Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình hình thành công đoạn ứng dụng định vị công trình dẫn tim cốt trong lắp đặt ván khuôn p5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.2 KB, 10 trang )

- Sau 1 lượt lu đầu tiên ta phải kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước 3m.
- Lu sơ bộ: dùng lu bánh nhẵn 10T lu khoảng 3 lượt/ điểm với tốc độ lu khoảng
2Km/h.
- Lu chặt: Dùng lu bánh lốp 16T lu khoảng 15 lượt/ điểm với tốc độ khoảng
3Km/h.
- Lu hoàn thiện: Sau đó tiếp tục dùng lu bánh nhẵn 10T lu lại khoảng 10 lượt/
điểm với tốc độ lu khoảng 3,5Km/h.
- Trong quá trình lu, xe lu đi từ mép đường vào tim đường, vệt bánh lu sau đè lên
vệt lu trước khoảng 20  25cm. Các lượt lu đầu tiên dành cho chỗ tiếp giáp của
chỗ tiếp giáp giữa mép đường và lề đường.

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH: A
7

SƠ ĐỒ LU 10T

0.3
1
3
2
0.3
0.65
LU 10T
2
1
1.3
0.3
væa heø

- Trong quá trình lu lèn không được dừng lại trên lớp BTN mới rải (nhất là lúc


BTN còn nóng). Khi tiến hành lu phải điều khiển nhẹ nhàng để hỗn hợp BTN
không bị dồn về phía trước thành làn sóng, máy lu cần phải đi lùi lại trong vài lượt
lu đầu tiên. Sau 2  3 lượt lu đầu tiên của máy lu sơ bộ cần phải kiểm tra độ dốc
ngang và độ bằng phẳng của mặt đường.
- Bố trí nhân công theo dõi và tiến hành làm các công việc sau:
+ San đều chỗ lồi lõm.
+ Xử lý những chỗ quá nhiều nhựa hay hỗn hợp quá khô, rời rạc thì phải đào bỏ,
thay hỗn hợp mới, đầm lên cẩn thận.
+ Bôi trơn bề mặt bánh lu nhẵn bằng nước hoặc hỗn hợp nước với dầu hỏa với tỷ
lệ 1:1 (không được dùng dầu mazut) trong lượt lu đầu tiên, sau đó không cần bôi
nữa.
9. Thi công lớp btn dày 4cm:
- Trình tự thi công tương tự như trình tự thi công lớp BTN hạt thô nhưng chiều
dày lớp rải của BTN hạt mịn là:
H1 = h * k
Với:
 H1: chiều cao lớp rải BTN
 h: chiều cao lớp BTN theo thiết kế (4cm)
 k: hệ số đầm nèn (k = 1,4)
 H1 = 4 * 1,4 = 5,6 cm
SƠ ĐỒ LU BÁNH LỐP 16T
1.65
1
3
2
0.3
0.3
2.5
1
2

0.3
LU BAÙNH LOÁP 16T
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
1. Mương thoát nước: (Chọn hướng thi công từ thấp lên cao, theo hướng thoát
nước của mương)
- Sau khi định vị được vị trí mương ta tiến hành đào móng mương
- Dùng máy thuỷ bình, kinh vĩ, công nhân đo xác định cao độ điểm đầu, điểm cuối
rồi này giăng từ điểm này đến điểm kia, tiến hành đổ bê tông lót và bê tông đáy
mương.
- Gạch được tập kết xung quanh hố đào, giăng day thẳng cho công nhân xây thành
mương. Tường xây phải đảm bảo cường độ thì mới được tô trát và lấp đất
2. Cống thoát nước: (Chọn hướng thi công từ thấp lên cao, theo hướng thoát
nước của cống)
Sau khi thi công đổ bê tông xong cống, gối cống, đáy hố ga thì ta tiến hành lắp đặt.
- Cống, gối cống, đáy hố ga được thiết kế đúc sẵn tại xưởng rồi vận chuyển đến
công trường.
- Trước khi lắp đặt ta dùng máy thủy bình để kiểm tra lại cao độ của lớp bê tông
lót (dá 4x6 M100). Sau đó ta tiến hành lắp đặt.
- Ta tận dụng máy đào để cẩu và lắp đặt cống, gối cống, đáy hố ga, sau đó tiến
hành trét nối các khe của cống và đổ bê tông thân hố ga.
* Nghiệm thu cống, gối cống, đáy hố ga:
- Ta tiến hành nghiệm thu ngay tại công trường với một số yêu cầu sau:
- Kết cấu bê tông của cống, gối cống, đáy hố ga phải phù hợp với thiết kế và các
tiêu chuẩn hiện hành của Nhà Nước.
- Cường độ bê tông của cống, gối cống, đáy hố ga phải đúng với thiết kế.
- Hình dạng bên ngoài của kết cấu không được biến dạng, sứt mẻ, phải đảm
bảo đúng với kích thước thiết kế.
THỜI GIAN THI CÔNG THỰC TẾ
Ngày khởi công: 01/03/2009
Ngày hoàn thành: 20/06/ 2009

Năm Tháng Số ngày
theo
lịch
Số ngày
Chủ
nhật

Số ngày
Lễ, Tết
Số ngày
thời tiết
xấu
Số ngày
nghỉ
Số ngày
làm việc

2009 03
04
05
06
25
30
31
17
0
0
0
0


0
1
1
0
3
4
5
2
1
4
5
2
25
26
26
15
Tổng 103 0 2 12 12 92
Thời gian hoạt động là: Thđ = 92 ngày
* Xác Định Các Thông Số Tính Toán Của Dây Chuyền:
1.Thời gian khai triển (Ttk):
- Thời gian khai triển là thời gian tính từ lúc dây chuyền chuyên nghiệp đầu tiên
bắt đầu làm đến dây chuyền chuyên nghiệp cuối cùng thi công.
- Theo kinh nghiệm thi công của công tác dây chuyền tổng hợp thời gian khai triển
của dây chuyền tổng hợp là: 10 – 20ngày.
- Kiến nghị chọn 10 ngày.
Ttk =10 ngày
2.Thời gian hoạt động (Thđ):
- Thời gian hoạt động là tổng thời gian làm việc trên tuyến đường. Thời gian hoạt
động là: 69 ngày
- Thời gian làm việc được xác định theo 2 điều kiện sau:

Tlv = Tl – Tng
Tlv = Tl – Tx
Với:
 Tl: tổng số ngày quy định, bằng tổng số ngày thi công theo lịch Tlv trừ đi thời
gian chuẩn bị Tcb
 Tng: Tổng số ngày nghỉ và ngày lễ trong thời gian Tl.
 Tx: Tổng số ngày thời tiết xấu trong thời gian Tl
Thời gian chuẩn bị là thời gian dùng vào công tác dọn dẹp mặt bằng.
3.Thời gian hoàn tất (Tht):
- Khi tốc độ thi công của các dây chuyền ổn định thì thời gian hoàn tất bằng thời
gian triển khai.
Tht = Tkt = 10 ngày.
4. Thời gian ổn định của dây chuyền (Tôđ):
- Thời gian ổn định của dây chuyền là: Tôđ = Thđ – (Ttk + Tht)
= 92 – (10 +10) = 72ngày
5. Tốc độ của dây chuyền:
- Tốc độ dây chuyền là một chỉ tiêu cơ bản của dây chuyền. Nó biểu thị năng suất
của các đơn vị chuyên nghiệp.
- Tốc độ dây chuyền có thể tính theo công thức sau:
Với:
L: là diện tích đường, xưởng phải thi công 12.500m2
= 173,6m2/ca
Do đó: Để hoàn thành công trình trước thời hạn thì Vt > Vmin = 173,6(m2/ca).
Tôi kiến nghị chọn tốc độ dây chuyền
Vt = 180m2/ca để làm việc.


6. Hệ số hiệu quả của dây chuyền:
Để đánh giá mức độ hiệu quả của việc áp dụng phương pháp tổ chức thi công dây
chuyền thì cần phải xác định hệ số hiệu quả Khq được tính theo công thức sau:


 = 0,78
Ta thấy, Khq > 0,7
Vậy thi công theo phương pháp dây chuyền là có hiệu quả.
 So với bảng dự kiến thời gian thi công thì thời gian thi công thực tế được rút
ngắn đi 18 ngày

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH: A
8
C. Thi Công Phần Điện
1. Trình tự tổ trước thi công:
- Lắp đặt ống bảo vệ dây cáp điện âm tường và ống ngầm dưới đất, trunkinh,
ladder, ống điện nổi.
- Lắp đặt cáp điện.
- Lắp đặt tủ điện, bảng điện.
- Lắp đặt thiết bị điện.
- Công tác đấu nối kiểm tra, nghiệm thu đấu điện, thử nghiệm, vận hành.
a. Lắp đặt ống bảo vệ dây cáp điện âm tường và ống ngầm dưới đất, ống gas thoát
nước máy lạnh.
- Quá trình lắp đặt theo tiêu chuẩn việt nam, tiêu chuẩn IEC và chỉ dẫn thiết kế.
- Ống dùng trong công trình là loại nhực dẻo, chịu được nhiệt và lực va chạm cơ
khí và có thẻ uốn được dễ dàng. Các ống được chôn ngầm trong tường và sàn bê
tôn. Ơ những vị trí có tầng kỹ thuật, ống đi trên sàn kỹ thuật được đặt nổi.
- Các ống đặt trong sàn bê tông được tiến hành thi công sau khi công nhân xây
dựng đan xong lớp sắt sàn. Ở vị rí chỉ có một lớp sắt sàn thì ống nhựa được đặt
trên lớp sắt đó, còn ở nhựng vị trí có hai lớp sắt thì các ống nhựa được đặt giữa
hai lớp sắt đó. Ơû những vị trí ngã rẽ các ống được uốn cong bằng lo xo với bán
kính từ 6-9 lần đường kính ống để thuận lợi cho việc kéo dây và thay thế dây sau
này. Tuyệt đối khong bao giờ sử dụng các co nối ở những vị trí này, điều này ảnh

nhiều đến việc kéo dây do góc cua quá gắt . mọi ngã rẽ từ 3 nhánh trở lên đều thực
hiện tại các vị trí các box để tiện cho việc kéo dây và kiểm tra sau này. Tất cả các
đầu ống chờ kéo dây đều được bọc kín tránh vật lạ lọt vào trong và gây khó khăn
cho việc kéo dây về sau này.
- Khi đặt ống ngầm tại những vị trí phải cắt ống và nối thì tất cả các đầu cắt sẽ
được làm trơn rước khi nối để tránh tình trạng gây xước dây khi luồn trong ống
này.
- Các ống Inox được uốn bằng các máy chuyên dụng, các chỗ ống phải đảm bảo
không bị gãy khúc, các khớp nối được sử dụng là khớp nối chuyên dụng.
- Các ống đi ngầm trong tường được tiến hành thi công sau khi xây tường được 5
ngày đảm bảo tường đủ độ cứng không bị rạn nứt trong quá trình đục tường, chỉ
tiến hành đục tường sau khi cắt tường. Tuyệt đối không đục tường nếu không thực
hiện công đoạn cắt tường trước đó vì sẽ ây ra các vệt rạn chân chim sau khi sơn
nước. Khoảng cách giữa hai khớp nối sẽ không ngắn hơn 50mm so với khoảng
giữa ống và 25mm ở đoạn cuối ống.
- Các ống chôn ngầm trong tường hay trần bê tông phải được cố định bằng xi
măng hoặc bê tông sau khi cố định bằng thanh thép nằm ngang hoặc dây thép cột.
- Ống chạy nổi trên tầng kỹ thuật hoặc trong các hộp kỹ thuật được cố định bằng
kẹp ống và khoảng cách giữa các kẹp không lớn hơn 1200mm.
- Các vít và tắc kê sẽ được dùng để gắn các kẹp ống và các lố được khoan bằng
khoan điện.
- Các ống đi trong tường theo phương thẳng đứng hoặc song song. Đầu cuối của
ống là vị trí của hộp chứa công tắc, ổ cắm, hộp đèn. Chúng tôi cố định ống với các
hộp trên bằng khớp nối vặn. Các hộp đèn đặt âm trong sàn bê tông sẽ được nhét
giấy hoặc xốp và quấn băng keo phủ kín trước khi cố định vào ván khuôn để tránh
hồ bê tông lọt và. Các ống nối vào được uốn sao cho cách lớp ván khuôn 7mm
tránh sự rạn chân chim trần sau này.
- Các hộp đèn, hộp công tắc ổ cắm được đặt ở cao độ theo thiết kế và chúng tôi sẽ
dùng ống cân nước để xác định chính xác độ cao các hộp và dùng thước nivo để
đảm bảo các hộp sau khi lắp đặt không bị nghiêng lệch.

b. Lắp đặt cáp điện:
- Công việc thi công hệ thồng dây điện, cáp điện được thực sau khi hoàn thành
xong công việc lắp đặt hệ thống ống và hộp nối.
- Công việc kéo dây sẽ thực hiện do đội ngũ công nhân kỹ thuật cao có kinh
nghiệm đảm bảo hệ thống dây được lắp đặt đơn giản, thuận lợi cho việc sử chữa,
thay thế sau này.
- Số lượng dây trong ống được tính toán sao cho chỉ chiếm không quá 40% tiết
diện ống, tạo điều kiện thay thế nếu xảy ra sự cố.
- Các dây, cáp điện đều được phân pha theo màu dây (dây pha: màu xanh, đỏ,
vàng, dây trung tính: màu đen, đây đất: xanh – vàng.) và được phân pha khu vực
đúng bản vẽ thiết kế.
- Các đầu dây sẽ được đánh dấu thứ tự theo sơ đờ tủ phân phối điện để tạo điều
kiện cho việc xác định các khu vực sự cố để cách ly, kiểm tra, sửa chữa.
- Chúng tôi chỉ thực hiện nối dây tại các hộp nối, hộp côn tắc, hộp ổ cắm, hộp
máng đèn. Tuyệt đối không bao giờ nối dây trong ống. Điều này hạn chế tối đa các
sự cố chạm chập do các mối nối không đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho
việc kiểm tra sửa chữa.
- Các đầu dây và đầu cáp chúng tôi đều dùng các đầu cáp nối vào thiết bị. Đường
kính của đầu cáp phù hợp với tiết diện dây, cáp điện.
- Các mối nối và dây đảm bảo cách điện tuyệt đối toàn hệ thống, các mối nối, các
đường dây tuyệt đối nối nhau không trùng trên các mặt cắt( phải so le). Khi lắp đặt
phải thống nhất khoảng cách các tuyến dây đặt trên trần, đến mép cửa, mép cột để
không vướng khi lắp đặt các hạng Sau khi lắp đặt xong hệ thống dây, chúng toi sẽ
tiến hành kiểm tra cách điện đường dây: pha – pha, pha – đất, pha – trung tính,
trung tính –đất. Nếu điện trở cách điện đo được đạt yêu cầu ( căn cứ vào TCVN)
chúng tôi sẽ tiếp tục tiến hành công việc tiếp theo.
- Cáp đi trên support tuyến ống, trên cột nhà, kèo,… được cố định chắc chắn.
- Cống cáp ngầm được đặt ở độ sâu tối thiểu 800mm, những vị trí qua đường hoặc
những vị trí có phương tiện giao thông qua lại sẽ được luồn trong ống PVC có bê
tông bảo vệ, mật độ dây cáp đi trong ống và máng đảm bảo nhỏ hơn hoặc bằng

40% nhằm giải quyết vấn đề tản nhiệt của dây.

×