Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình hình thành công đoạn ứng dụng định vị công trình dẫn tim cốt trong lắp đặt ván khuôn p3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.67 KB, 10 trang )

toán theo áp lực của bê tông khi đầm. đối với ván khuôn sàn cần phải tính thêm trọng
lượng bê tông, tải trọng người và độ võng của sàn.
Ván khuôn phải được ghép đúng kích thước cấu kiện, phải chặt, kín khít không cong
vênh để đảm bảo không bị mất nước ximăng trong quá trình đổ.
Đối với các cấu kiện là móng sẽ dùng ván khuôn nhóm v. ván khuôn được liên kết
với nhau chắc chắn. để tránh xê dịch vị trí hay bị phình đổ. dầm bê tông phải văng chống
định vị theo phương ngang và xiên. sử dụng các viên kê bằng bê tông để đảm bảo cốt
thép không bị uốn hoặc cong sát vào thành ván khuôn khi điều chỉnh vị trí ván khuôn. sau
khi lắp dựng xong, dựa vào đường bật mực trục và các cos cao độ để kiểm tra toàn bộ hệ
thống ván khuôn cả về kích thước, vị trí, hình dạng cao độ theo thiết kế.
Đối với ván khuôn cột, dùng ván khuôn thép định hình kết hợp với gông thép góc
l63x63x6 chế tạo sẵn và có thể dùng cho nhiều kích thước cột khác nhau. khoảng cách
các gông này sẽ được tính toán cụ thể cho từng cột để tránh biến dạng trong thi công.
phía dưới chân cột phải để 1 lỗ nhỏ để dọn vệ sinh trước khi đổ bê tông. đối với các cột
cao hơn 1,5m phải để cửa đổ bê tông để tránh phân tầng.
Đối với ván khuôn dầm dùng ván khuôn thép định hình. hệ thống đỡ ván khuôn dầm
bằng dầm gỗ 80x120 và 100x120. các dầm này được tỳ lên hệ giáo chống tổ hợp được
điều chỉnh độ cao bằng các kích chân.
Ván khuôn sàn dùng gỗ ván ép dày 20 hoặc ván khuôn tôn sàn và được đặt chờm lên ván
khuôn thành dầm để có thể tháo ván khuôn thành dầm sớm. hệ thống đỡ ván khuôn sàn là
hệ giáo chống tổ hợp.


BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH: A
4

Ngoài ra trong quá trình lắp dựng ván khuôn nếu có các đường ống kỹ thuật đi
qua hay nằm trong phần bê tông, nhà thầu sẽ đặt các ống chờ trước khi đổ bê tông.






Cụng tỏc vn chuyn v bờ tụng.
1. Ván khuôn sàn 300x1500
2. Ván thành dầm
3. Ván đáy dầm
4. Xà gồ ngang 8x10 cm
5. Xà gồ dọc 10x12 cm
6. Tấm góc trong 150x100
7. Xà gồ 8x8 cm
8. Thanh chống xiên
9. Cột chống đơn chống dầm
10.Giáo PAL đỡ xà gồ dọc
11. Giằng ngang
12. Giằng cột chống
Sau khi đã nghiệm thu đuợc phần ván khuôn và cốt thép, tiến hành thi công phần
bê tông. dùng bê tông thương phẩm để đổ bê tông.
Nhà thầu sẽ đề ra biện pháp thi công, tổ chức mặt bằng thi công khoa học, bố trí hệ
thống sàn công tác hợp lý để quá trình vận chuyển và đổ bê tông được thuận tiện,
liên tục và đạt hiệu quả cao nhất.
Khi đổ bê tông phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây:
+ Chiều cao đổ bê tông không vượt quá 1.5m để tránh hiện tượng phân tầng.
trường hợp không thể khống chế được chiều cao đổ này thì phải áp dụng các biện
pháp đổ bê tông khác như dùng thêm ống vòi, dùng thêm hệ máng nghiêng hay để
lỗ chờ sẵn trên ván khuôn cột.
+ Phải đổ bê tông từ trên xuống dưới, hệ thống sàn thao tác phải bắc cao hơn mặt
hoàn thiện của khối đổ bê tông. trong quá trình đổ bê tông không được để người
hay các phương tiện đổ bê tông va chạm trực tiếp vào cốt thép và ván khuôn.
+ Tại vị trí có mạch ngừng thi công, nhà thầu tuyệt đối tuân thủ theo các chi

tiết cấu tạo đã được chỉ định trong bản vẽ thiết kế, ngoài các vị trí này ra chỉ được
phép tạo mạch ngừng thi công khi có sự đồng ý của chủ đầu tư.
+ Thời gian vận chuyển, đổ và đầm bêtông phải được tính toán sao cho
ngắn nhất để tránh ảnh hưởng đến chất lượng của bêtông.
+ Ngay sau khi đổ bêtông xong, cốt thép chờ sẽ được lau chùi bằng giẻ ướt để làm
sạch vữa bê tông bám trên cốt thép.
Công tác đầm bê tông
Công tác này đặc biệt quan trọng vì có ảnh hưởng trực tiếp đến độ đồng nhất,
chắc đặc của khối đổ bê tông và đảm bảo không bị rỗng ở trong, rỗ ở bề mặt ngoài
đồng thời tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép.
Nhà thầu chủ yếu sẽ sử dụng loại đầm dùi có kích thước dùi d=30- 50mm, chiều
dài vòi đầm thích hợp để đầm bê tông, ngoài ra còn áp dụng thêm đầm bàn cho
trường hợp đổ bêtông các cấu kiện có kích thước bề ngang rộng.
Khi đổ bêtông phải sử dụng theo đúng yêu cầu kỹ thuật đối với từng loại đầm cụ
thể, đảm bảo đầm kín khít toàn bộ cấu kiện được đổ bê tông, không bỏ sót bất cứ
vị trí nào nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng của khối đổ bê tông.
Trong quá trình đổ bê tông, nhà thầu sẽ bố trí một máy thủy bình để kiểm tra
thường xuyên cao độ mặt để thi công theo đúng cao trình thiết kế.
Bảo dưỡng bê tông
Sau khi kết thúc công tác đổ bê tông, ta phải tiến hành bảo dưỡng khối bêtông mới
đổ để tránh không cho nước bên ngoài thâm nhập vào, không làm mất nước bề
mặt, không cho tác dụng lực vào khối bê tông chưa đạt cường độ, không gây rung
động làm long cốt thép, tránh không bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết. đặc biệt
trong mùa nóng hoặc khô, khi đổ xong bê tông phải phủ ngay lên bề mặt bê tông
lớp bao tải thô ướt để giữ độ ẩm của khối đổ. sau khoảng từ 4 - 7 giờ phải tưới
nước lên lớp bao tải đó và trong 2 ngày đầu tiên cứ sau 2 giờ phải tưới nước một
lần. những ngày sau khoảng từ 3 - 10 giờ phải tưới nước một lần và công việc này
kéo dài ít nhất 07 ngày liên tục. chỉ cho phép đi lại trên bề mặt bê tông khi bê tông
đã đạt cường độ >=25kg/cm2.
Công tác tháo dỡ ván khuôn

Công tác tháo dỡ ván khuôn phải tuyệt đối tuân theo yêu cầu của thiết kế đã duyệt
và đều phải được sự đồng ý của chủ đầu tư . đảm bảo nguyên tắc: ván khuôn
không chịu lực tháo trước ,ván khuôn chịu lực tháo sau. khi tháo dỡ các loại ván
khuôn chịu lực phải nghiên cứu kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuôn, phù hợp với
sự làm việc của cấu kiện được tháo dỡ để tránh không ảnh hưởng tới kết cấu cấu
kiện và an toàn trong suốt quá trình tháo dỡ. khi dỡ ván khuôn đà giáo không được
để chúng rơi tự do mà phải hạ từng bộ phận một trong khi bộ phận còn lại vẫn
trong trạng thái ổn định .
Đối với các loại ván khuôn không chịu lực như ván khuôn thành dầm, ván khuôn
cột, chỉ được phép tháo dỡ sau ít nhất bằng 12 giờ kể từ khi đổ xong bêtông.
Khi tháo dỡ ván khuôn phải tránh không được gây sứt mẻ cạnh bê tông và làm hư
hỏng ván khuôn. nếu thấy các khuyết tật của bề mặt bêtông phải được xử lý kịp
thời bằng vữa bê tông sỏi nhỏ dưới sự đồng ý chủ đầu tư. trường hợp khuyết tật
lớn phải báo cáo với chủ đầu tư để quyết định biện pháp xử lý kỹ thuật kịp thời và
nhà thầu không tự ý sửa chữa nhằm che giấu hiện tượng này .
Sau khi được tháo ra, ván khuôn sẽ được vệ sinh sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng theo
từng chủng loại, kích thước tiêu chuẩn. những tấm ván bị cong vênh hay hư hỏng
sau khi tháo dỡ sẽ được phân loại và đưa vào xưởng để sửa chữa lại.
5. Công tác xây gạch:
Gạch xây sử dụng loại gạch lỗ theo chỉ định của hồ sơ kỹ thuật. gạch xây
được tập kết tại công trường theo nhu cầu của tiến độ thi công, trong quá trình bốc
xếp phải loại bỏ ngay những viên gạch không đủ tiêu chuẩn như phồng, rộp, sứt
mẻ. gạch trước khi xây phải được tưới nước.
Vữa xây sử dụng vữa xi măng cát trộn tại công trường bằng máy trộn vữa150 lít
theo mác thiết kế. cấp phối của vữa xây được đong đo bằng hộc đo tiêu chuẩn. nhà
thầu sẽ đệ trình lên chủ đầu tư và kỹ sư tư vấn để phê duyệt trước khi tiến hành
công tác xây.
Nhà thầu sẽ chuẩn bị bật mực lại tim trục và các đường gửi của toàn bộ hạng mục,
chi tiết đến từng vị trí tường xây, vị trí cửa, để tiến hành công tác xây một cách
chính xác và thuận tiện.

Công tác xây phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
+ Chiều ngang phải bằng phẳng, chiều đứng phải thẳng, mặt của khối xây không
được lồi lõm, nghiêng lệch, không được xây trùng mạch và các góc khối xâyphải
vuông, sắc cạnh.
+ Mạch vữa ngang và đứng phải đặc chắc, không rỗng và không được dày quá 1.5
cm
Đối với những khối xây cao hơn 1.5m, phải lắp dựng sàn công tác chắc chắn để
công nhân có thể thao tác dễ dàng khi xây tường .
Sau khi xây được 5 hàng gạch, kiểm tra lại độ thẳng đứng của tường và điều
chỉnh ngay nếu có sự sai lệch.
Đối với đoạn tường có cửa đi lại hoặc cửa sổ, kích thước cửa sẽ được xác định
căn cứ vào các điểm mốc được đánh dấu trên mặt sàn bê tông và trên mặt cột. khi
xây chừa lại lỗ cửa. khoảng phía trên cửa, đổ bê lanh tô trước khi xây tiếp phần
trên.

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH: A
5

Vữa xây phải được chứa trong các máng vữa, không được để bừa bãi. dưới chân
khối xây phải lót ván để hứng vữa rơi để không cho vữa tiếp xúc tiếp xúc trực tiếp
lên bề mặt sàn và dễ dọn vệ sinh công trường.




6. Công tác trát
Vữa trát sử dụng vữa xi măng cát, được trộn bằng máy trộn 150 lít tại công
trường theo đúng mác thiết kế, sau đó được vận chuyển bằng thủ công đến vị trí
thi công. cát sử dụng để trộn vữa phải đúng tiêu chuẩn. cấp phối vữa xây được

đong, đo bằng hộc tiêu chuẩn được thiết kế theo định mức cấp phối vữa trát. bảng
tính toán kích thước hộc đo nhà thầu sẽ đệ trình lên chủ đầu tư và kỹ sư tư vấn phê
duyệt trước khi thi công.
Khi tường xây đã khô ráo, đủ cường độ, tiến hành công tác trát. còn đối với trần
bê tông cốt thép khi trần đã đủ cường độ, ván khuôn đã dỡ xong, tiến hành dọn
dẹp mặt bằng bắt đầu công tác trát. sử dụng dàn giáo thép và ván, sàn thép làm
sàn công tác cho công nhân thực hiện các thao tác trát tường. công nhân trát sẽ
được bố trí máng đựng vữa không để vữa trực tiếp lên mặt sàn bê tông. đối với
từng đoạn tường, công tác trát được thực hiện trình tự từ trên xuống dưới. trần trát
trước sau đó trát tường. trước khi trát trần, tường, tiến hành vệ sinh mặt tường,
trần và sử dụng các điểm tim, cốt sẵn có trên mặt sàn, mặt cột, tạo mốc trát trên bề
mặt tường.
Đối với mặt ngoài tường bao, tiến hành gia cố nền, lắp đặt và neo giữ chắc chắn
hệ thống giàn giáo, sàn công tác toàn bộ cao mặt tường ngoài,sau đó tiến hành trát
từ trên xuống dưới.
Sau khi trát xong, vệ sinh khu vực thi công và làm hàng rào tạm để bảo vệ mặt
trát cho đến khi đủ cứng.
Mt trỏt phi phng, khụng cú giỏp lai, khụng rn nt chõn chim, cỏc gúc phi
vuụng, thng, ngang bng.






7. Cụng tỏc lỏng va
Tờng bên
Đờng mốc đắp bằng vữa tạo mặt
phẳng cho tờng
Đờng gióng để đắp mốc

cho bớc 2
Các mốc đinh ghim vào tờng
từ mốc 1 tới 16
nền nhà
Đờng mốc trát lấy phẳng
Thớc gỗ tạo mốc
220
TRAT TệễỉNG NGAấN
MAậT CAẫT A-A

×