Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

thai chết trong tử cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.76 KB, 15 trang )


THAI CHẾT
TRONG TỬ CUNG

I. Định nghĩa

Có nhiều định nghĩa, tuy nhiên chưa có sự thống
nhất.

Thai chết lưu: là thai chết và còn lưu lại trong buồng
tử cung > 48 h. Người mẹ thường đứng trước các nguy
cơ:

Rối loạn đông chảy máu.

Nhiễm trùng

II. Nguyên nhân
Có khoảng 30% trường hợp không tìm được nguyên nhân
1. Nguyên nhân về phía Mẹ:

TSG, cao huyết áp.

Bệnh mãn tính: bệnh tim, gan, thận…

Bệnh nội tiết: Basedow, thiểu năng giáp, tiểu
đường, bệnh lý tuyến thượng thận…

Bệnh lý nhiễm khuẩn: Sốt rét, viêm gan, các vi
khuẩn….


2. Nguyên nhân do thai

Rối loạn NST.

Thai dị dạng.

Thai già tháng.

Song thai.

Bất đồng nhóm máu Mẹ-Con.

3. Nguyên nhân do phần phụ của thai.

Bệnh lý bánh rau: phù gai rau, xơ hoá, bong sớm.

Bất thường dây rốn: thắt nút, ngắn, quấn cổ, bị
chèn ép…

Nước ối: thiểu ối cạn ối, đa ối.

4. Do hoá chất và một số yếu tố khác.

Do sử dụng thuốc không phù hợp.

Tiếp xúc với hoá chất độc.

Lao động nặng, dinh dưỡng kém…

Mẹ lớn tuổi.


Tiền sử Sản khoa nặng nề….

III. Giải phẫu bệnh lý.
1. Thai bị tiêu
2. Thai bị teo đét.
3. Thai bị ủng mục.

Ngày 3e: lột da bàn chân.

Ngày 4e: lột da chi dưới.

Ngày 8e: lột da toàn thân.
4. Thai bị thối rữa

IV. Triệu chứng lâm sàng
1. Thai dưới 20 tuần:

Triệu chứng có thai: chậm kinh, nghén, hCG (+)….

Ra máu âm đạo: là TC phổ biến, ra tự nhiên, máu đỏ
sẫm hay nâu đen.

Tử cung nhỏ hơn tuổi thai.

SA: không có tim thai, hình ảnh trứng trống, bờ túi ối
méo mó…

hCG giảm hay âm tính.


2. Thai trên 20 tuần:

Triệu chứng thai sống (bụng lớn, thai máy, tim thai +
…) → Thai chết (không có cử động thai, bụng
nhỏ dần, vú tiết sữa non,giảm triệu chứng nghén…)

BCTC nhỏ hơn tuổi thai, tim thai (-), không rõ phần
thai.

SA:

Tim thai (-)

Cử động thai (-)

Dấu hiệu Hallo.

X quang:

Spalding 1: hình ảnh chồng sọ.

Spalding 2: hình ảnh chồng đốt sống

Devel: hình ảnh vòng sáng quanh đầu.

Robert: bóng hơi ở tim hay mạch máu lớn.

3. Chẩn đoán phân biệt: thường đặt ra với thai < 20
tuần.


Thai ngoài tử cung.

Thai trứng.

Tử cung có u xơ

Thai sống

V. Tiến triển
1. Sẩy thai hay chuyển dạ đẻ:
Hầu hết các trường hợp sẽ tiến triển sẩy thai hay chuyển
dạ đẻ tự nhiên (90% trường hợp).
2. Biến chứng:

Rối loạn chức năng đông máu.

Nhiễm trùng

Ảnh hưởng tâm lý.

Ảnh hưởng đến những lần mang thai sau.

VI. Điều trị
1. Nguyên tắc:

Cần xử trí sớm khi đã có chẩn đoán chính xác.

Chỉ xử trí khi đã chuẩn bị đầy đủ các XN: CTM,
phân loại nhóm máu, Fibrinogen, chức năng đông
máu toàn bộ…. và chuẩn bị máu tươi.


Nếu có rối loạn đông chảy máu thì:

Truyền máu tươi toàn phần

Truyền Fibrinogen

Thuốc chống tiêu sợi huyết: E.A.C, Transamin…

2. Nong CTC và nạo:

Chỉ áp dụng khi thai < 12 tuần hay BCTC < 8cm.

Giảm đau.

Nong cổ tử cung.

Nạo, gắp phần thai và rau thai.

Thuốc go hồi tử cung.

Kháng sinh.

Sử dụng nội tiết.

3. Khởi phát chuyển dạ:

Truyền tống thai bằng Oxytoxin:

Tiêm bắp 5-10mg Ethinyl Estradiol trước 12-24h.


Truyền nhỏ giọt Oxytoxin với tốc độ ban đầu
1mUI/phút

Khởi phát bằng Prostaglandin:

Sử dụng các loại PGE2: Cytotec, Alsoben, Prostine,
Nalador…

200mcg mỗi 4-6h ngậm dưới lưỡi hay đặt túi cùng sau
ÂĐ


Khó khăn

Thăm khám và quản lý thai nghén tốt

Phát hiện, chẩn đoán và điều trị tốt bệnh lý người
mẹ trước khi mang thai.

Làm tốt công tác tư vấn SKSS.
VII. Dự phòng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×