ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS
* Thuộc nhóm virus herpes
* Gồm: - Herpes simplex virus type 1 và
type 2
- Varicella- Zoster virus (thủy đậu)
- Epstein- Barr virus ( nhiễm
mononucleosis)
* Đặc điểm: - Nằm yên trong cơ thể thời gian
dài không gây triệu chứng
- Có thể biểu hiện:+ Sốt kéo dài
+ Viêm gan nhẹ
* NGUY CƠ NHIỄM CAO Ở NHÓM:
- Trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm CMV
- Nhóm trực tiếp chăm sóc trẻ ( bảo mẫu )
- Nhóm suy giảm miễn dịch: ghép
tạng, HIV
* ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN:
- Từ người sang người qua tiếp xúc với dịch
tiết: dịch họng, nước bọt, nước mắt, nước
tiểu, sữa, máu truyền
- Qua tổ chức cấy ghép
- Từ mẹ sang con
- qua đường tình dục
* RỬA TAY:Là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu.
DỊCH TỄ:
- Tỉ lệ mắc cao ở các nước đang phát
triển
- Quần thể dân cư đời sống thấp, vệ
sinh kém
TỈ LỆ MẮC:
- USA -> 50% người trưởng thành ở
độ tuổi 40
- 1 ->3% phụ nữ có thai ở Mỹ
- Việt Nam: Chưa có số liệu
CHẨN ĐOÁN
-
Phần lớn không có triệu chứng -> phát hiện khi
làm xét nghiệm
-
Nghi ngờ nhiễm khi có triệu chứng của nhiễm
Mononucleosis nhưng xét nghiệm (-) với EBV:
•
Sốt kéo dài
•
Gan lách hạch to
•
Tan máu
•
Giảm Bạch cầu, Tiểu cầu
•
Biểu hiện viêm cơ tim
- Có biểu hiện viêm gan nhưng các test viêm gan
A,B,C (-)
NHIỄM CMV BẨM SINH
Có hai khả năng:
•
Biểu hiện bệnh thời kỳ bú mẹ: gan lách to,
vàng da -> Tử vong
+ Nếu điều trị -> Sống sót -> nhưng
biến chứng: điếc, giảm thị lực, chậm phát
triển tinh thần
•
Còn 5 -> 10% bị nhiễm nhưng không có
triệu chứng lúc sinh nhưng sau này có vấn đề
về thính lực, tinh thần, phối hợp vận động
CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
•
Xuất huyết (71%)
•
Vàng da (67%)
•
Gan lách to
CÁC BIỂU HIỆN XN
•
Bilirubin tăng: 81%
•
Men gan tăng: 83%
•
CT não: nốt vôi hóa
•
Não nhỏ
•
Viêm võng mạc
•
Chậm phát triển so
với tuổi thai (50%)
•
Giảm tiểu cầu (77%)
•
Protein nước não tuỷ
tăng ( 70%)
VIÊM GAN
•
Triệu chứng:
- Gan lách to
- Vôi hoá não
• Xét nghiệm:
- Men gan: tăng nhẹ thoáng qua
- Vàng da ( hiếm )
•
Tiên lượng: Thuận lợi
• Tổ chức học chỉ ra: Thâm nhập tế bào Mono
ở khoảng cửa
• Bệnh nặng -> tử vong: BN suy giảm miễn dịch
VIÊM PHỔI
•
Ở người trưởng thành viêm phổi CMV :
0 -> 6%
Không có biểu hiện lâm sàng, phát hiện
do chụp phổi
Mất đi nhanh trong nhiễm tiên phát
• Ở nhóm suy giảm miễn dịch (HIV, ghép tạng )
- Tỉ lệ mắc 19%
- Bệnh nặng -> đe doạ tử vong
- Lâm sàng -> sốt cao, khó thở
- X quang có tổn thương phổi
VIÊM DẠ DÀY - RUỘT
•
CMV gây viêm đường tiêu hoá
từ miệng -> đại tràng
•
Biểu hiện: các vùng loét
•
Viêm dạ dày: đau bụng;
hematemesis
•
Viêm ruột: Ỉa chảy,
VIÊM VÕNG MẠC:
•
Là nhiễm trùng cơ hội ở bệnh
nhân AIDS giai đoạn cuối
•
CD 4 < 50 cái/ µl
•
Triệu chứng: Giảm thị lực
- Mù nếu không được điều trị
XÉT NGHIỆM
1. SEROLOGIC TESTING
- Tìm kháng thể kháng CMV (phương pháp:
Eliza)
Gía trị: Xác định đang nhiễm, nhiễm trước đó
Anti CMV: IgG: đã nhiễm
IgM: -> xuất hiện sau 4 -> 7 tuần
nhiễm và tồn tại 16 -> 20 tuần
* ACTIVATED CMV
- Phải làm 2 mẫu máu cách nhau 2 tuần -> chỉ ra
IgG -> Tăng 4 lần
IGM -> tăng ít nhất 30% so với IgG
XÉT NGHIỆM (TIẾP)
2. XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU:
- Cấy tìm virus ở nước tiểu, dịch
họng, các tổ chức
3. PCR ( Polymerase chain reaction)
- Phát hiện virus trong máu hay
tổ chức
ĐIỀU TRỊ
•
Không điều trị những case nhiễm CMV
nhưng khỏe mạnh không triệu chúng
•
Điều trị khi có biểu hiện bệnh CMV
•
Thuốc : Ganciclovir
•
Ganciclovir: Tổng hợp từ guanine, ức
chế sự tổng hợp DNA virus -> ức chế sự
nhân lên của virus
•
Tên thương mại: Cytovene, Cymevene
TÁC DỤNG PHỤ ( gancyclovir)
•
Hay gặp: giảm tiểu cầu, bạch cầu hạt
•
Nôn, ỉa chảy, viêm tụy
•
Tăng nhẹ men gan, bilirubin.
•
Mắt: bong võng mạc, photophobia, có
vấn đề về thị lực
•
Đái máu
•
Đau đầu, co giật, bệnh não
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Bạch cầu hạt < 500/mm
3
- Tiểu cầu < 25000/mm
3
- Phản ứng mẫn cảm với thuốc
CHỈ ĐỊNH
•
Viêm võng mạch
•
Nhiễm CMV trong ghép tạng
•
Các nhiễm CMV khác
LIỀU LƯỢNG: Cho trẻ > 3 tháng -> người trưởng
thành
Tấn công: - Dùng đường tiêm tĩnh mạch, không
dùng đường uống
- 5mg/kg mỗi 12h
- Thời gian 14 – 21 ngày
Duy trì: - 5mg/kg/ngày – dùng một liều duy nhất
- 5 – 7 ngày/ tuần
- Dùng 2 – 4 tuần tùy trường hợp
CMV bẩm sinh có triệu chứng ở trẻ em
- Có thể dùng liều tấn công 15mg/ngày
- Thời gian dùng dài hơn
-> Hiệu quả hơn
Cách dùng:
- Pha thuốc với glucose 5%, muối 9%
- Nồng độ không quá 10mg/ml
- Thời gian truyền: ít nhất trong 1giờ
- Dung dịch pha bền vững 24 giờ
- Không tiêm bắp, tiêm dưới da
TỬ VONG -> ở những bệnh nhân
không suy giảm miễn dịch hiếm
khi bệnh nặng -> tử vong (< 1%)
- Gặp ở nhóm suy giảm miễn
dịch như nhóm ghép tạng đặc
hay ghép tuỷ với viêm ruột, viêm
phổi: 15-75%