. - / - -

30. - - - ~

07. - - - ~

15. - / - -

23. - / - -

08. - - = -

16. ; - - -

24. - - - ~

Đáp án mã đề: 168

Đáp án mã đề: 202


Đáp án mã đề: 236


01. - - - ~

09. ; - - -

17. - - = -

25. - - - ~

02. - - - ~

10. ; - - -

18. - - = -

26. ; - - -

03. - - = -

11. - - - ~

19. - / - -

27. ; - - -

04. - / - -

12. - - = -


20. - - - ~

28. - - = -

05. - / - -

13. - - = -

21. ; - - -

29. - / - -

06. ; - - -

14. - - - ~

22. - - = -

30. - / - -

07. - - - ~

15. ; - - -

23. - / - -

08. - - = -

16. - - - ~


24. ; - - -

01. - - = -

09. - / - -

17. - / - -

25. ; - - -

02. - - = -

10. - / - -

18. - - - ~

26. - - = -

03. - / - -

11. ; - - -

19. - / - -

27. - - - ~

04. ; - - -

12. - - - ~


20. - - = -

28. - - = -

05. - - = -

13. ; - - -

21. - - = -

29. ; - - -

06. - / - -

14. - - - ~

22. - / - -

30. - / - -

07. - - - ~

15. - - - ~

23. - - - ~

08. - - - ~

16. ; - - -


24. - - - ~

01. - - = -

09. - - - ~

17. ; - - -

25. - - - ~

02. ; - - -

10. ; - - -

18. - / - -

26. - - - ~

03. ; - - -

11. - / - -

19. ; - - -

27. - - = -

04. - - = -

12. - - - ~


20. - / - -

28. - - = -

05. ; - - -

13. - / - -

21. - / - -

29. - - - ~

06. - / - -

14. - - = -

22. - - = -

30. - - - ~

07. ; - - -

15. - - = -

23. ; - - -

08. ; - - -

16. - - = -


24. - - = -

01. - - = -

09. - - = -

17. ; - - -

25. - - = -

02. - / - -

10. ; - - -

18. - - = -

26. - - = -

03. - - = -

11. - / - -

19. ; - - -

27. ; - - -

04. - / - -

12. ; - - -


20. - / - -

28. - - - ~

Đáp án mã đề: 270

Đáp án mã đề: 304

Đáp án mã đề: 338


05. - - = -

13. - - = -

21. ; - - -

29. - - = -

06. - / - -

14. - / - -

22. ; - - -

30. - / - -

07. - - - ~


15. - - - ~

23. - - - ~

08. - / - -

16. - - - ~

24. - / - -

01. - - = -

09. - - = -

17. ; - - -

25. - - = -

02. - - = -

10. - - - ~

18. - - - ~

26. - - = -

03. ; - - -

11. - / - -


19. - / - -

27. - / - -

04. - - - ~

12. ; - - -

20. - - - ~

28. - - - ~

05. - / - -

13. ; - - -

21. - - - ~

29. - - - ~

06. - - = -

14. ; - - -

22. ; - - -

30. - / - -

07. - / - -


15. ; - - -

23. - / - -

08. - - - ~

16. - - = -

24. - / - -

Đáp án mã đề: 372



×