Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Thuyết trình công nghệ bê tông phun

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI- CS II
LỚP XDDD&CN2_K50
CHUYÊN ĐỀ: CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG PHUN

NHÓM 5:
1. BÙI VĂN NHÂN
2. NGÔ ANH QUÂN
3. NGUYỄN SƠN
4. ĐINH HOÀI TÂN
5. NGUYỄN TÔN THÔNG
6. NGUYỄN LÊ TRUNG
7. NGUYỄN THANH VẤN
8. ĐẶNG CAO VIỆT
I. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
1.Khái niệm.
Theo Viện Bê tông Hoa Kỳ ACI, bê tông
phun là vữa hoặc bê tông được vận chuyển
bằng khí nén với tốc độ cao nhờ ống dẫn chịu
áp lực lên một bề mặt và được được đầm chặt
lên bề mặt đó.
Các thành phần cấp phối của bê tông phun
là xi măng, cát, đá, nước, chất hỗ trợ, phụ gia.
So với bê tông thường, bê tông phun có 3
điểm các biệt chính:
- Đường kính tối đa của cốt liệu.
- Phương pháp thi công.
- Hỗn hợp bê tông phun có thể khô hoặc
ướt
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Các nguyên tắc về súng phun ximăng (vòi xịt bêtông


phun) đã được phát triển năm 1907 bởi Carl E.
Akeley một nhà tự nhiên học, nhà thám hiểm, và nhà
điêu khắc

Nó được phát triển hơn nữa và đăng ký sáng chế năm
1910 bởi Công ty Cement Gun tại Allentown,
Pennsylvania, công ty này cũng đặt ra một từ mới gunite
cho loại vật liệu mà ngày nay được gọi chính thức là
bêtông phun cốt liệu nhỏ.

Bêtông phun được sử dụng lần đầu vào xây dựng ngầm
ở Mỏ Thực nghiệm Brucetown của Cục Mỏ Pittsburgh
vào năm 1914 sau đó phát triển ra châu Âu và với tốc độ
phát triển mạnh mẽ đến nay nó đã được ứng dụng rộng
rãi ra toàn thế giới.


 

 !"#$%
&'

()*+,+&$-
./)01203
)45-678-9&:;<
=9&>=?
/

@A=)*
=B#6C

D#B)E)=F
$C

#G*HI
JK&*6010&
A

Loại 2 bình thường thì không cần thiết cho bêtông
phun khi nhiệt thủy hóa thấp nhưng có thể dùng nếu
cần có tính kháng sunfat vừa phải.

Loại 3 (để có cường độ cao sớm) nói chung không được
khuyến cáo. Sự bắt đầu và kết thúc ninh kết được thúc
đẩy thường đòi hỏi tại những vùng ẩm ướt và ở phía
trên đầu hơn khả năng của bản thân Loại 3.
Nhiều loại phụ gia thúc đẩy đông cứng không
tương hợp với Loại 3.

Loại 4, sản xuất nhằm sinh ít nhiệt thủy hóa trong
bêtông khối lớn (nhờ ninh kết từ từ), không phù hợp
với bêtông phun.

Loại 5 chấp nhận được khi cần có tính chống
sunfat cao.
2.CốT LIệU

Yêu cầu: phải có cấp phối đều và có độ bền.








L


 
!"# $%
&'$(')*
*+,"-
./&0'1
#23!.*
,45013.
'$(6$
#7$%
8MNOOP/-8QR,ST1PC
PLUVLWXYLW(Z'
8
C sng tiêu
chun
Phn trăm lưng lt sng
9::
;
<"'=>
!?
9::

<"'=>
!?

9::

<"'=>
!?
;@""   ;
;""  ; A@
;"" ; @; B@
CB"" @; BA B
C"" A; B 
;"" A  C
D"   ;
D" ; A ;B
;D" ; ; ;
Có thể thấy rằng 70 đến 85% của tổng lượng cốt
liệu thông thường đều là cốt liệu nhỏ. Cốt liệu
thô sắc cạnh thì được ưa chuộng hơn, song cốt liệu
tròn cũng chấp nhận được. Cốt liệu có tính chất
phản ứng không được phép sử dụng.
3.NƯớC

Sạch và uống được; không có các chất có hại

Các hỗn hợp với tỷ lệ nước/ximăng (N/X)
=<0.35 cũng như >=0.5 sẽ không tạo được
bêtông phun như mong muốn

Tỷ lệ N/X trong khoảng 0.4 và 0.45 là tốt nhất.

4.PHụ GIA TĂNG ĐÔNG CứNG
4.1 Vai trò: Sự phun bêtông bằng khí nén và nhu

cầu phải đạt được sự dính bám vào bề mặt ướt và
sau đó ổn định tại chỗ trên các bề mặt đứng và
đỉnh trần do đó đòi hỏi cần phải có phụ gia thúc
đẩy ninh kết để tránh tạo vũng nhão và chùng
võng.
Phụ gia tăng đông cứng có thể dưới dạng

Dạng rắn

Dạng bột

Dạng lỏng (phổ biến nhất)
MộT Số LOạI PHụ GIA TĂNG ĐÔNG
CứNG
1. Sigunit® D54-AF
Mô tả: Sigunit-D54–AF là chất ninh kết nhanh
không chứa chất kiềm ở dạng bột dùng để thi
công bê tông phun
Sử dụng: Sigunit-D54–AF là chất ninh kết nhanh
thích hợp để thi công cả phun khô lẫn phun ướt.
Sigunit-D54–AF chủ yếu được sử dụng để:

Củng cố các vách đá trong xây dựng đường hầm
và hầm mỏ

Ổn định các vách đá và triền dốc.

Bê tông phun có chất lượng cao trong các công
tác xây dựng chung.
,CONMIX AFP

Conmix AFP là phụ gia đông kết nhanh
dạng bột không có kiềm nhằm cung cấp
cho bê tông phun yêu cầu thời gian ninh
kết ngắn. Hơn hẵn những phụ gia cho bê
tông phun truyền thống khác, với thành
phần không có tính kiềm, Conmix AFP
giảm thiểu những nguy hại do kiềm gây
ra đối với người sửdụng. Conmix AFP có
thể được sử dụng cho phun bê tông
trongviệc thi công hầm, hầm mỏ hay sử
dụng trong việc phun bêtông bảo vệ độ
ổn định của mái dốc…
3. CT-12 PHụ GIA LÀM NINH KếT NHANH BÊ
TÔNG
CT-12 là sản phẩm ở dạng bột, được
chế biến từ nhiên liệu chống thấm cao
cấp, và khoáng sản tự nhiên và được
xử lý theo công thức khoa học tiên tiến.
Sản phẩm này có thể thúc đẩy nhanh
quá trình ninh kết cứng của xi măng,
cát và bê tông, khối lượng thấp, tính
năng ổn định,là chất phụ gia lý tưởng
cho thi công bê tông phun. Ứng dụng
trong củng cố các vách đá trong xây
dựngcông trình mỏ, hầm than, công
trình ngầm, đường xá, đường sắt và thi
công bê tông phun các công trình dưới
lòng đất như thủy lợi, quốc phòng.
4.2 Lượng dùng:


Đối với hỗn hợp không có microsililca, thường quy định
2% (theo khối lượng ximăng) là lượng dùng tối thiểu để có
tính năng đạt yêu cầu; có thể cần tới 5% đối với vòm hầm;
tối đa không được vượt quá 8% ngay cả dưới điều kiện đất
rất ướt.

Nếu dùng số phần trăm phụ gia cao sẽ dẫn đến sự suy
giảm cường độ trong tương lai xa.
5. SợI THÉP (STEEL FIBERS)

Để đáp ứng yêu cầu về tính mềm dẻo,
độ bền dai, và cường độ dư ta đưa
các mẩu ngắn, mỏng của dây thép
hoặc thép lá vào hỗn hợp.

Khi yêu cầu chủ yếu là giảm tính
thấm bằng cách hạn chế số lượng
và chiều rộng khe nứt co ngót, thì
ta có thể dùng sợi polypropylene

Cốt thép gia cường dạng thanh
thông thường không được dùng cho
bêtông phun ngoại trừ khi điều
kiện địa chất đòi hỏi phải đặt thêm
các dầm (giàn) mắt cáo.
LP[L/\P(B]LW^LW
P\LP_LWK(1P`O

Sự vón thành cục tròn (giải quyết bằng cách
giữ cho tỷ số hình dạng (chiều dài chia cho

đường kính hiệu dụng danh nghĩa) trong phạm
vi từ 40 đến 80

Sợi thép có xu hướng bị lôi ra khỏi bêtông
6. HƠI/BọT SILICA (SILICA FUME)

Ngoài tính cải thiện cường độ bêtông bọt
Silica còn có hiệu ứng phụ là làm tăng tính
dính bám, tăng độ chống thấm, giảm lượng
phụ gia và đối với bêtông phun khô giảm
đáng kể lượng bụi và bật nảy rơi vãi khi
phun.[Lượng dùng 8-13%XM(tốt nhất từ 9-
11%)]

Chú ý phải đặc biệt thận trọng khi dùng đến
giới hạn biên trên do silica có xu hướng tăng
co ngót và, do đó, tăng khả năng nứt.
Yêu cầu đối với bọt Silica (ASTM C1240)là

Lượng SiO
2
(min=80%)

Lượng sót trên sàng No. 325, nhỏ nhất là
10%

Mất mát do đốt cháy lớn nhất 2%

Độ ẩm lớn nhất 3%


Kiểm soát nhỏ nhất 85%, chỉ số hoạt tính
pozzolan tăng ninh kết với ximăng Portland tại
7 ngày

Độ hấp thụ đun sôi lớn nhất 6% trên mẫu
bêtông phun
7. LƯớI THÉP (WIRE MESH)
Trước đây thường sử dụng để đưa vào bêtông phun để
tạo độ bền tuy nhiên hiện nay sợi thép cho ta tính
chất này hiệu quả hơn nên lưới thép rất ít được dùng
Nhược điểm việc dùng lưới thép:

Việc lắp đặt tốn thời gian và khó khăn do đó chi phí
cao

Khi để lưới thép cách bề mặt phun quá xa thì chất
lượng bêtông có thể giảm đi do hiệu ứng màn chắn
gây bởi cả lưới thép cứng và bởi sự rung động của
lưới nằm dưới luồng phun.
8. CÁC PHụ GIA KHÁC

Phụ gia giảm nước và phụ gia siêu dẻo dùng
trong hỗn hợp ướt

Phụ gia ngăn cản bụi đặc biệt dùng trong
hỗn hợp khô

Khi dự đoán có xảy ra chu trình đóng băng -
tan băng, cần có thêm lượng cuốn khí vào

hỗn hợp ướt
III. CÔNG NGHỆ THI CÔNG

 

!"#$%

&'(

)*(

+,-"#".-/01".23
4%0"# -50678"."#-%9":-%
7;#2/<='-.%5>%%--6

?%@2":-2%;7%57$-A%-%/-
7BCDE-%AFG1,%H/-%9/#</07%,-%@%-":-
G2%1/7;C-I$'%F2**,-
D2%@J158+,

$%$@K7L%0;""/<0;<M-

*01N52%@OP;QRC:$2G>/F

?%@19".".%%*SK7T$%1
%/S7

+%='-/U2%@7,%*K--K%V<$%"/
U2%@H/5%;-W01".-/01".7%"/XY-XBK
"#%7%@P8QR

PZ[#

W-$KB1*:\7%2"#-/0B

]/K"#^--H01N7_U,-"A-
%;-%@%@

+%"/KV7%-%@"U0<[#7,15=/K
B2 06 6`"/(
 <ab .c
<
Xd()& -< .c
<
/)e -Q .c
<
L0" Q8 .c
<

]W-/27%-%@%O-/":-

]*#%ab>%L%7,->%L%K/0
^%%.%[#*,-,-"A-Z%@H$22
[#*,-7,:2-%$5'[#*,-

J%;7;[#$%-%9c2@deZ@6%M-- 
-c2@2%@,-2.-/0

]Kf/%1%2%/b2M-,-


×