Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 7 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.77 KB, 16 trang )

ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ
ĐỀ SỐ 7 (sửa rồi)

I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC :
1. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác.
A. Lực hồi phục lm con lắc đơn dao động là trọng lực tác dụng lên vật.
B. Một con lắc lò xo đang dao động, trong quá trình đi từ vị trí biên dương qua vị trí cân
bằng để tới biên độ âm thì gia tốc của vật chỉ đổi chiều một lần.
C. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc, khác pha là
một dao động điều hòa có biên độ phụ thuộc vào các biên độ và các pha ban đầu của hai
dao động thành phần.
D. Thiết bị giảm xóc trong ô tô, xe máy là ứng dụng của dao động tắt dần.
2. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác.
Dao động điều hòa của một vật thì hợp lực F tác dụng lên vật
A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. có biểu thức
F kx
 
r
r
(x là li độ)
C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. luôn tỉ lệ với
tọa độ.
3. – Điều nào sau đây sai :
A. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
B. Môi trường rắn đàn hồi truyền được cả sóng ngang và sóng dọc.
C. Môi trường khí chỉ truyền được sóng dọc.
D. Với một lò xo xoắn dài căng thẳng ta chỉ có thể thực hiện được sóng dọc.
4. – Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng dừng là sóng có các nút sóng và các bụng sóng cố định trong không gian.
C. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý của âm, phụ thuộc vào tần số âm.


D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động.
5. – Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC. Nếu giảm tần số của hiệu điện thế xoay
chiều áp vào hai đầu mạch thì :
A. tổng trở tăng. B. dung kháng giảm.
C. cảm kháng giảm. D. dung kháng giảm và cảm kháng
tăng.
6. – Người ta dùng máy phát điện xoay chiều 3 pha vì :
A. Ít tốn kém vật liệu khi xây đường dây tải điện. B. Máy sử dụng hiện tượng
cảm ứng điện từ.
C. Tạo được từ trường quay trong kỷ thuật. D. Máy có cấu tạo đơn
giản.
7. – Một dòng điện xoay chiều có biểu thức : i = sin (120t +
3

)A. Kết luận nào sau đây là sai
khi nói về dòng điện trên.
A. Tần số dòng điện bằng 60Hz. B. Cường độ hiệu dụng
của dòng điện là
2
A.
C. Biên độ dòng điện là 1A. D. Pha ban đầu của cường
độ dòng điện là
3

.
8. – Chọn phương án trả lời đúng.
Trong mạch dao động điện từ LC năng lượng từ trường của cuộn L :
A. không biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ
2

T
.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ T.
D. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ 2T
Trong đó : 2
T LC


9. – Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây
?
A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch tách sóng.
C. Mạch biến điệu. D. Mạch khuyếch đại.
10. – Hiện tượng nào sau đây không phải do tán sắc ánh sáng.
A. Hiện tượng cầu vồng. B. Màu sặc sỡ trên
bong bóng xà phòng.
C. Kim cương cũng có nhiều màu lấp lánh.
D. Màu sặc sỡ khi nhìn một giọt nước khi ánh sáng Mặt Trời chiếu từ sau lưng tới vào buổi
sáng.
11. – Chọn phát biểu đúng nhất.
Bức xạ (hay tia) hồng ngoại :
A. dùng để chữa bệnh còi xương. B. có bước sóng từ
0,75m tới cỡ milimet.
C. do các vật được nung nóng trên 0
o
C phát ra.
D. đơn sắc, không màu ở ngoài đầu đỏ của quang phổ.
12. – Chỉ ra câu phát biểu sai.
A. Trong hiện tượng quang điện. electrôn hấp thụ hoàn toàn phôtôn tới va chạm vào nó.
B. Thuyết lượng tử giải thích tốt hiện tượng quang điện ngoài.
C. Thuyết sóng ánh sáng giải thích tốt hiện tượng quang điện.

D. Trong hiệu ứng Compton electrôn chỉ hấp thụ một phần phôtôn tới va chạm vào nó.
13. – Chọn câu trả lời đúng.
Hiện tượng bứt electrôn ra khỏi liên kết kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng
thích hợp lên kim loại, được gọi là :
A. hiện tượng bức xạ. B. hiện tượng phóng xạ.
C. hiện tượng quang dẫn. D. hiện tượng quang điện.
14. – Thí nghiệm của Rơ–dơ–pho về sự tán xạ của hạt  chứng minh cho :
A. Hạt nhân nguyên tử có thể bị phá vỡ khi có một hạt  bắn vào.
B. Các mức năng lượng của nguyên tử có những giá trị không liên tục nhau.
C. Nguyên tử được kết hợp bởi các hạt mang điện dương và các hạt mang điện âm.
D. Trong nguyên tử có một bộ phận rất nhỏ bé, nơi đó tập trung điện tích dương và hầu hết
khối lượng nguyên tử.
15. – Khả năng ion hóa môi trường của các tia , ,  xếp từ cao đến thấp là :
A. , ,  B. , ,  C. , , 
D. , , 
16. – Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có phương trình vận tốc : v = 40
cos40t(cm/s). Khi vận tốc của chất điểm là 20
3
cm/s thì có li độ :
A. x = 0,5cm B. x = 1,75m C.
x =  0,5cm D. x = 0,25cm
17. – Một vật khối lượng 2kg treo vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 5000N/m. Kéo vật ra khỏi
vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả không vân tốc đầu. Thì vận tốc cực đại là :
A. 250cm B. 1,25cm/s C.
2,5m/s D. 0,01cm/s
18. – Một con lắc dây có chiều dài 1m dao động điều hòa với biên độ góc 
o
= 0,2rad, tần số
0,5Hz. Chọn gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao
độngcủa hệ :

A. s = 0,2sin t (m) B.  = 0,2sin(t +
2

)rad
C. s = 0,4sint (m) D. s = 0,4sin(4t +
2

)m
19. – Một chất điểm khối lượng m = 200g thực hiện dao động điều hoà theo qui luật hàm số cosin
với tần số 2Hz và pha ban đầu bằng không. Năng lượng toàn phần của chất điểm là E =
16.10
-4
J.
Tính biên độ dao động của chất điểm.
A. 2cm B. 1cm C. 4cm
D. 20cm
20. – Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà với tần số 5Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử vật chất môi trường
sóng lệch pha nhau
4

(rad) là 2,5m. Tính vận tốc truyền sóng.
A. 0,25m/s B. 6,25m/s
C. 4m/s D. 100m/s
21. –Một sóng có tần số 440Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 350m/s, thì bước sóng
của nó là : A.  = 1,26m B.  = 1,0m
C.  = 1,6m D.  = 0,8m
22. – Khi lấy ngón tay đâm nhẹ vào một bể nước, bạn thấy nước trong bể tạo nên những sóng dao
động tuần hoàn. Nếu vị trí cao nhất của nước ở bên trên vị trí cân bằng là 5mm, và vị trí cao
nhất này xuất hiện cứ sau mỗi giây, tìm phương trình biểu diễn dao động của nước :

A. y = 5 sin (2t + ) mm B. y = 5 cos (2t + ) mm
C. y = 5 sin (2t) mm D. y = 5 cos 2t (mm)
23. –Trong khi qua cùng một điện trở R, một dòng điện không đổi sinh ra một công suất lớn gấp
4 lần một dòng điện xoay chiều. Tỉ số giữa cường độ dòng điện không đổi với trị cực đại của
dòng điện xoay chiều là :
A. 2 : 1 B.
2 :1
C. 1 : 1
D.
2 :2

24. – Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm L =
1

H và một tụ điện
4
10
2
C F


 nối tiếp. Mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u =
100
2
sin100t(V). Tổng trở của đoạn mạch là :
A. 100 B. 200 C.
200
2
 D. 100
2


25. – Một đoạn mạch RLC nối tiếp với R = 200, L = 1,5H và C = 35µF được mắc vào nguồn
xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 400V và có tần số thay đổi được. Khi tần số của nguồn
bằng tần số riêng của mạch thì công suất tiêu thụ trung bình trong một chu kỳ trong mạch là :
A. 1600W B. 200W C. 400W
D. 800W
26. – Một đoạn mạch RLC nối tiếp R = 30 , Z
L
= 60 ,Z
c
= 100. Khi dòng điện qua mạch i =
2,5
2
sin100 t (A). Tổng trở của đoạn mạch là :
A. 210  B. 70  C. 50 
D. 40
27. – Dòng điện xoay chiều i = 4sin100.t(A) qua một điện trở R=50. Nhiệt lượng tỏa ra trên R
trong thời gian 1 phút là :
A. 24000J B. 48000J C. 800J
D. 12000J
28. – Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần
 
R 100 3
, một cuộn thuần
cảm L và một tụ điện có điện dung



4
10

C F
2
mắc nối tiếp. Đặt một hiệu điện thế xoay
chiều vào hai đầu đoạn mạch :
100 2sin100
u t


(V) thì cường độ dòng điện trể pha so
với hiệu điện thế. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
3
2
. Cường độ dòng điện hiệu dụng
qua mạch :
A.
2
2
A B. 0,5A C. 0,4A
D. 0,29A
29. – Một mạch chọn sóng LC gồm cuộn cảm có
1
L H

 và một tụ có điện dung
1
4
C pF

 . Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch :
A. 31,6s B. 0,5s

C. 1s D. 0,4s
30. – Hiệu điện thế tức thời hai đầu tụ điện trong một mạch dao động LC lí tưởng là u =
0,4sin1000
2
t(A). Cuộn dây có độ tự cảm là L = 1mH, điện dung của tụ điện C = 5m. Tại
thời điểm hiệu điện thế hai đầu tụ điện có giá trị là 0,2
2
V. Thì cường độ dòng điện tức
thời là
A. 8A B.  0,8A C.  4A
D.  0,04A
31. – Bước sóng của ánh sáng đỏ K trong không khí là 770nm. Bước sóng của nó trong nước có
chiết suất 1,33 là :
A. 513nm B. 579nm C. 591nm
D. 1162nm
32. – Một thấu kính mỏng có chiết suất n thay đổi theo bước sóng của ánh sáng nguồn sáng S
phát ra một bức xạ có bước sóng 
1
= 0,4m với chiết suất n
1
=1,73 tiêu cự của thấu kính là
f
1
= 25cm khi nguồn sáng S phát ra một bức xạ có bước sóng 
2
= 0,75m với chiết suất
n
2
=1,39. thì tiêu cự của thấu kính là .
A. 31,1cm B. 10,4cm C. 47cm

D. 13,4cm
33. – Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, khoảng cách hai khe sáng là a = 0,6mm ; khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  = 0,60 m.Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng ’ thì thấy khoảng
vân giao thoa tăng lên 1,2 lần. Tính ’.
A. ’ = 0,48m B. ’ = 0,500m C. ’

=
0,540m D. ’ = 0,720m
34. – Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, các khe hẹp S
1
, S
2
cách nhau một
đoạn a = 1,0mm. Nguồn sáng S cách đều hai khe. Các vân giao thoa hứng được trên màn (E)
cách hai khe đoạn D = 3,0m. Xét khe S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng
0,720 m và 0,410 m. Bước sóng của bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn (E) cách vân trung
tâm 3mm là
A. 0,40 m B. 0,667m C.
0,720 m D. 0,50 m
35. – Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,546 m lên mặt kim loại dùng làm catốt của
một tế bào quang điện. Giả sử các electrơn đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm
hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
T, sao cho

B
vng góc với
phương ban đầu của vận tốc electrơn. Biết quỹ đạo của các electrơn có bán kính cực đại là r =
23,32mm. Cơng thốt của êlectron ra khỏi kim loại :

A. 2,88.10
–19
J B. 3,02.10
–19
J
C. 4,4.10
–19
J D. 4,01.10
–19
J
36. – Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,546 m lên mặt kim loại dùng làm catốt của
một tế bào quang điện. Giả sử các electrơn đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm
hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
T, sao cho

B
vng góc với
phương ban đầu của vận tốc electrơn. Biết quỹ đạo của các electrơn có bán kính cực đại là r =
23,32mm.Xác định vận tốc ban đầu cực đại của electrơn quang điện.
A. 4,1.10
7
m/s B. 4,1.10
6
m/s C. 0,41.10
5
m/s
D. 4,1.10
5
m/s

37. – Xét một ánh sáng đơn sắc đập vào một phim chụp ảnh. Các phơtơn tới sẽ được ghi nhận
nếu chúng có đủ năng lượng để làm phân tách phân tử AgBr trong phim. Năng lượng tối
thiểu để làm việc đó khoảng 0,6eV. Giới hạn quang dẫn là :
A. 1,29m B. 20,7m C. 2,07m
D. 0,207m
38. – Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng toả năng lượng :
A. HONHe
1
1
17
8
14
7
4
2
 B.

4 27 30 1
2 13 15 0
He Al P n
  
C.
25 1 4 22
12 1 2 11
Mg H He Na
   D.
ThHeU
234
90
4

2
238
92

39. – Cho khối lượng các ngun tử :
m
He
= 4,00260u ; m
C
= 12,00u ; m
n
= 1,008670u
Năng lượng cực tiểu của các phơtơn cần thiết để kích thích sự tạo thành phản ứng :
12 4
6 2
3
C hf He
  là :
A. – 7,27MeV B. 7,27MeV C. 11,6.10
–16
J
D. 4,54.10
–13
J
40. – Xác định chu kỳ bán rã của triti biết rằng số ngun tử của đồng vị ấy cứ 24,6 năm giảm
75%.
A. 28,42năm B. 49,2năm C.
12,3năm D. 59,3năm
II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây)
A. CHƯƠNG TRÌNH KHƠNG PHÂN BAN.

1. – Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Vật tự nó phát sáng gọi là vật sáng. B. nh sáng bao giờ cũng
truyền theo đường thẳng.
C. nh sáng bao giờ cũng phát ra dưới dạng các chùm sáng.
D. Một người không nhìn thấy vật khi không có ánh sáng từ vật truyền vào
mắt người đó.
2. –nh thật được tạo ra bởi thấu kính hội tụ luôn
A. cùng phía với thấu kính đối với vật B. ngược chiều với vật
thật
C. thẳng đứng D. nhỏ
hơn vật
3. – Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Gương cầu lồi có hình dạng duy nhất là hình tròn.
B .Gương cầu lồi thường được dùng làm gương soi trong nhà.
C. nh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo nên không thấy được.
D .nh tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn.
4. – Chọn phát biểu sai.
A. Kính hiển vi gồm vật kính và thò kính là các thấu kính hội tụ, vật kính và thò
kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng cố đònh.
B. Kính lúp là một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật
nhỏ.
C. Kính thiên văn khúc xạ gồm 2 thấu kính hội tu vật kính có tiêu cự lớn, thò
kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
D. Cận thò là mắt thủy tinh thể có độ tụ lớn hơn so với mắt bình thường.
5. – Độ bội giác G của kính lúp là:
A. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực
tiếp vật.
B. tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ
quang học.
C. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực

tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
D. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực
tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực viễn của mắt.
6. – Một người mắt bò tật không thể nhìn rõ các vật cách xa mắt hơn 60cm. Hãy
chọn cách sửa tật phù hợp nhất trong các cách sau:
A. đeo trước mắt 1 thấu kính hội tụ.
B. đeo trước mắt 1 thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp.
C. không cần đeo kính.
D. đeo trước mắt 1 thấu kính hội tụ khi nhìn gần và đeo trước mắt 1 thấu kính
phân kì có tiêu cự thích hợp khi nhìn xa .
7. – thì khoảng cách giữa vật kính và thò kính là 150cm, còn độ bội giác bằng 36,5.
Tiêu cự của vật kính và thò kính bằng :
A. 146cm và 4cm B. 84cm và 10cm
C. 80cm và 20cm D. 50cm và 50cm
8. – Một tia sáng chiếu tới bề mặt ngăn cách
giữa hai môi trường dưới góc tới i sao cho tia
khúc xạ vuông góc với tia phản xạ như hình
vẽ. Kí hiệu n
1
và n
2
là chiết suất của môi
trường chứa tia tới và tia khúc xạ, khi đó :
A.
2
2 2
1 2
n
sini
n n



B.
2
1
n
tgi
n

C.
sini

n
1
.n
2
D.
1
sini
cosr

r

i

9. – Một điểm sáng S đặt cách một màn ảnh một khoảng là L = 100m. Một thấu
kính O nằm trong khoảng từ S đến màn ảnh. Xê dòch thấu kính trong khoảng nói
trên, ta chỉ tìm được một vò trí của thấu kính, tại đó ta thu được ảnh rõ nét của S
trên màn ảnh. Hãy tính tiêu cự của thấu kính.
A. – 25cm B. -50cm C. 100cm

D. 25cm
10. – Một thấu kính có hai mặt giới hạn : mặt lồi có bán kính 5cm, mặt lõm có
bán kính 10cm. Chiết suất chất làm thấu kính n = 1,5. Thì độ tụ của thấu kính đó

A. – 3,3dp B. 0,05dp
C. 5dp D. – 5dp

B. CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN.
1. – Chọn câu sai khi nói về chuyển động quay biến đổi đều.
A. Chuyển động quay biến đổi đều có vận tốc góc không đổi.
B. Chuyển động quay biến đổi đều có gia tốc góc không đổi.
C. Chuyển động quay biến đổi đều thì vận tốc góc có công thức
 = 
0
+ t.
D. Chuyển động quay biến đổi đều nhanh dần nếu có vận ốc góc và gia tốc
góc cùng dấu.
2. – Hai vật hình trụ đồng chất, có bán kính và khối lượng bằng nhau. Vật I rỗng,
vật II đặc. Hai vật từ cùng một độ cao trên một mặt ngiêng bằt đầu lăn không
trượt xuống chấn mặt nghiêng. Điều nào sau đây là đúng ?
A. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc hai vật bằng nhau.
B. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc của vật I lớn hơn vận tốc góc của vật
II.
C. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc của vật II lớn hơn vận tốc góc của vật
I.
D. Chưa thể kết luận được vì thiếu dữ kiện.
Động năng của hình trụ rỗng đồng chất có khối lượng M : K = K
t
+ K
q

= Mv
2

Động năng của hình trụ đặc đồng chất có khối lượng M : K = K
t
+ K
q
= 0,75Mv
2

Theo đònh luật bảo toàn cơ năng thì vận tốc của vật II và vật I lớn hơn.
3. – Một thanh đồng chất có khối lượng M chiếu dài l có thể quay không ma sát
quanh một trục vuông góc nằm ngang đi qua đầu trên của nó. Thanh được kéo ra
khỏi vò trí cân bằng một góc 
0
rồi thả ra không vận tốc đầu. Momen quán
tính của thanh đối với trục quay có giá trò nào sau đây :
A.
2
1
3
Ml
B.
2
1
12
Ml
C.
2
2

5
Ml

D.
2
1
2
Ml

4. – Tính chất nào sau đây không đúng với vật rắn ?
A. Vật rắn chòu tác dụng của lực bất kỳ thì khối tâm của nó sẽ chuyển động
quay.
B. Các chất điểm trên vật rắn quay xung quanh trục quay với cùng vận tốc góc.
C. Vật rắn chòu tác dụng của lực tiếp tuyến với quỹ đạo thì điểm đặt lực trên
vật rắn sẽ chuyển động quay.
D. Trong chuyển động tònh tiến, các chất điểm của vật rắn chuyển động theo
những quỹ đạo như nhau.
5. – Có ba chất điểm khối lượng 5kg, 4kg, 3kg được đặt trong một hệ tọa độ Oxyz như
sau : 5kg có tọc độ (0 ; 0), 3kg có tọc độ (0 ; 4), và 4kg có tọc độ (3 ; 0). Các tọa
độ được đo bằng mét. Hỏi phải đặt một chất điểm khối lượng 8kg ở vò trí nào
để khối tâm của hệ nằm tại gốc O (0;0) ?
A. x = 1m ; y = 1,5m B. x = –1,5m ; y =
–1,5m
C. x = –1,2m ; y = 1,5m D. x = –2,1m ; y = 1,8m
6. – Một bánh xe chòu tác dụng của một momen lực M = 36Nm. Trong 5s đầu, vận
tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0rad/s đến 10 rad/s. Góc quay trong thời gian nói
trên :
A. 75rad B. 100rad C. 25rad
D. 50rad
7. – Coi Trái Đất như một hình cầu có bán kính R = 6400 km quay đều quanh trục đi

qua các đòa cực với vận tốc góc 1 vòng/24 giờ. Gia tốc hướng tâm của một
điểm trên mặt đất ở vó độ 30
o
bằng :
A. 0,059m/s
2
B. 0,132m/s
2
C.
0,029m/s
2
D. 0,050m/s
2

8. – Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng
rọc đặc đồng chất có bán kính 0,25m, khối lượng 3kg. Ròng rọc có trục quay cố
đònh nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m
xuống đất. Tính gia tốc của vật.
A. a = 30,8 m/s
2
B. a = 7,7 m/s
2
C. a = 6,25 m/s
2

D. a = 1,57 m/s
2

– Một bánh xe có momen quán tính I = 1,5kgm
2

, chòu tác dụng của một momen lực
không đổi. Sau 10s kể từ trạng thái n ĐỀ SỐ 7 (sửa rồi)

I – PHẦN CU HỎI BẮT BUỘC :
41. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác.
A. Lực hồi phục lm con lắc đơn dao động là trọng lực tác dụng lên vật.
C. Một con lắc lị xo đang dao động, trong q trình đi từ vị trí biên dương qua vị trí cân
bằng để tới biên độ âm thì gia tốc của vật chỉ đổi chiều một lần.
C. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cng phương, cùng tần số góc, khác pha là
một dao động điều hịa cĩ bin độ phụ thuộc vào các biên độ và các pha ban đầu của hai
dao động thành phần.
D. Thiết bị giảm xóc trong ơ tơ, xe máy là ứng dụng của dao động tắt dần.
42. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác.
Dao động điều hịa của một vật thì hợp lực F tc dụng ln vật
A. biến thiên điều hịa theo thời gian. B. cĩ biểu thức
F kx
 
r
r
(x l li độ)
C. ln hướng về vị trí cân bằng. D. ln tỉ lệ với
tọa độ.
43. – Điều nào sau đây sai :
A. Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng.
B. Mơi trường rắn đàn hồi truyền được cả sóng ngang và sóng dọc.
C. Mơi trường khí chỉ truyền được sóng dọc.
D. Với một lị xo xoắn dài căng thẳng ta chỉ có thể thực hiện được sóng dọc.
44. – Chọn cu sai trong cc cu sau :
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
B. Sóng dừng là sóng có các nút sóng và các bụng sóng cố định trong khơng gian.

C. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý của m, phụ thuộc vào tần số m.
D. Bước sóng là quăng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động.
45. – Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC. Nếu giảm tần số của hiệu điện thế xoay
chiều áp vào hai đầu mạch thì :
A. tổng trở tăng. B. dung khng giảm.
C. cảm khng giảm. D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
46. – Người ta dùng máy phát điện xoay chiều 3 pha vì :
A. Ít tốn km vật liệu khi xây đường dây tải điện. B. Máy sử dụng hiện tượng
cảm ứng điện từ.
C. Tạo được từ trường quay trong kỷ thuật. D. Máy có cấu tạo đơn
giản.
47. – Một dịng điện xoay chiều có biểu thức : i = sin (120t +
3

)A. Kết luận nào sau đây là sai
khi nói về dịng điện trên.
A. Tần số dịng điện bằng 60Hz. B. Cường độ hiệu dụng
của dịng điện là
2
A.
C. Biên độ dịng điện là 1A. D. Pha ban đầu của cường
độ dịng điện là
3

.
48. – Chọn phương án trả lời đúng.
Trong mạch dao động điện từ LC năng lượng từ trường của cuộn L :
A. không biến thiên điều hịa theo thời gian.
B. biến thiên điều hịa theo thời gian với chu kỳ
2

T
.
C. biến thiên điều hịa theo thời gian với chu kỳ T.
D. biến thiên điều hịa theo thời gian với chu kỳ 2T
Trong đó : 2
T LC


49. – Trong sơ đồ khối của một máy thu sĩng vơ tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đy ?
B. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch tch sĩng.
C. Mạch biến điệu. D. Mạch khuyếch đại.
50. – Hiện tượng nào sau đây không phải do tán sắc ánh sng.
A. Hiện tượng cầu vồng. B. Mu sặc sỡ trn
bong bĩng x phịng.
C. Kim cương cũng có nhiều màu lấp lánh.
D. Mu sặc sỡ khi nhìn một giọt nước khi ánh sáng Mặt Trời chiếu từ sau lưng tới vào buổi
sáng.
51. – Chọn phát biểu đúng nhất.
Bức xạ (hay tia) hồng ngoại :
A. dùng để chữa bệnh cịi xương. B. có bước sĩng từ
0,75m tới cỡ milimet.
C. do các vật được nung nóng trên 0
o
C pht ra.
D. đơn sắc, không màu ở ngoài đầu đỏ của quang phổ.
52. – Chỉ ra cu pht biểu sai.
A. Trong hiện tượng quang điện. electrơn hấp thụ hồn tồn phơtơn tới va chạm vo nĩ.
C. Thuyết lượng tử giải thích tốt hiện tượng quang điện ngoài.
C. Thuyết sĩng nh sng giải thích tốt hiện tượng quang điện.
D. Trong hiệu ứng Compton electrơn chỉ hấp thụ một phần phơtơn tới va chạm vo nĩ.

53. – Chọn câu trả lời đúng.
Hiện tượng bứt electrôn ra khỏi liên kết kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng
thích hợp lên kim loại, được gọi là :
A. hiện tượng bức xạ. B. hiện tượng phóng xạ.
C. hiện tượng quang dẫn. D. hiện tượng quang điện.
54. – Thí nghiệm của Rơ–dơ–pho về sự tn xạ của hạt  chứng minh cho :
A. Hạt nhn nguyn tử cĩ thể bị ph vỡ khi cĩ một hạt  bắn vo.
B. Các mức năng lượng của nguyên tử có những giá trị không liên tục nhau.
C. Nguyên tử được kết hợp bởi các hạt mang điện dương và các hạt mang điện âm.
D. Trong nguyên tử có một bộ phận rất nhỏ bé, nơi đó tập trung điện tích dương và hầu hết
khối lượng nguyên tử.
55. – Khả năng ion hóa môi trường của các tia , ,  xếp từ cao đến thấp là :
A. , ,  B. , ,  C. , , 
D. , , 
56. – Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có phương trình vận tốc : v = 40
cos40t(cm/s). Khi vận tốc của chất điểm là 20
3
cm/s thì cĩ li độ :
A. x = 0,5cm B. x = 1,75m C.
x =  0,5cm D. x = 0,25cm
57. – Một vật khối lượng 2kg treo vào một lị xo cĩ hệ số đàn hồi k = 5000N/m. Kéo vật ra khỏi vị
trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả không vân tốc đầu. Thì vận tốc cực đại là :
A. 250cm B. 1,25cm/s C.
2,5m/s D. 0,01cm/s
58. – Một con lắc dy cĩ chiều dài 1m dao động điều hịa với bin độ góc 
o
= 0,2rad, tần số 0,5Hz.
Chọn gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao
độngcủa hệ :
A. s = 0,2sin t (m) B.  = 0,2sin(t +

2

)rad
C. s = 0,4sint (m) D. s = 0,4sin(4t +
2

)m
59. – Một chất điểm khối lượng m = 200g thực hiện dao động điều hoà theo qui luật hàm số cosin
với tần số 2Hz và pha ban đầu bằng không. Năng lượng toàn phần của chất điểm là E =
16.10
-4
J.
Tính biên độ dao động của chất điểm.
A. 2cm B. 1cm C. 4cm
D. 20cm
60. – Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà với tần số 5Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử vật chất môi trường
sóng lệch pha nhau
4

(rad) l 2,5m. Tính vận tốc truyền sĩng.
A. 0,25m/s B. 6,25m/s
C. 4m/s D. 100m/s
61. –Một sóng có tần số 440Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 350m/s, thì bước sóng
của nó là : A.  = 1,26m B.  = 1,0m
C.  = 1,6m D.  = 0,8m
62. – Khi lấy ngón tay đâm nhẹ vào một bể nước, bạn thấy nước trong bể tạo nên những sóng dao
động tuần hoàn. Nếu vị trí cao nhất của nước ở bên trên vị trí cân bằng là 5mm, và vị trí cao
nhất này xuất hiện cứ sau mỗi giây, tìm phương trình biểu diễn dao động của nước :
A. y = 5 sin (2t + ) mm B. y = 5 cos (2t + ) mm

C. y = 5 sin (2t) mm D. y = 5 cos 2t (mm)
63. –Trong khi qua cùng một điện trở R, một dịng điện không đổi sinh ra một công suất lớn gấp 4
lần một dịng điện xoay chiều. Tỉ số giữa cường độ dịng điện không đổi với trị cực đại của
dịng điện xoay chiều là :
A. 2 : 1 B.
2 :1
C. 1 : 1
D.
2 :2

64. – Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm L =
1

H và một tụ điện
4
10
2
C F


 nối tiếp. Mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u =
100
2
sin100t(V). Tổng trở của đoạn mạch là :
A. 100 B. 200 C.
200
2
 D. 100
2


65. – Một đoạn mạch RLC nối tiếp với R = 200, L = 1,5H và C = 35µF được mắc vào nguồn
xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 400V và có tần số thay đổi được. Khi tần số của nguồn
bằng tần số riêng của mạch thì cơng suất tiu thụ trung bình trong một chu kỳ trong mạch l :
A. 1600W B. 200W C. 400W
D. 800W
66. – Một đoạn mạch RLC nối tiếp R = 30 , Z
L
= 60 ,Z
c
= 100. Khi dịng điện qua mạch i =
2,5
2
sin100 t (A). Tổng trở của đoạn mạch là :
A. 210  B. 70  C. 50 
D. 40
67. – Dịng điện xoay chiều i = 4sin100.t(A) qua một điện trở R=50. Nhiệt lượng tỏa ra trn R
trong thời gian 1 pht l :
A. 24000J B. 48000J C. 800J
D. 12000J
68. – Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần
 
R 100 3
, một cuộn thuần
cảm L và một tụ điện có điện dung



4
10
C F

2
mắc nối tiếp. Đặt một hiệu điện thế xoay
chiều vào hai đầu đoạn mạch :
100 2sin100
u t


(V) thì cường độ dịng điện trể pha so
với hiệu điện thế. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
3
2
. Cường độ dịng điện hiệu dụng
qua mạch :
A.
2
2
A B. 0,5A C. 0,4A
D. 0,29A
69. – Một mạch chọn sĩng LC gồm cuộn cảm cĩ
1
L H

 và một tụ có điện dung
1
4
C pF

 . Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch :
A. 31,6s B. 0,5s
C. 1s D. 0,4s

70. – Hiệu điện thế tức thời hai đầu tụ điện trong một mạch dao động LC lí tưởng là u =
0,4sin1000
2
t(A). Cuộn dy cĩ độ tự cảm là L = 1mH, điện dung của tụ điện C = 5m. Tại
thời điểm hiệu điện thế hai đầu tụ điện có giá trị là 0,2
2
V. Thì cường độ dịng điện tức thời

A. 8A B.  0,8A C.  4A
D.  0,04A
71. – Bước sóng của ánh sáng đỏ K trong khơng khí l 770nm. Bước sóng của nó trong nước có
chiết suất 1,33 là :
A. 513nm B. 579nm C. 591nm
D. 1162nm
72. – Một thấu kính mỏng có chiết suất n thay đổi theo bước sóng của ánh sáng nguồn sáng S
phát ra một bức xạ có bước sóng 
1
= 0,4m với chiết suất n
1
=1,73 tiu cự của thấu kính l f
1

= 25cm khi nguồn sáng S phát ra một bức xạ có bước sóng 
2
= 0,75m với chiết suất
n
2
=1,39. thì tiu cự của thấu kính l .
A. 31,1cm B. 10,4cm C. 47cm
D. 13,4cm

73. – Trong thí nghiệm giao thoa nh sng Iâng, khoảng cách hai khe sáng là a = 0,6mm ; khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  = 0,60 m.Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng ’ thì thấy khoảng
vn giao thoa tăng lên 1,2 lần. Tính ’.
A. ’ = 0,48m B. ’ = 0,500m C. ’

=
0,540m D. ’ = 0,720m
74. – Thực hiện thí nghiệm giao thoa nh sng với khe Young, cc khe hẹp S
1
, S
2
cách nhau một
đoạn a = 1,0mm. Nguồn sáng S cách đều hai khe. Các vân giao thoa hứng được trên màn (E)
cách hai khe đoạn D = 3,0m. Xét khe S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng
0,720 m v 0,410 m. Bước sóng của bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn (E) cách vân trung
tâm 3mm là
A. 0,40 m B. 0,667m C.
0,720 m D. 0,50 m
75. – Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,546 m lên mặt kim loại dùng làm catốt của
một tế bào quang điện. Giả sử các electrôn đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm
hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
T, sao cho

B
vuông góc với
phương ban đầu của vận tốc electrôn. Biết quỹ đạo của các electrôn có bán kính cực đại là r =
23,32mm. Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại :
A. 2,88.10

–19
J B. 3,02.10
–19
J
C. 4,4.10
–19
J D. 4,01.10
–19
J
76. – Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,546 m lên mặt kim loại dùng làm catốt của
một tế bào quang điện. Giả sử các electrôn đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm
hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
T, sao cho

B
vuông góc với
phương ban đầu của vận tốc electrôn. Biết quỹ đạo của các electrôn có bán kính cực đại là r =
23,32mm.Xác định vận tốc ban đầu cực đại của electrôn quang điện.
A. 4,1.10
7
m/s B. 4,1.10
6
m/s C. 0,41.10
5
m/s
D. 4,1.10
5
m/s
77. – Xt một nh sáng đơn sắc đập vào một phim chụp ảnh. Các phôtôn tới sẽ được ghi nhận nếu

chúng có đủ năng lượng để làm phân tách phân tử AgBr trong phim. Năng lượng tối thiểu để
làm việc đó khoảng 0,6eV. Giới hạn quang dẫn là :
A. 1,29m B. 20,7m C. 2,07m
D. 0,207m
78. – Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng toả năng lượng :
A. HONHe
1
1
17
8
14
7
4
2
 B.

4 27 30 1
2 13 15 0
He Al P n
  
C.
25 1 4 22
12 1 2 11
Mg H He Na
   D.
ThHeU
234
90
4
2

238
92

79. – Cho khối lượng các nguyên tử :
m
He
= 4,00260u ; m
C
= 12,00u ; m
n
= 1,008670u
Năng lượng cực tiểu của các phôtôn cần thiết để kích thích sự tạo thành phản ứng :
12 4
6 2
3
C hf He
  l :
A. – 7,27MeV B. 7,27MeV C. 11,6.10
–16
J
D. 4,54.10
–13
J
80. – Xác định chu kỳ bán r của triti biết rằng số nguyn tử của đồng vị ấy cứ 24,6 năm giảm 75%.
A. 28,42năm B. 49,2năm C.
12,3năm D. 59,3năm
II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây)
A. CHƯƠNG TRÌNH KHƠNG PHN BAN.
11. – Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Vật tự nó phát sáng gọi là vật sáng. B. Anh sáng bao giờ cũng truyền theo

đường thẳng.
C. Anh sáng bao giờ cũng phát ra dưới dạng các chùm sáng.
D. Một người không nhìn thấy vật khi không có ánh sáng từ vật truyền vào mắt người đó.
12. –Anh thật được tạo ra bởi thấu kính hội tụ luôn
A. cùng phía với thấu kính đối với vật B. ngược chiều với vật thật
C. thẳng đứng D. nhỏ hơn vật
13. – Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Gương cầu lồi có hình dạng duy nhất là hình tròn.
B .Gương cầu lồi thường được dùng làm gương soi trong nhà.
C. Anh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo nên không thấy được.
D .Anh tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn.
14. – Chọn phát biểu sai.
A. Kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ, vật kính và thị kính có tiêu
cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng cố định.
B. Kính lúp là một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
C. Kính thiên văn khúc xạ gồm 2 thấu kính hội tu vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự
nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
D. Cận thị là mắt thủy tinh thể có độ tụ lớn hơn so với mắt bình thường.
15. – Độ bội giác G của kính lúp là:
A. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
B. tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học.
C. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi
vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
D. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi
vật đặt ở điểm cực viễn của mắt.
16. – Một người mắt bị tật không thể nhìn rõ các vật cách xa mắt hơn 60cm. Hãy chọn cách sửa
tật phù hợp nhất trong các cách sau:
A. đeo trước mắt 1 thấu kính hội tụ.
B. đeo trước mắt 1 thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp.
C. không cần đeo kính.

D. đeo trước mắt 1 thấu kính hội tụ khi nhìn gần v đeo trước mắt 1 thấu kính phân kì có tiêu
cự thích hợp khi nhìn xa .
17. – thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 150cm, còn độ bội giác bằng 36,5. Tiêu cự của
vật kính và thị kính bằng :
A. 146cm và 4cm B. 84cm và 10cm
C. 80cm và 20cm D. 50cm và 50cm
18. – Một tia sáng chiếu tới bề mặt ngăn cách giữa hai
môi trường dưới góc tới i sao cho tia khúc xạ vuông
góc với tia phản xạ như hình vẽ. Kí hiệu n
1
và n
2

chiết suất của môi trường chứa tia tới và tia khúc xạ,
khi đó :
A.
2
2 2
1 2
n
sini
n n


B.
2
1
n
tgi
n


C.
sini

n
1
.n
2
D.
1
sini
cosr

19. – Một điểm sáng S đặt cách một màn ảnh một khoảng là L = 100m. Một thấu kính O nằm
trong khoảng từ S đến màn ảnh. Xê dịch thấu kính trong khoảng nói trên, ta chỉ tìm được một
vị trí của thấu kính, tại đó ta thu được ảnh rõ nét của S trên màn ảnh. Hãy tính tiêu cự của
thấu kính.
A. – 25cm B. -50cm C. 100cm
D. 25cm
20. – Một thấu kính có hai mặt giới hạn : mặt lồi có bán kính 5cm, mặt lõm có bán kính 10cm.
Chiết suất chất làm thấu kính n = 1,5. Thì độ tụ của thấu kính đó là
A. – 3,3dp B. 0,05dp
C. 5dp D. – 5dp

B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN.
9. – Chọn câu sai khi nói về chuyển động quay biến đổi đều.
A. Chuyển động quay biến đổi đều có vận tốc góc không đổi.
B. Chuyển động quay biến đổi đều có gia tốc góc không đổi.
C. Chuyển động quay biến đổi đều thì vận tốc góc có công thức
 = 

0
+ t.
E. Chuyển động quay biến đổi đều nhanh dần nếu có vận ốc góc và gia tốc góc cùng dấu.
10. – Hai vật hình trụ đồng chất, có bán kính và khối lượng bằng nhau. Vật I rỗng, vật II đặc. Hai
vật từ cùng một độ cao trên một mặt ngiêng bằt đầu lăn không trượt xuống chấn mặt nghiêng.
Điều nào sau đây là đúng ?
A. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc hai vật bằng nhau.
B. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc của vật I lớn hơn vận tốc góc của vật II.
C. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc của vật II lớn hơn vận tốc góc của vật I.
D. Chưa thể kết luận được vì thiếu dữ kiện.
Động năng của hình trụ rỗng đồng chất có khối lượng M : K = K
t
+ K
q
= Mv
2

Động năng của hình trụ đặc đồng chất có khối lượng M : K = K
t
+ K
q
= 0,75Mv
2

Theo định luật bảo toàn cơ năng thì vận tốc của vật II và vật I lớn hơn.
11. – Một thanh đồng chất có khối lượng M chiếu dài l có thể quay không ma sát quanh một
trục vuông góc nằm ngang đi qua đầu trên của nó. Thanh được kéo ra khỏi vị trí cân bằng
một góc 
0
rồi thả ra không vận tốc đầu. Momen quán tính của thanh đối với trục quay có

giá trị nào sau đây :
r

i

A.
2
1
3
Ml
B.
2
1
12
Ml
C.
2
2
5
Ml

D.
2
1
2
Ml

12. – Tính chất nào sau đây không đúng với vật rắn ?
A. Vật rắn chịu tác dụng của lực bất kỳ thì khối tâm của nó sẽ chuyển động quay.
B. Các chất điểm trên vật rắn quay xung quanh trục quay với cùng vận tốc góc.

C. Vật rắn chịu tác dụng của lực tiếp tuyến với quỹ đạo thì điểm đặt lực trên vật rắn sẽ
chuyển động quay.
D. Trong chuyển động tịnh tiến, các chất điểm của vật rắn chuyển động theo những quỹ đạo
như nhau.
13. – Có ba chất điểm khối lượng 5kg, 4kg, 3kg được đặt trong một hệ tọa độ Oxyz như sau : 5kg
có tọc độ (0 ; 0), 3kg có tọc độ (0 ; 4), và 4kg có tọc độ (3 ; 0). Các tọa độ được đo bằng mét.
Hỏi phải đặt một chất điểm khối lượng 8kg ở vị trí nào để khối tâm của hệ nằm tại gốc O (0;0)
?
A. x = 1m ; y = 1,5m B. x = –1,5m ; y =
–1,5m
C. x = –1,2m ; y = 1,5m D. x = –2,1m ; y = 1,8m
14. – Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M = 36Nm. Trong 5s đầu, vận tốc góc
của bánh xe biến đổi từ 0rad/s đến 10 rad/s. Góc quay trong thời gian nói trên :
A. 75rad B. 100rad C. 25rad
D. 50rad
15. – Coi Trái Đất như một hình cầu có bán kính R = 6400 km quay đều quanh trục đi qua các địa
cực với vận tốc góc 1 vòng/24 giờ. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên mặt đất ở vĩ độ 30
o

bằng :
A. 0,059m/s
2
B. 0,132m/s
2
C.
0,029m/s
2
D. 0,050m/s
2


16. – Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc đồng
chất có bán kính 0,25m, khối lượng 3kg. Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua
tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Tính gia tốc của vật.
A. a = 30,8 m/s
2
B. a = 7,7 m/s
2
C. a = 6,25 m/s
2

D. a = 1,57 m/s
2

17. – Một bánh xe có momen quán tính I = 1,5kgm
2
, chịu tác dụng của một momen lực không
đổi. Sau 10s kể từ trạng thái nghỉ, nó quay được một góc 3000rad. Momen lực tác dụng vào
bánh xe là : A. 45Nm B. 90Nm
C. 450Nm D. 900Nm
18. – Một bàn đạp OA có trọng lượng không đáng kể, có
chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang
O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng
vào điểm A một lực F nằm ngang có độ lớn 20N. Bàn
đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông
góc với OA và OA làm thành một góc 30
o
với
phương ngang. Phản lực của lò xo vào bàn đạp khi hệ
cn bằng :
A. 10N B.

20 3
N

C. 20N D. 40N

O

A

F

C

30
o

19. ghỉ, nó quay được một góc 3000rad. Momen lực tác dụng vào bánh xe là :
A. 45Nm B. 90Nm C. 450Nm
D. 900Nm
20. – Một bàn đạp OA có trọng lượng không
đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng
quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào
điểm giữa C. Người ta tác dụng vào điểm A
một lực F nằm ngang có độ lớn 20N. Bàn
đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có
phương vuông góc với OA và OA làm thành
một góc 30
o
với phương ngang. Phản lực của
lò xo vào bàn đạp khi hệ cân bằng :

A. 10N B.
20 3
N

C. 20N D. 40N

O

A

F

C

30
o

×