Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 01 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.89 KB, 8 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 01
1. Một số khái niệm cơ bản về hoá hữu cơ.
1. Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào dưới đây:
A. Liên kết ion.
C. Liên kết cho - nhận.
B. Liên kết cộng hoá trị.
D. Liên kết Hidro.
2. Liên kết đôi gồm 1 liên kết

và 1 lên kết

, liên kết nào bị phân cực?
A. Liên kết

bị phân cực, lên kết

không bị phân cực.
B. Liên kêt

không bị phân cực, lên kết

bị phân cực.
C. Liên kết

và lên kết

đều bị phân cực.
D. Liên kết

và lên kết


đều không bị phân cực.
3. Liên kết đôi gồm 1 liên kết

và 1 lên kết

, liên kết nào bền hơn ?
A. Liên kết

kém bền hơn liên kết

. B. Kiên kết

kém bền hơn liên kết

.
C. Cả 2 dạng liên kết đều bền như nhau. D. Cả 2 dạng liên kết đều không bền.
4. Kết luận nào nêu dưới đây là sai.
A. Đồng phân là những chất có thành phần phân tử giống nhau nên khối lượng phân tử bằng nhau.
B. Các chất có phân tử khối bằng nhau phải là đồng phân của nhau.
C. Các chất đồng phân của nhau phải có tính chất khác nhau.
D. Các chất đồng phân của nhau phải có chung công thức phân tử.
5. Hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ gây ra bởi nguyên nhân nào sau đây:
A. Do số nguyên tử trong phân tử bằng nhau.
B. Do các nguyên tử trong phân tử sắp xếp ở các vị trí khác nhau.
C. Do phân tử khối bằng nhau.
D. Không do các nguyên nhân trên.
6. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố C người ta thường chuyển nguyên tố đó thành
chất nào dưới đây.
A. Co
C. Co

2
B. Na
2
CO
3
.
D. CH
4
.
7. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta đó dùng phương pháp nào nhanh
nhất sau đây:
A. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra.
B. Đốt cháy rồi cho sản phẩn cháy qua CuCO
4
khan mầu trắng.
C. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng P
2
O
5
.
D. Cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H
2
SO
4
đặc.


8. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta đã chuyển nguyên tố thành chất
nào sau đây:
A. N

2
C. NaCN
B. NH
3

D. B và C.
9. Công thức đơn giản trong hoá học hữu cơ có ý nghĩa nào sau đây:
A. Cho biết thành phần nguyên tố tạo ra phân tử.
B. Cho biết tỉ lệ kết hợp đơn giản nhất giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Cho biết phân tử khối các chất.
D. Cho biết công thức phân tử của chất.
10. Công thức phân tử trong hoá học hữu cơ có ý nghĩa nào sau đây:
A. Cho biết tỉ lệ kết hợp các nguyên tử trong phân tử.
B. Cho biết thành phần thực sự của các nguyên tố trong phân tử.
C. Cho biết tên của chất.
D. Cho biết loại hợp chất.
11. Muốn biết chất hữu cơ X là chất gì phải dựa vào loại công thức nào sau đây:
A. Công thức đơn giản
C. Công thức cấu tạo
B. Công thức phân tử
D. Công thức tổng quát.
12. Tách 2 chất lỏng hoà tan vào nhau nhưng không phản ứng với nhau, phải dựa vào phương pháp
nào sau đây:
A. Phương pháp lọc
C. Phương pháp chưng cất
B. Phương pháp chiết
D. Phương pháp kết tinh phân đoạn.
13. Trong hoá học hữu cơ công thức phân tử các chất có thể là công thức đơn giản không?.
A. Công thức phân tử và công thức đơn giản là khác nhau.
B. Công thức phân tử cũng là công thức đơn giản.

C. Công thức phân tử cũng có thể là công thức đơn giản.
D. Với một số chất thì công thức phân tử cũng là công thức đơn giản; nhưng với một số chất thì công
thức phân tử và công thức đơn giản là khác nhau.
14. Phương pháp phân tích một hỗn hợp có mục đích gì?
A. Xác định các nguyên tố tạo nên phân tử các chất.
B. Xác định số nguyên tử có trong phân tử mỗi chất trong hỗn hợp.
C. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp ở dạng tinh khiết.
D. Xác định thành phần các chất trong hỗn hợp.
15. Muốn tách 2 chất lỏng không hoà tan vào nhau phải dùng phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp lọc
C. Phương pháp chưng cất
B. Phương pháp chiết.
D. Phương pháp kết tinh phân đoạn.



16. Nhóm chức là gì? định nghĩa nào sau đây là đúng:
A. Là nhóm nguyên tử có trong phân tử.
B. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất lý học của chất.
C. Là nhóm nguyên tử đặc biết có trong chất.
D. Là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hợp
chất hữu cơ.
17. Hợp chất đa chức và hợp chất tạp chức có khác nhau không? Vì lý do gì?
A. Không khác nhau vì đều là hợp chất có nhóm chức.
B. Không khác nhau vì trong phân tử các nhóm chức đều liên kết với nguyên tử cacbon ở các vị trí
khác nhau trong phân tử.
C. Không khác nhau nếu các nhóm chức đều liên kết với cùng một nguyên tử cacbon.
D. Khác nhau, vì trong phân tử có nhiều nhóm chức cùng loại là hợp chất đa chức; có nhiều nhóm
chức khác loại là hợp chất tạp chức.
18. Trong các công thức cho dưới đây, công thức nào là công thức đơn giản.

C
2
H
4
; C
2
H
5
; C
3
H
6
; C
4
H
8
; CH
4
O; C
2
H
4
O; C
2
H
6
O; C
3
H
8

O
3
;
A. C
2
H
5
; C
3
H
6
; CH
4
O. B. CH
4
O; C
2
H
4
O; C
2
H
6
O.
C. C
2
H
5
; C
3

H
6
; CH
4
O; C
2
H
4
O; C
2
H
6
O; C
3
H
8
O
3
; D. CH
4
O; C
2
H
4
O; C
3
H
6
.
19. Trong các công thức cho dưới đây, công thức nào là công thức phân tử?

CH
4
O; C
5
H
10
; C
5
H
11
; C
2
H
6
O; C
4
H
8
O
2
; C
5
H
10
O.
A. C
5
H
10
; C

4
H
8
O
2
. B. C
2
H
6
O; C
4
H
8
O
2
; C
5
H
10.
C. CH
4
O; C
2
H
6
O. D. CH
4
O; C
5
H

10
; C
2
H
6
O; C
4
H
8
O
2
; C
5
H
10
O.
20. Khi phân tích 0,5 gam chất hữu cơ X, khí NH
3
tạo thành cho qua bình đựng 30 ml dung dịch
H
2
SO
4
0,5M, sau phản ứng, lượng axít dư có thể được trung hoà bởi 4,5 ml dung dịch NaOH 1 M. Thành
phần % về khối lượng của nguyên tố N trong X có giá trị nào sau đây.
A. 35,7%
C. 7,14%.
B. 71,4%.
D. 3,57%.
21. Chất X có thành phần khối lượng 39,6% C; 6,8%H; 53,6% O. Công thức đơn giản nào dưới đây

ứng với X?
A. CH
2
O.
C. C
2
H
4
O.
B. CH
4
O.
D. C
2
H
6
O.
22. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,29 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O sản phẩm cháy cho qua bình đựng
CaO, khối lượng bình tăng 0,93 gam, nhưng nếu qua bình đựng P
2
O
5
thì khối lượng bình chỉ tăng 0,27
gam. Hỏi thành phần khối lượng của nguyên tố O có giá trị nào sau đây:
A. 62,07%
C. 42,51%
B. 27,59%.
D. 33,46%.



2. Hidrocacbon.
23. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát ( công thức chung) của hidrocacbon?
A. C
n
H
2n +2
.
C. C
n
H
2n +2-2a.

B. C
n
H
2n -2
.
D. C
n
H
2n -8
.
24. Với nhận xét: số nguyên tử H trong phân tử hidrocacbon luôn luôn là số chẵn. Nhận xét đó đúng
hay sai
A. Sai B. Đúng
C. Chỉ đúng với một số hidrocacbon. D. Phải viết công thức phân tử mới xác định.
25. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng chống trong câu sau:
Phân tử hidrocacbon sau khi mất bớt thì phần còn lại gọi là gốc hidrocacbon.
A. 1 nguyên tử.
C. 3 nguyên tử

B. 2 nguyên tử.
D. 4 nguyên tử.
26. Chọn công thức đúng của gốc hidrocacbon cho dưới đây:
A. C
x
H
y+2
.
B. C
n
H
2n+2 - 2a +p
( p )0;1


a .
C. C
n
H
2n+2 - 2a -p
( p )0;1


a .
D. C
n
H
2n - 2a -p
( p )0;1



a .






















Ankan
27. Ở điều kiện những metan là chất khí khó hoá lỏng, vì lý do nào sau đây:
A. Phân tử đơn giản, chỉ có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H.
B. Do phân tử có liên kết cộng hoá trị bền.
C. Do liên kết trong phân tử không bị phân cực.
D. Do liên kết hidro yếu.

28. Chọn tên đúng nhất của chất có công thức sau:
CH
3

[
CH
3
- C - CH
2
- CH - CH
3


CH
3
CH
2
- CH
3

A. 2 - etyl -4, 4-dimetyl pentan. B. 3 -metyl-5,5 - dimetyl hecxan.
C. 2,2,4 - trimetyl hecxan. D. 2,2 - dimetyl - 4 - etyl - pantan.
29. Metan hầu như không tan trong nước, vì lý do nào sau đây:
A. Vì metan có khối lượng riêng bé.
B. Vì phan tử metan không bị phân cực, còn nước bị phân cực/
C. Vì tạo ra liên kết H yếu.
D. Vì phân tử có liên kết cộng hoá trị bền.
30. Khi chiếu sáng hỗn hợp gồm metan và clo, chất nào được tạo thành sau đây:
A. C+ HCL
C. CCl

4
. + HCL
B. CH
3
CL +HCL
D. CH
3
Cl + CH
2
Cl
2
+CCl
4
+ HCl.
31. Khi cho hỗn hợp gồm metan và clo đặt trong bóng tối, chất nào được tạo thành sau đây:
A. C+HCl
C. CCl
4
+HCl
B. CH
3
CL +HCL
D. Không xẩy ra phản ứng.
32. Metan cho phản ứng thế trong điều kiện nào sau đây:
A. Trong bóng tối.
B. Khi đun nóng ở nhiệt độ cao không có không khí.
C. Dưới ánh sáng khuếch tán.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
33. Metan cháy cho sản phẩm nào sau đây:
A. CO

2
và H
2
O
C. C và H
2
O
B. CO và H
2
O.
D. Đều có các sản phẩm A, B, C.
34. Các ankan tham gia những phản ứng nào sau đây:
1. Phản ứng cháy.
3. Phản ứng huỷ
2. Phản ứng cộng.
4. Phản ứng trùng hợp.
5. Phản ứng thế.
7. Phản ứng crackinh.
6. Phản ứng ngưng trùng.
8. Phản ứng dehidro hoá.
A. Tham gia phản ứng 1,2.
B. Tham gia phản ứng 3,8.
C. Tham gia phản ứng 4, 5.
D. Tham gia phản ứng 1, 3, 5, 7, 8.
35. Khi cho Al
4
C
3
tác dụng với H
2

O tạo ra sản phẩm nào sau đây:
A. Al(OH)
3
.
C. Al(OH)
3
+ C
2
H
4

B. Al(OH)
3
+ CH
4
.
D. Al(OH)
3
+ C
2
H
2
.
36. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây:
A. Na
2
CO
3
+ NaOH ở 20
0

C.
B. Na
2
CO
3
+ NaOH ở nhiệt độ cao.
C. Nung CH
3
COONa ở nhiệt độ cao.
D. Nung hỗn hợp CH
3
COONa + NaOH ở nhiệt độ cao.
37. Pentan có bao nhiêu đồng phân?
A. 2 đồng phân.
C. 4 đồng phân.
B. 3 đồng phân.
D. 5 đồng phân.
38. Ankan nào sau đây có tỉ khối hơi so với không khí là 1,52?
A. Etan.
C. Pentan.
B. Butan.
D. Không phải các chất A, B, C.
39. Hidrocacbon nào sau đây có thành phần nguyên tố %C = 82,76%?
A. C
2
H
5
.
C. C
4

H
10.
B. C
3
H
8
.
D. C
8
H
18
40. Đốt cháy hoàn toàn 1m
3
khí thiên nhiên có thành phần thể tích 94,6% CH
4
, 1% C
2
H
6
, 0,5 C
3
H
8
,
3,9% N
2
cần bao nhiêu m
3
không khí ở cùng điều kiện chuẩn?
A. 1,956m

3

C. 9,76m
3
C. 15,76m
3
.
D. 97,6m
3
.
41. Theo chiều tăng số nguyên tử C trong dãy đồng đẳng ankan, thành phần nguyên tố C thay đổi như
thế nào?
A. Tăng dần.
C. Không đổi.
B. Giảm dần.
C. Ban đầu tăng, sau giảm.
Anken
42. Trong các đồng đẳng của etilen thì chất nào có thành phần nguyên tố % C = 85,71%?
A. C
2
H
4
C. C
6
H
12.
B. C
4
H
8.

D. Tất cả các anken.
43. Etilen dễ tham gia phản ứng cộng vì lý do nào sau đây:
A. Etilen là chất khí không bền.
B. Etilen có phân tử khối bé.
C. Etilen là chất không no.
D. Vì phân tử etilen có 1 liên kết đôi ( gồm 1 liên kết

và 1 liên kết

).
44. Chọn tên đúng nhất ( cho dưới đây) của chất có công thức sau:
CH
3
- CH - CH - CH

Ch - CH
3


CH
3
CH
3

A. 2,3 - dimetyl - 4 - hecxen.
C. 4,5 - dimetyl - 2 - hecxen.
B. 1,1,2 - trimetyl - 3 - penten.
D. 1 - iopropyl - metyl - 2 - buten.
45. Tính chất nào sau đây của etilen là sai.
A. Etilen dễ cho phản ứng cộng.

B. Dễ cho phản ứng hủy.
C. Dễ cho phản ứng thế.
D. Dễ cho phản ứng trùng hợp.
46. Buten có số đồng phân nhiều hơn butan vì lý do nào sau đây:
A. Vì phân tử buten có ít nguyên tử H hơn butan.
B. Vì buten có đồng phân mạch nhánh còn butan chỉ có đồng phân mạch thẳng.
C. Vì buten có đồng phân vị trí của liên kết đôi, còn butan không có đồng phân dạng đó.
D. Buten có đồng phân vị trí của liên kết đôi, đồng phân mạch cacbon, và đồng phân hình học, trong
khi butan chỉ có đồng phân mạch cacbon.
47. Phản ứng cộng HCl vào phân tử các đồng đẳng của etilen theo quy tắc nào sau đây:
A. Quy tắc thế.
C. Quy tắc Maccôpnhicôp.
B. Quy tắc Zaixep.
D. Không phải các quy tắc trên.


48. Sản phẩm chính là chất nào sau đây được tạo ra từ phản ứng.
CH
3
- C = CH
2
+ HCl >?

CH
3

A. Cl - CH
2
- C = CH
2


CH
3


Cl

C. CH
3
- C - CH
3


CH
3


B. CH
3
- C = CH
2


CH
2
- Cl



D. CH

3
- CH - CH
2
- Cl

CH
3

49. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính oxi hoá của etilen?
A. C
2
H
4
+ H
2
> C
2
H
6
.
B. C
2
H
4
+ Br
2
> C
2
H
4

Br
2
.
C. C
2
H
4
+ O
2
> 2CO
2
+ 2H
2
O.
D. 3C
2
H
4
+ 2KMnO
2
> 3C
2
H
6
O
2
+ 2MnO
2
+ 2KOH.
50. Khi crackinh butan thu được sản phẩm nào sau đây:

A. CH
3
- CH
3
+ CH
2
= CH
2
. B. CH
4
+ CH
2
= CH - CH
3
.
C. CH
2
= CH - CH
3
+ H
2
. D. C
2
H
6
+ C
2
H
4
+ C

3
H
6
+ CH
4.
.


×