Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng nguyên lý nhận thông điệp định tuyến và báo lỗi DHCP p6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.24 KB, 10 trang )

470

Hình 8.1.5.1. 3 loại thành viên VLAN

*User thuộc loại VLAN nào là tuỳ thuộc vào port kết nối của user đó.

*Không cần tìm trong cơ sở dữ liệu khi xác định thành viên VLAN

*Dễ dàng quản lý bằng giao diện đồ hoạ(GUIs). Quản lý thành viên của

VLAN theo port cũng dễ dàng và đơn giản.

*Bảo mật tối đa giữa các VLAN

*Gói dữ liệu không bị rò rỉ sang các mi
ền khác.

*Dễ dàng kiểm soát qua mạng

471

Hình 8.1.5.b.Xác định thành viên VLAN theo port.

*User thuộc loại VLAN nào là tuỳ thuộc vào địa chỉ MAC của user đó

*Linh hoạt hơn nhng tăng độ tải lên giao thông mạng và công việc quản trị
mạng.

*ảnh hởng đến hiệu suất hoạt động, khả năng mở rộng và khả năng quản trị

vì quản lý thành viên của VLAN theo địa chỉ MAC là một việc phức tạp.



*Tiến trình xử lý gần giống nh các lớp trên.
Hình 8.1.5.c Xác định thành vi
ên VLAN theo địa chỉ MAC.

Số lợng VLAN trên một switch phụ thuộc vào các yếu tố sau:
472

+Dòng giao thông

+Loại ứng dụng

+Sự quản lý mạng

+Sự phân nhóm

Ngoài ra một yếu tố quan trọng mà chúng ta cần quan tâm là kích thớc của switch
và sơ đồ chia địa chỉ IP

Ví dụ: Một mạng sử dụng địa chỉ mạng có 24 bít subnet mask, nh vậy mỗi subnet

có tổng cộng 254 địa chỉ host. Chúng ta nên sử dụng mối tơng quan một- một
giữa VLAN và IP subnet. Do đó, mỗi VLAN tơng ứng với một IP subnet, có tối
đa 254 thiết bị.

Thieu hinh ve ko co hinh

Phần header của frame sẽ đợc đóng gói lại và điều chỉnh để có thêm thông
tin về VLAN ID trớc khi frame đợc truyền lên đờng truyền kết nối giữa các


switch. Công việc này gọi là dán nhãn cho frame. Sau đó, phần header của frame

đợc trả lại nh cũ trớc khi truyền xuống cho thiết bị đích.
Có hai phơng pháp chủ yếu để dán nhãn frame là Intr Switch Link(ISL) và
802.1Q.ISL từng đợc sử dụng phổ biến nhng bây giờ đang thay thế bởi 802.1Q.

Xét ví dụ trên hình 8.1.5.d: Switch lu riêng từng bảng chuyển mạch tơng

ứng với mỗi VLAN. Switch nhận frame vào từ VLAN nào thì chỉ học địa chỉ nguồn

và tìm địa chỉ đích trong bảng chuyển mạch của VLAN đó. Nhờ đó switch bảo đảm

chỉ thực hiện chuyển mạch trong cùng một VLAN. Bây giờ giả sử máy trạm trong

VLAN1 của switch A gửi gói dữ liệu cho máy trạm trong VLAN 1 của switch B.

Switch A nhận đợc gói dữ liệu này vào từ port nằm trong VLAN1, do đó nó tìm
địa chỉ đích trong bảng chuyển mạch của VLAN1. Sau đó switch xác định là phải

chuyển frame này lên đờng backbone. Trớc khi chuyển frame lên đờng

473

backbone thì Switch A sẽ đóng gói lại cho frame, trong đó phần header của frame

có thê
m thông tin về VLAN ID cho biết gói dữ liệu này thuộc VLAN1. Công việc

này gọi là dán nhãn frame. Sau đó Switch B nhận đợc gói dữ liệu từ đờng


backbone xuống, dựa vào VLAN ID trong gói, Switch xác định gói dữ liệu này từ

VLAN1 nên nó tìm địa chỉ đích trong bảng chuyển mạch của VLAN1. Switch B

tìm đợc port đích của gói dữ liệu. Trớc khi chuyển gói xuống máy đích, Switch
tìm đợc port đích của gói dữ liệu. Trớc khi chuyển gói xuống máy đích, Switch
B trả lại định dạng ban đầu của phần header trong gói dữ
liệu, hay còn gọi là gỡ

nhãn frame.

Mô phỏng LAN (LANE

LAN Emulation) làm cho mạng ATM(Asynchronous

Transfer Mode) bắt chớc giống mạng Ethernet. Trong LANE, không có dán nhãn
frame mà sử dụng kết nối ảo để biểu thị choVLAN ID.

8.2 Cấu hình VLAN

8.2.1.
Cấu hình VLAN cơ bản

Trong môi trờng chuyển mạch, một máy trạm chỉ nhận đợc giao thông nào

gửi đến nó. Nhờ đó, mỗi máy trạm đợc dành riêng và trọn vẹn băng thông cho

đờng truyền và nhận. Không giống nh hệ thống hus chia sẻ chỉ có một máy trạm

đợc phép truyền tại một thời điểm, mạng chuyển mạch có thể cho phép nhiều

phiên giao dịch cùng một lúc trong một miền quảng bá mà không làm ảnh hởng
đến các máy trạm khác bên trong cũng nh bên ngoài miền quảng bá. Ví dụ nh
trên hình 8.2.1.a, cặ
p A/B, C/D, E/F có thể đồng thời liên lạc với nhau mà không

ảnh hởng đến các cặp máy khác.

474

Hình 8.2.1.a

Mỗi VLAN có một địa chỉ mạng Lớp 3 riêng: Nhờ đó router có thể chuyển

gói giữa các VLAN với nhau.

Chúng ta có thể xây dựng VLAN cho mạng từ đầu cuối - đến - đầu cuối hoặc theo

giới hạn địa lý.

Hình 8.2.1.b VLAN từ đầu cuối
-
đến
-
đầu cuối.

Một mạng VLAN từ đầu cuối - đến - đầu cuối có các đặc điểm nh sau:
*User đợc phân nhóm vào VLAN hoàn toàn không phụ thuộc vào vị trí vật
lý, chỉ phụ thuộc vào chức năng công việc của nhóm.

*Mọi user trong cùng một VLAN đều có chung tỉ lệ giao thông 80/20(80%


giao thông trong VLAN, 20% giao thông ra ngoài VLAN)

*Khi user di chuyển trong hệ thống mạng vẫn không tha
y đổi VLAN của

user đó.

*Mỗi VLAN có những yêu cầu bảo mật riêng cho mọi thành viên của VLAN

đó.

Bắt đầu từ tầng truy cập, port trên switch đợc cấp xuống cho mỗi user. Ngời sử
dụng di chuyển trong toàn bộ hệ thống mạng ở mọi thời điểm nên mỗi switch đều

475

là thành viên của mọi VLAN. Switch phải dán nhãn frame khi chuyển frame giữa

các switch tầng truy cập với switch phân phối.

ISL là giao thức độc quyền của Cisco để dán nhãn cho frame khi truyền frame giữa

các switch với nhau và với router. CònIEEE802.1Q là một chuẩn để dán nhãn

frame. Catalyst 2950 không hỗ trợ ISL trunking.

Các server hoạt động theo chế độ client/server. Do đó các server theo nhóm nên đặt

trong cùng VLAN với nhóm user mà server đó phục vụ, nh vậy sẽ giữ cho dòng

lu lợng tập trung trong VLAN, giúp tối u hoá hoạt động chuyển mạch lớp 2.
Router ở tầng trục chính đợc sử dụng để định tuyến giữa các subnet. Toàn bộ hệ
thống này có tỉ lệ lu lợng là 80% lu lợng trong nội bộ mỗi VLAN, 20% giao
thông đi qua router đến các server toàn bộ hệ thống và đi ra internet, WAN.

8.2.2. Vlan theo địa lý.

VLAN từ đầu cuối - đến - đầu cuối cho phép phân nhóm nguồn tài nguyên

sử dụng, ví dụ nh phân nhóm user theo server sử dụng, nhóm dự án và theo phòng

ban Mục tiêu của VLAN từ đầu đến cuối - đến - đầu cuối là giữ 80% giao thông

trong nội bộ của VLAN.

Khi các hệ thống mạng tập đoàn thực hiện tập trung tài nguyên mạng thì

VLAN từ đầu cuối - đến - đầu cuối rất khó thực hiện mục tiêu của mình. Khi đó

user cần phải sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khác nhau không nằm trong cùng

VLAN với user. Chính vì xu hớng sử dụng và phân bố tài nguyên mạng khác đi
nên hiện nay VLAN thờng đợc tạo ra theo giới hạn của địa lý.

Phạm vi địa lý có thể lớn
bằng cả một toà nhà hoặc cũng có thể chỉ nhỏ với

một switch. Trong cấu trúc VLAN này. Tỷ lệ lu lợng sẽ là 20/80, 20% giao

thông trong nội bộ VLAN và 80% giao thông đi ra ngoài VLAN.


Điểm này có nghĩa là lu lợng phải đi qua thiết bị lớp 3 mới đến đợc 80%
nguồn tài nguyên. Kiểu thiết kế này cho phép việc truy cập nguồn tài nguyên đợc

thống nhất.

476

Hình 8.2.2

8.2.3 Cấu hinh VLAN cố định.

VLAN cố định là VLAN đợc cấu hình theo port trên switch bằng các phần

mềm quản lý hoặc cấu hình trực tiếp trên switch. Các port đã đợc gán vào VLAN
nào thì nó sẽ giữ nguyên cấu hình VLAN đó cho đến khi đợc thay đổi bằng lệnh.
Đây là cấu trúc VLAN theo địa lý, các user phải đi qua thiết bị lớp 3 mới truy cập

80% tài
nguyên mạng. Loại VLAN cố định hoạt động tốt trong những mạng có đặc

điểm nh sau:
Sự di chuyển trong mạng đợc quản lý và kiểm soát.

Có phần mềm quản lý VLAN mạnh để cấu hình port trên switch.
Không dành nhiều tải cho hoạt động duy tri địa chỉ MAC của thiết bị đầu
cuối và điều chỉnh bảng địa chỉ.

VLAN động thì không phụ thuộc vào port trên switch.


Sau đây là các hớng dẫn khi bạn cấu hình VLAN trên Cisco 29xx switch:

Số lợng VLAN tối đa phụ thuộc vào switch.
VLAN 1 là VLAN mặc định của nhà sản xuất.
477

VLAN 1 là VLAN Ethernet mặc định.
Giao thức phát hiện thiết bị Cisco (Cisco Discovery Protocol CDP) và
giao thức VLAN Trunking (VTP) đều giử gói quảng bá của mình trong VLAN 1.

Địa chỉ IP của Catalyst 29xx mặc định nằm trong miền quảng bá VLAN 1.

Switch phải ở chế độ VTP server để tạo, thêm hoặc xoá VLAN.
Việc tạo VLAN trên switch rất đơn giản và rõ ràng. Nếu bạn sử dụng switch

với cisco IOS, bạn vào chế độ cấu hình VLAN bằng lệnh vla
n database ở chế độ

EXEC đặc quyền, sau đó bạn tạo VLAN:

Switch # vlan database.

Switch (vlan) # vlan vlan_number.

Switch (vlan) # exit.

Sau khi đã có VLAN trên switch, bớc tiếp theo là các bạn gán port vào

VLAN:


Switch (config) # interfase fastethernet 0/9.

Switch (config-if)#switchport access vlan vlan_number.

8.2.4. Kim tra cấu hình VLAN.

Bạn dùng các lệnh sau để kiểm tra cấu hình VLAN: show vlan, show vlan

brief, show vlan id id_number.

Bạn nên nhớ 2 điều kiện
sau:

Tất cả các VLAN đợc tạo ra chỉ bắt đầu đợc sử dụng khi đã có port đợc
phân cho nó.

Mặc định, tất cả các port ethernet đều nằm trong VLAN 1.
478

Hình 8.2.4.a

Hình 8.2.4.b

8.2.5. Lu cấu hình VLAN.
Bạn nên lu cấu hình VLAN thành một tập tin văn bản để có thể biên tập lại
hoặc để dự phòng.


479


Bạn có thể lu cấu hình switch bằng lệnh copy running-config tftp hoặc bằng
chức năng ghi lại văn b
ản (capture text) của HyperTerminal.

Hình 8.2.5

8.2.6. Xoá VLAN.

Xoá một VLAN trên switch cũng giống nh một dòng lệnh xoá trong cấu
hình router vậy. Đơn giản là bạn tạo VLAN bằng lệnh nào thì bạn dùng dạng đó

của câu lệnh đó để xoá VLAN.

Khi một VLAN đã bị xoá đi thì tất cả các port của VLAN đó sẽ ở trạng thái

không hoạt động nhng vẫn thuộc về VLAN đã bị xoá cho đến khi nào các port này
đợc cấu hình sang VLAN khác.
Hình 8.2.6. Xoá port 0/9 khỏi VLAN 300.

×