Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BAI TAP LON CSCNCTM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.12 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐHSPKT VINH   BÀI TẬP LỚN CSCNCTM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Họ và tên sinh viên thực hiện: PHAN TẤT ÁNH.
Lớp: ĐH CTM_C_K4 Khoá Học: 2009-2013
1.TÊN ĐỀ TÀI: Gia công bề mặt A đạt cấp chính xác 6( Xác định các kích
thước, các yêu cầu độ đối xứng, độ song song 2 mặt A)
2. SỐ LIỆU BAN ĐẦU :
3.NỘI DUNG CÔNG VIỆC :
a) Hoàn thành bản chi tiết từ các thông số kỹ thuật đã cho.
b) Tìm hiểu điều kiện làm việc, chức năng làm việc của chi tiết.
c) Xác định các thông số kỹ thuật về kích thước, độ nhám, vị trí tương quan.
d) Xác định số bậc tự do cần thiết để gia công bề măt chi tiết dược chỉ định
gia công.
e) Biểu diễn sơ đồ định vị để gia công bề mặt chi tiết được gia công.
f) Lập sơ đồ nguyên công (Sơ đồ định vị, vị trí dao cắt, vị trí tác dụng lực kẹp
- Chọn máy cắt.
- Chọn dụng cụ cắt.
- Xác định số bước gia công cần thiết để đạt được chất lượng bề mật chi
tiết gia công.
g) Tính các thông số chế độ cắt: S, V, t và tốc độ quay của máy.
h) Tính lực cắt lớn nhất trong các bước gia công( Bước gia công thô).
i) Kiểm tra các số liệu tính toán so với máy đã chọn: (Công suất, số vòng quay
n,S
m
…)
4.THỜI GIAN THỰC HIỆN


Ngày giao đề tài: 1- 09- 2011 Ngày hoàn thành:
GVHD: ĐINH CHÍ TÀI SVTH: PHAN TẤT ÁNH

I. BẢN VẼ CHI TIẾT: Có bản vẽ kèm theo.
GVHD: ĐINH CHÍ TÀI SVTH: PHAN TẤT ÁNH
TRƯỜNG ĐHSPKT VINH   BÀI TẬP LỚN CSCNCTM
II. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CHI TIẾT DẠNG
TRỤC.
1. Điều kiện làm việc:
Các chi tiết dạng trục là loại chi tiết được dùng rất phổ biến
trong ngành chế tạo máy. Chúng có bề mặt cơ bản cần gia công
là mặt tron xoay ngoài. Mặt này thường dùng làm mặt lắp ghép. Tùy theo
kết cấu mà có thể chia các chi tiết dạng trục khác nhau nhu: trục trơn,
trực bậc, trục rỗng, trục răng và trục lệch tâm.Chi tiết dạng trục là một
trong những chi tiết thường gặp trong hệ thống cơ khí, như trục dẫn động
trong hộp giảm tốc, trục máy cán, trục khuỷu, trục động cơ điện….
Đặc điểm chi tiết dạng trục kích thước đường kính các ổ lắp ghép yêu
cầu cấp chính xác 7 - 10, trong một số trường hợp cần đạt cấp chính xác
5. Đảm bảo dung sai chiều dài mỗi bậc trục trong khoảng 0,05 - 0,2 mm.
Độ dảo của các ổ trục lắp gép không vượt quá 0,01 – 0,03 mm. Độ không
song song của các rãnh then hay then hoa đối với tâm trucjkhoong vượt
quá 0.01 mm trên 100 mm chiều dài. Độ nhám của các ổ trục lắp ghép đạt
R
a
=1,25- 1,16, của các mặt đầu R
z
= 40 - 20 và bề mặt không lắp ghép R
z
= 80 – 40. Về tính chất cơ lí của bề mặt trục như độ cứng bề mặt , độ
thấm tôi tùy từng trường hợp cụ thể mà đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Ngoài ra

đối với một số trục làm việc với tốc độ cao còn yêu cầu độ cân bằng tĩnh
và cân bằng động.
2. Chức năng làm việc của chi tiết:
Chi tiết dạng trục dạng trục có nhiều chức năng khác nhau, nhưng thông
dụng nhất trong ngành cơ khí đó là truyền động, truyền moonmen xoắn.
Ngoài ra có một số chức năng khác như là nơi lắp đạt các chi tiết máy
bánh răng, then, ổ bi, và đỡ các thiết bị trên trục….
Tùy theo công dụng mà người ta chia ra các loại trục khác nhau. Như
trục khuỷu, trục truyền động, trực vít….
III. YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA CHI TIẾT.
Khi chế tạo các chi tiết dạng trục cần bảo đảm các điều kiện điều kĩ thuật
sau:
+ Kích thước đường kính các cổ lắp yêu cầu cấp chính xác 7÷10, trong
một số trường hợp cần đạt cấp 5.
+ Độ chính xác về hình dánh hình học như độ côn, độ ô van của các trục
nằm trong giới hạn 0.25 ÷ 0,5 dung sai đường kính ổ trục.
+ Đảm bảo dung sai chiều dài mỗi bậc trục trong khoảng 0,05 ÷ 0,2mm
+ Độ đảo của các cổ trục lắp ghép không vượt quá 0,01 ÷ 0,03 mm.
+ Độ không ssong song của các rãnh then hay then hoa đối với tâm trục
GVHD: ĐINH CHÍ TÀI SVTH: PHAN TẤT ÁNH
TRƯỜNG ĐHSPKT VINH   BÀI TẬP LỚN CSCNCTM
Không vượt quá 0,01 mm trên 100 mm chiều dài.
+ Độ nhám của các cổ trục lắp ghép đạt R
a
= 1,25 ÷ 1,16, của các mặt đầu
R
z
= 40 ÷ 20 và các bề mặt không lắp ghép R
Z
= 80 ÷ 40.

+ Về tính chất cơ lý của bề mặt trục như độ cứng bề mặt, độ thám tôi tùy
từng trường hợp cụ thể mà đặt tiêu chuẩn kỹ thuật.
Ngoài ra đối với một số trục làm việc với tốc độ cao còn yêu cầu cân bằng
tĩnh và cân bằng động.

Hình1: Vẽ chi tiết gia công.
IV. XÁC ĐỊNH SỐ BẬC TỰ DO CẦN THIẾT ĐỂ GIA CÔNG BỀ MẶT
CHI TIẾT ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH GIA CÔNG.
Để phay được mặt phẳng A với kích thước như bản vẽ ta chỉ cần khống chế
các bậc tự do:
+ Một khối V ngắn( L << D L = chiều dài tiếp xúc cua khối V với mặt trụ
chuẩn của chi tiết, D bằng đường kính của mặt trụ chuẩn ) tương đương hai
điểm
+ Dùng hai khối V ngắn ta khống chế được bốn bậc tự do
GVHD: ĐINH CHÍ TÀI SVTH: PHAN TẤT ÁNH
TRƯỜNG ĐHSPKT VINH   BÀI TẬP LỚN CSCNCTM
Vị trí dao ta chọn dao phay ngón thẳng đứng như hình vẽ.
w w
Vị trí dao cắt và định vị
V. LẬP SƠ ĐỒ NGUYÊN CÔNG.
GVHD: ĐINH CHÍ TÀI SVTH: PHAN TẤT ÁNH
TRƯỜNG ĐHSPKT VINH   BÀI TẬP LỚN CSCNCTM
1. Chọn máy cắt:
Máy phay đứng vạn năng 6H12.
Mặt làm việc của bàn máy: 400x1600mm.
Công suất động cơ: N=10kw, hiệu suất máy
η
=0,75.
Tốc độ trục chính(vòng/phút): 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 135;
150; 190; 300; 375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500.

Lượng chạy dao(mm/phút): 23,5; 30; 37; 48; 60; 75; 95; 118; 150;
190; 235; 300; 370; 470; 600; 750; 950; 1180.
Lực cắt chiều trục lớn nhất cho phép tác dụng lên bàn máy:
Pmax=19,500N(2000kg).
2.Chọn dụng cụ cắt:
Chọn dao phay ngón chuôi côn, gắn mảnh hợp kim cứng mm
Dao phay gắn mảnh hợp kim cứng BK8
Đường kính dao D = 20 mm
Số răng Z = 5
Chiều dài dao L = 125 mm , l = 20 , z = 5.
3. Số bước gia công:
Đường kính trục là 70 mm nên lượng dư cần cắt là 12.5 mm
Phay thô 12 mm
Phay tinh 0,5 mm
4. Các thông số chế độ cắt:
Bước 1: gia công thô.
Chiều sâu cắt t = 12 mm
Lượng chạy dao
-
GVHD: ĐINH CHÍ TÀI SVTH: PHAN TẤT ÁNH
TRƯỜNG ĐHSPKT VINH   BÀI TẬP LỚN CSCNCTM
GVHD: ĐINH CHÍ TÀI SVTH: PHAN TẤT ÁNH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×