Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình hình thành phát triển ứng dụng lý luận nền kinh tế vĩ mô theo quy trình p2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.31 KB, 10 trang )

11

nhau : khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công
nghệ lại là kết quả của khoa học.
b.Về hớng tác động của KH- CN
Tập trung nỗ lực tiến hành cải tạo, đồng bộ, hoá và hiện
đại hoá có chọn lọc các cơ sở sản xuất hiện có
Tuy cơ sở vật chất- kỹ thuật có của nớc ta còn nhỏ
bé, trình độ công nghệ, kỹ thuật vào loại lạc hậu, hệ số sử
dụng thiết bị và công suất còn thấp. Bởi vậy, nguồn dự trữ
còn khá lớn và dới nhiều góc độ, đây thật sự đang là nguồn
vốn quý của đất nớc và phải bắt đầu từ đây để đi lên
Chủ động sử dụng có chọn lọc một số hớng công nghệ
tiên tiến phù hợp với thế mạnh của đất nớc nhằm chuẩn bị
điều kiện phát triển các ngành có hàm lợng công nghệ cao
ở nớc ta, cùng với việc tập trung nỗ lực KH- CN
khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có, cũng
cần phải chăm lo, dành một số phần tiềm lực d lớn cho việc
thử nghiệm, lựa chọn một sồ hớng công nghệ cao phù hợp
để một mặt, hỗ trợ cho việc giải quyết có hiệu quả hơn, mặt
12

khác thúc đẩy việc hình thành một số lĩnh vực sản xuất công
nghệ cao với quy mô phù hợp để tạo ta các sản phẩm thay
thế nhập và tạo chỗ đứng trên thị trờng quốc tế.
Trong số những hớng công nghệ cao, cần quan tâm
đầy đủ tới khâu tin học hoá một số lĩnh vực hoạt động kinh
tế xã hội. Cần có quyết tâm trong việc đầu t phát triển một
số lĩnh vực sản xuất gắn với các hơng u tiên của chơng
trình tổng hợp tiến bộ KH- CN. Đó là dịp tốt để VN tham gia
vào phân công lao động quốc tế về một số sản phẩm có hàm


lợng khoa học cao
Thúc đẩy việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ
của các xí nghiệp nhỏ, của khu vực tiểu thủ công nghệp cả ở
thành thị và nông thôn.
Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rằng để có thể thực hiện
có hiệu quả chiếm lợc này, việc nhanh chóng khắc phục sự
lạc hậu về công nghệ, sự yêú kém về năng lực quản lý, sự
thiếu hụt về lực lợng lao động có kỹ thuật là yêu cầu bức
bách phải giải quyết .Bởi vậy việc giành một phần nỗ lực đủ
mạnh hớng vào việc giải quyết các nhu cầu khoa học và
13

công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn có tầm
quan trọng đặc biệt
Những phân tích nêu trên đã tới gợi ý quan trọng là
chiến lợc phát triển khoa học và kỹ thuật không thể không
quan tâm đến việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ
,cải tiến và nên coi đây là một hớng có ý nghĩa chiến lợc
cả trớc mắt và lâu dài .
Kết hợp hữu cơ việc tập trung nỗ lực giải quyết các
vấn đề trớc mắt và tiếp tục tăng cờng tiềm lực khoa học và
kỹ thuật nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của giai đoạn
phát triển tiếp theo
3.Vai trò của khoa học công nghệ
Trong thời đại ngày nay, có lẽ không còn ai không
nhận thức đợc rằng khoa học và công nghệ có vai trò rất
quan trọng về nhiều mặt đối với sự phát triển. Khoa học và
công nghệ là cái không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế
văn hoá của một quốc gia. Vai trò này của khoa học và
công nghệ càng trở lên đặc biệt quan trọng đối với nớc ta

đang trên con đờng rút ngắn giai đoạn phát triển để sớm trở
14

thành một xã hội hiện đại. Ngay từ khi bắt đầu tiến hành
công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng ta đã xác định khoa học
và công nghệ là cái giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển
lực lợng sản xuất và nâng cao trình độ quản lý, bản đảm
chất lợng và tốc độ phát triển của nền kinh tế. Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh
xã hội công bằng, văn minh, khoa học và công nghệ phải trở
thành quốc sánh hàng đầu.
Nớc ta đang bớc vào một thời kỳ phát triển mới-
thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH. Nghị quyết Trung ơng hai
của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã xác định
rõ :CNH- HĐH đất nớc phải bằng và dựa vào khoa học và
công nghệ khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng
và động lực cho CNH- HĐH. Chỉ bằng con đờng CNH-
HĐH, phát triển khoa học và công nghệ mới có thể đa nớc
ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nớc giàu mạnh văn
minh. Việc đa khoa học và công nghệ, trớc hết là phổ cập
những tri thức khoa học và công nghê cần thiết vào sản xuất
và đời sống xã hội là một nhu cầu cấp thiết của xã hội ta
hiện nay.
Vai trò của KH- CN đối với một số lĩnh vựcnh sau:
15

a.Với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn
và phát triển nông thôn
Gần 15 năm qua sản xuất nông nghiệp và kinh tế
nông thôn đã đạt đợc những thành tựu to lớn góp phần quan

trọng ổn định và phát triển kinh tế xã hội đa nớc ta bớc
sang giai đoạn mới đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc.Tuy nhiên cho đến nay với gần 80% dân số của cả
nớc sống ở nông thôn, trong đó tỷ lệ đói nghèo vẫn còn trên
17%, có nơi nh ở một số huyện miền núi còn trên 35%.
Mặt khác cũng do nền kinh tế nớc ta mới bớc đầu chuyển
từ nền sản xuất theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nên năng
suất, chất lợng và sức cạnh tranh của nông sản, hàng hoá
còn rất thấp so với nhiều nớc trong giới khu vực và thế.
Điều đó làm cho thu nhập và tích luỹ của đại bộ phận dân c
nông thôn còn bấp bênh, sức mua có khả năng thanh toán về
t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng đều rất hạn chế, gây ảnh
hởng lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh
tế, đồng thời gây cản trở việc, phát triển công nghiệp và dịch
vụ trên địa bàn nông thôn
16

So với các giải pháp khác, thì giải pháp về khoa học
và công nghệ yêu cầu vốn đầu t không quá lớn mà đem lại
hiệu quả cao. Theo đánh giá chung, trong nông nghiệp ớc
tính 1/3 giá trị tăng của sản xuất lơng thực thời gian vừa
qua là do ngời dân tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học
và kỹ thuật mới vào sản xuất
Tuy nhiên, tiềm lực về KH- CN của nớc ta cha
đợc phát huy đầy đủ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn nhiều vấn đề bức xúc của sản xuất nông
nghiệp và kinh tế nông thôn đặt ra đối với các lực lợng KH-
CN đến nay cha giải quyết đợc, trong đó đáng lu ý hơn
cả là :

- Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn là nội dung quan trọng trong quá trình thực hiên CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn, mà sự chuyển đổi đó phụ
thuộc vào việc tổ chức áp dụng thành tựu KH- CN vào sản
xuất và các chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất. Chỉ trên
cơ sở có đủ giống tốt và các tiến bộ kỹ thuật khác, kết hợp
với việc phát triển các quan hệ thị trờng đúng hớng mới có
thể chuyển cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ thuần nông, độc
canh sang đa dạng hoá cây trồng. Hiện nay việc chuyển đổi
17

kinh tế nông thôn từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ
mới chỉ xuất hiện ở một số ven vùng có cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, có trình độ dân trí cao, có khả năng tiếp thu các tiến
bộ kỹ thuật
-Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ
sản hàng năm tuy chiếm gần 40% tổng giá trị kim ngạch
xuất khẩu của cả nớc, nhng nhìn chung, năng suất, chất
lợng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá còn thấp so
với các nớc trong khu vực và trên thế giới, khiến cho các
sản phẩm làm ra tiêu thụ khó khăn, ảnh hởng bất lợi đến
thu nhập của ngời sản xuất. KH-CN cha có sự tác động
cần thiết và hiệu quả bản đảm tính ổn định, bền vững của
nông sản hàng hoá khi gặp phải rủi ro của thiên tai và thị
trờng
- Phát triển công nghệ chế biến là nhiệm vụ hàng đầu
trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông
thôn, nhng phát triển công nghiệp, chế biến nh thế nào lại
là vấn đề bức xúc đang đòi hỏi nghiên cứu và làm rõ
- Gần đây, Nhà nớc tiếp tục tăng cờng đầu t xây

dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn.
18

Hiện có rất nhiều vấn đề về kỹ thuật để bảo đảm hiệu quả
vốn đầu t của nhà nớc cha đợc giải quyết tốt. Do đó,
nông nghiệp, nông thôn đang rất cần có sự tác động của lực
lợng KH- CN
Tình hình trên khẳng định vai trò của KH- CN trong
quá trình thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn ở
nớc ta hiện nay và đó cũng chính là những yêu cầu bức xúc
đặt ra đối với các nhà khoa học vì sự phát triển của nông
nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, để huy động đợc các lực
lợng KH- CN phục vụ nông nghiệp, nông thôn, chú ý các
vấn đề về tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành và các chính sách
tác động, trong đó cốt lõi là giải quyết hợp lý lợi ích cho
ngời làm nghiên cứu, triển khai các thành tựu của KH-CN
b.Mối quan hệ giữa KH- CN với sản xuất vật chất
Khoa học có nguồn gốc, bản chất, chức năng sứ mạng
từ đời sống thực tiễn của xã hội, con ngời. Nó không phải là
bản thân công cụ lao động và sức lao động, nhng cũng
không nằm ngoài thành tố quan trọng nhất là lực lợng sản
xuất. Nó không thay thế, nhng nó có thể làm thay đổi mạnh
mẽ, nhanh chóng tính năng hiệu lực của công cụ lao động,
sức lao động và do đó, phơng thức con ngời tác động đến
19

giới tự nhiên theo chiều hớng ngày càng tăng cờng sức
mạnh, vai trò và tự do của con ngời trớc thiên nhiên. Tuy
nhiên, với tính cách là sản phẩm, giá trị đã đợc sáng tạo ra,
đã có sẵn, thì khoa học không còn là kết quả, mà lại đóng vai

trò nh một trong những nguyên nhân, động lực bên trong,
trực tiếp thúc đẩy mạnh nhất sự phát triển lực lợng sản xuất
Trong điều kiện thông tin hoá , toàn cầu hoá của
đời sống xã hội và kinh tế thế giới ngày nay, nhiều thành tựu
của cuộc cách mạng KH- CN có thể đợc chuyển giao tiếp
nhận tơng đối nhanh chóng, dễ dàng, tạo ra cơ hội khách
quan thuận lợi cho sự phát triển đột biến, nhảy vọt và bứt phá
về kinh tế ở những dân tộc, quốc gia, hay khu vực nhất định
trong những thời điểm, thời kỳ hay giai đoạn nhất định.
Nhng để tranh thủ tân dụng và phát huy đợc hết tiềm năng
của cơ hội bên ngoài này thì điều kiện tất yếu và tối thiểu là
ở bên trong phải chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
và bồi dỡng nhân tố con ngời lao động ở một nức độ tơng
ứng, thích đáng. Kinh nghiệm thế giới về việc giải quyết mối
quan hệ con ngời- t kiệu sản xuất- khoa học một cách
cân đối, hài hoà để tạo ra hiệu quả tổng hợp tối đa và tối u
về kỹ thuật là khá toàn diện và phong phú
20

Việc xây dựng rõ vị trí tơng quan vai trò và ảnh
hởng của KH- CN trong hệ thống các thành tố lực lợng
sản xuất nh trên đã đồng thời làm sáng tỏ giới hạn tác động
của nó về mặt xã hội. Sự phát triển của khoa học không trực
tiếp dẫn tới sự thay đổi quan hệ sản xuất và chế độ sở hữu.
Trái lại, vai trò cách mạng hoá của khoa học đối với việc
thúc đẩy sự tăng trởng của lực lợng sản xuất lại bị chế ớc
bởi một quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng xã hội
nhất định. Nói cách khác, tiềm năng thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển của khoa học là vô tận, nhng mức độ, giới
hạn hiện thực hoá tiềm năng này lại phụ thuộc khuôn khổ

của quan hệ sản xuất thống trị
Tuy nhiên, sự phát triển nh vũ bão của cách mạng
KH- CN hiện đại đang diễn ra từng ngày, từng giờ ở khắp
mọi nơi trên thế giới đã có tác dụng cụ thể. Sức tiến công vũ
bão của phong trào giải phong dân tộc, giai cấp t sản đã chủ
động ra sức đẩy mạnh cuộc cách mạng KH- KT, sử dụng các
thành quả của nó để phát triển lực lợng sản xuất, phát triển
kinh tế một cách thành công
Tuy không lạc quan đến mức vội vã và ngộ nhận mà
cho rằng, cuộc cách mạng KH- CN hiện đại sẽ tự động và

×