Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Khảo sát thành phần và độc tính của tuyến độc tố ba loài ốc cối conus stritatus, conus textile và conus vexillum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 83 trang )

i
L
ỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành chương tr
ình đ
ại học và viết luận văn này, tôi đ
ã nh
ận được sự
hướng dẫn và giúp đỡ của các thầy cô trong Viện Công nghệ Sinh học và Môi
trường, Đại học Nha Trang. Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin được gửi lời cám ơn
đến các thầy cô, đặc biệt là những thầy cô đ
ã t
ận tình dạy bảo và truyền đạt cho tôi
những bài học bổ ích, những kinh nghiệm quý báu của bản thân trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến TS. Đặng Thúy Bình, người đ
ã dành
nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình h
ư
ớng dẫn tôi suốt quá trình nghiên cứu và giúp
tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin cám ơn Cử nhân Nguyễn Thanh Sơn, cán bộ tổ nghiên cứu và thầy
Nguyễn Ái Thưởng, Viện vaccine Nha Trang đ
ã h
ết lòng chỉ bảo và giúp đỡ tôi
trong việc phân tích sắc ký và thử nghiệm độc tố trên chuột.
Xin cám ơn cô Nguyễn Thị Anh Thư và Văn Hồng Cầm đ
ã t
ận tình giúp
đ
ỡ để


tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu. Cám ơn các thầy cô trong hội đồng xét
duyệt đề tài đã cho tôi những đóng góp quý báu để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp này.
Sau cùng, từ tận đáy l
òng tôi xin đư
ợc cám ơn gia đ
ình đã v
ất vả, hy sinh để
tôi có được như ngày hôm nay. Xin được cám ơn bạn bè và các anh chị học viên
cao học đ
ã hư
ớng dẫn, giúp đỡ, cổ v
ũ đ
ộng viên tiếp thêm nghị lực cho bản thân tôi.
Mặc dù tôi đ
ã có nhi
ều cố gắng để hoàn thiện luận văn, nhưng trong quá tr
ình
thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của
quý thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Nha Trang, ngày 2 tháng 7 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Anh Khôi
ii
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN i
MỞ ĐẦU IV
DANH MỤC CÁC HÌNH VI
DANH MỤC CÁC BẢNG VIII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU IX

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ ỐC CỐI 1
1.1.1. Đặc điểm hình thái và cấu tạo của ốc cối 1
1.1.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố 3
1.1.3. Đặc điểm sinh học, sinh sản của ốc cối 5
1.1.4. Chế độ ăn và phương thức săn mồi 8
1.1.5. Giá trị kinh tế và dược liệu 10
1.1.5.1. Giá trị kinh tế 10
1.1.5.2. Giá trị dược liệu 11
1.2. TỔNG QUAN TUYẾN NỌC ĐỘC VÀ ĐỘC TỐ ỐC CỐI 12
1.2.1. Cấu tạo tuyến nọc độc 13
1.2.2. Tổng quan về độc tố ốc cối 17
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘC TỐ ỐC CỐI 27
1.3.1. Một số nghiên cứu về di truyền độc tố ốc cối trên thế giới 27
1.3.2. Một số nghiên cứu ốc cối trong nước 32
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP THU MẪU 34
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1.1. Conus stritatus 34
2.1.1.2. Conus textile 35
2.1.1.3. Conus vexillum 36
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu và phương pháp thu mẫu 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
iii
2.2.1. Giải phẫu tách tuyến độc tố 39
2.2.2. Tách chiết và tinh chế độc tố ốc thô 39
2.2.3. Tinh sạch và xác định các phân đoạn peptide bằng sắc ký lọc gel 39
2.2.4. Thử nghiệm độc tố trên chuột 41
2.2.5. Xác định các phân đoạn peptide bằng HPLC 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44

3.1. TINH SẠCH ĐỘC TỐ THÔ CỦA BA LOÀI ỐC CỐI BẰNG SẮC KÝ LỌC
GEL VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CÁC PHÂN ĐOẠN PEPTIDE THU ĐƯỢC
TRÊN CHUỘT 44
3.1.1. Conus stritatus 44
3.1.1.1. Kết quả tinh sạch bằng sắc ký lọc gel 44
3.1.1.2. Thử nghiệm độc tính các phân đoạn peptide thu được sau khi tinh
sạch trên chuột và xác định liều độc thấp nhất gây chết 45
3.1.2. Conus textile 46
3.1.2.1. Kết quả tinh sạch bằng sắc ký lọc gel 46
3.1.2.2. Thử nghiệm độc tính các phân đoạn peptide thu được sau khi tinh
sạch trên chuột và xác định liều độc thấp nhất gây chết 46
3.1.3. Conus vexillum 48
3.1.3.1. Kết quả tinh sạch bằng sắc ký lọc gel 48
3.1.3.2. Thử nghiệm độc tính các phân đoạn peptide thu được sau khi tinh
sạch trên chuột và xác định liều độc thấp nhất gây chết 48
3.2. KHẢO SÁT CÁC PHÂN ĐOẠN PEPTIDE ĐỘC TỐ BẰNG HPLC 50
3.2.1. Conus stritatus 50
3.2.2. Conus textile 52
3.2.3. Conus vexillum 54
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61
KẾT LUẬN 61
KIẾN NGHỊ 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
iv
MỞ ĐẦU
Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học biển phong phú.
Đến nay, các nhà khoa học đ
ã phát hi
ện được trên 11.000 loài sinh vật sống trong
vùng biển Việt Nam. Trong đó, có khoảng 6.000 loài động vật đáy; 2.458 loài cá

với trên 100 loài cá kinh tế; 653 loài rong biển; 657 loài động vật nổi; 537 loài thực
vật nổi; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn
biển; 25 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước. Trong thành phần động
vật biển, một số loài thuộc nhóm giáp xác bơi nghiêng (Amphipoda) có kích thước
bé được phát hiện là những loài mới cho khoa học và đ
ã
đư
ợc mô tả
(). Tuy nhiên, hiện nay với tình trạng khai thác thủy hải sản một
cách bừa bãi và thực trạng ô nhiễm môi trường thì sự suy thoái đa dạng sinh học
đang ngày càng nghiêm trọng và là vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết.
Ốc cối là một trong những nguồn lợi hải sản có mức độ phong phú về thành
phần loài, có giá trị thực phẩm và kinh tế cao ở nước ta. Song hiện nay, do sự khai
thác bừa bãi và ô nhiễm môi trường nên số lượng ốc có chiều hướng suy giảm
nghiêm trọng. Nhiều loài ốc có nguy cơ bị tuyệt chủng trong đó có ốc cối.
Ốc cối là động vật thân mềm ăn thịt, có nọc độc và sống chủ yếu ở các vùng
biển nhiệt đới trong những rạn san hô. Vỏ ốc cối có màu sắc sặc sỡ với những hoa
văn đẹp mắt nên rất được ưa chuộng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức, đồ lưu niệm.
Chính điều này đ
ã d
ẫn đến tình trạng khai thác quá mức cho phép làm cho ốc cối có
khả năng bị tuyệt chủng vì vậy để bảo vệ đa dạng sinh học và các nguồn lợi do loài
ốc này mang lại cần có biện pháp bảo vệ phù hợp.
Ngoài giá trị về mặt thẩm mỹ, ốc cối còn mang lại các lợi ích vô cùng to lớn
trong l
ĩnh v
ực y dược. Độc tố của ốc cối còn
đư
ợc biết đến như là một loại dược
liệu quí để chữa các cơn đau mãn tính, ung thư và nhiều bệnh khác (Oliverra, 2002;

Terlau và Olivera, 2004; Puillandre và cs, 2010). Thuốc tổng hợp từ độc tố ốc cối
có tác dụng giảm đau gấp hàng ngàn lần morphine mà không gây nghiện. Tuy
v
nhiên, hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về độc tố của các
loài ốc này.
Vì các lý do trên nên
đ
ề tài của chúng tôi được tiến hành với các mục đích :
 Tách chiết và tinh chế độc tố ốc thô, định hướng cho các nghiên cứu chuyên
sâu
 Thử nghiệm các phân đoạn peptide của độc tố 3 loài ốc cối: Conus stritatus,
Conus textile, Conus vexillum trên chuột để xác định liều độc thấp nhất gây
chết, từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng trong y dược
 Bước đầu khảo sát thành phần của độc tố trên HPLC/UV-Vis
vi
DANH M
ỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 : Hình ảnh một số loài ốc cối 2
Hình 1.2 : Cấu tạo bên trong của ốc cối 3
Hình 1.3 : Bản đồ phân bố ốc cối trên thế giới 5
Hình 1.4 : Conus lividus với viên nang trứng màu hồng nhạt ở phần miệng 7
Hình 1.5 : Phương thức săn mồi dạng móc câu 9
Hình 1.6 : Phương thức săn mồi dạng lưới 10
Hình 1.7 : Cấu trúc tuyến nọc độc của Conus textile 14
Hình 1.8 : Cấu trúc răng kitin 16
Hình 1.9 : Sơ đồ độc tố ốc cối gồm các superfamily, kiểu liên kết disulfide và các
đích dược tính 19
Hình 2.1: Hình dáng bên ngoài và hình thái tuyến nọc độc của Conus stritatus 34
Hình 2.2: Hình dáng bên ngoài và hình thái tuyến nọc độc của Conus textile 35

Hình 2.3: Hình dáng bên ngoài và hình thái tuyến nọc độc của Conus vexillum 36
Hình 2.4: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 38
Hình 2.5: Nguyên lý ph
ương pháp s
ắc kí lọc gel 40
Hình 2.6: Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 43
Hình 3.1: Kết quả tinh sạch độc tố thô của Conus stritatus bằng sắc ký lọc gel 44
Hình 3.2: Kết quả tinh sạch độc tố thô của Conus textile bằng sắc ký lọc gel 46
Hình 3.3: Kết quả tinh sạch độc tố thô của Conus vexillum bằng sắc ký lọc gel 48
Hình 3.4: Phổ sắc ký đồ của Conus stritatus ở 4 tube 50
Hình 3.5: Phổ sắc ký đồ của Conus textile ở 4 tube 52
vii
Hình 3.6: Phổ sắc ký đồ của Conus vexillum ở 4 tube 54
viii
DANH M
ỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Các superfamily của conotoxin và conopeptide 21
Bảng 1.2: Các peptide độc của ốc cối có tiềm năng y học 23
Bảng 3.1: Kết quả thử độc tính các phân đoạn peptide của Conus stritatus sau khi
được tinh sạch trên chuột 45
Bảng 3.2: Kết quả thử độc tính các phân đoạn peptide của Conus textile sau khi
được tinh sạch trên chuột 47
Bảng 3.3: Kết quả thử độc tính các phân đoạn peptide của Conus vexillum sau khi
được tinh sạch trên chuột 49
ix
DANH M
ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮ
T VÀ KÍ HI
ỆU

ACN Aceton Nitrile
CO1 Cytochrome oxydase 1
ESTs Express sequence tags
HPLC High Performance Liquid Chromatography
HPLC-ESI-MS High Performance Liquid Chromatography – Electrospray
Tandem Mass Spectrometry
ITS2 Internal Transcribed Spacer 2
MALDI MS Matrix-Assisted Laser Desorption/ Ionization Mass
Spectrometry
mtDNA mitochondria DNA
nAChR nicotinic acetylcholine receptor
NET Norepinephrine transporter
NMDA N-methyl-D-aspastale
NSADI Non Steroidal Anti-inflammatory
PTMs Post-translational modifications
TFA Tri Flo Acid acetic
α alpha
γ gamma
δ delta
κ kappa
μ mu
ρ rho
x
σ sigma
τ tau
χ chi
ψ psi
ω omega
1
Chương 1: T

ỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ ỐC CỐI
Ốc cối là động vật thân mềm, có nọc độc, sống chủ yếu ở các vùng nước nông
nhiệt đới. Ở Việt Nam có hơn 76 loài (Hylleberg và Kilburm, 2003) và khoảng 500-
700 loài được ghi nhận trên toàn thế giới (Nam và cs, 2009; Cunha và cs, 2005). Ốc
cối có khả năng là giống lớn nhất của động vật biển (Duda và cs, 2009). Ngoài ra
chúng còn góp phần đáng kể vào đa dạng sinh học biển, là giống trong lớp chân
bụng quan trọng trong hệ sinh thái. Ốc cối có tỷ lệ tiến hóa và đa dạng cao nhất
trong các loài chân bụng (Stanley, 2007).
Hệ thống phân loại ốc cối
Giới: Animalia
Ngành: Mollusca (Linnaeus, 1758)
Lớp: Gastropoda (Cuvier, 1795)
Bộ: Sorbeoconcha (Ponder & Lindberg, 1997)
Tổng họ: Conoidea (Fleming, 1822)
Họ: Conidae (Rafinesque, 1815)
Giống: Conus (Linnaeus, 1758)
( />1.1.1. Đặc điểm hình thái và cấu tạo của ốc cối
Ốc cối là loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng, ăn thịt và có nọc độc. Vỏ
hình chóp thuôn dài, cấu tạo bằng đá vôi, chắc, nặng, xoắn theo chiều kim đồng hồ.
Lỗ miệng kéo dài và thu hẹp, nắp miệng bằng chất sừng, rất nhỏ. Vỏ có màu sắc sặc
sỡ, hoa văn rất đa dạng có thể có vòng xoắn hoặc thể hình nón đảo nghịch. Vỏ còn
được phủ bên ngoài bằng một lớp sừng (periostracum) trong suốt màu vàng rất nhạt.
Vỏ của ốc cối có 3 dạng hình thái điển hình: hình nón, hình nón rộng và hình nón
bẹp, đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để phân loại ốc cối.
2
Kích thước của các loài ốc cối rất khác nhau tùy theo loài: có loài lớn đến 23
cm, đa số trong khoảng 5-7 cm. Đầu có một xúc tu (râu), toàn thân liền trong vỏ bao
bọc bởi một lớp nhầy. Do cấu tạo vỏ của chúng có kẽ hở rộng nên chúng có thể có
thể thò vòi tiếp xúc với con mồi ở phạm vi khá rộng, dễ gây nguy hiểm cho con

mồi. Khi bắt mồi, ốc cối phóng răng kitin tiêm nọc độc vào con mồi. Nọc độc là
một hỗn hợp chứa rất nhiều loại peptide độc, làm cho con mồi nhanh chóng bị tê liệt
và mất khả năng kháng cự.
Hình 1.1 : Hình ảnh một số loài ốc cối
( />Cấu tạo bên trong của ốc cối gồm 5 bộ phận: vòi hút, súc tu, mắt, miệng, chân.
 Vòi hút (Probocis): Vòi hút là v
ũ khí săn m
ồi của ốc cối. Độc tố được tiêm
vào con mồi bằng các răng chứa trong túi răng kitin. Vòi hút có thể duỗi dài ra
gấp 2 lần cơ thể ốc cối.
 Súc tu (Siphon): Súc tu của ốc có chức năng như m
ũi. Đó l
à m
ột túi có thể
duỗi dài ra và phát hiện con mồi trong môi trường nước xung quanh. Nó c
ũng
góp phần đưa nước đến mang giúp cho quá trình hô hấp.
3
 Mắt: Ốc cối có 2 mắt, nằm ở hai bên miệng. Hiện tại vẫn chưa biết rõ về khả
năng nh
ìn c
ủa ốc cối.
 Miệng: Ốc cối có miệng có thể mở rộng ra phía trước để nuốt con mồi. Hệ
thống cơ có thể co duỗi để đưa miệng vào trong vỏ.
 Chân: Chân có cấu tạo bằng cơ, giúp ốc cối di chuyển trên các bề mặt.
Hình 1.2 : Cấu tạo bên trong của ốc cối
( />1.1.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố
Ốc cối phân bố chủ yếu ở các vùng biển nhiệt đới, vùng biển ấm như
Philippines, Indonesia, Australia, Mexico, Florida và Hawaii. Tuy nhiên, một số
loài có thể thích ứng với sự thay đổi của điều kiện môi trường như ở vùng biển

nóng ở m
ũi H
ảo Vọng, Nam Phi hay vùng biển lạnh phía tây Califonia, Hoa Kỳ.
Hầu hết các loài ốc cối nhiệt đới sống trong hoặc gần các rạn san hô, trong khi các
loài cận nhiệt đới được tìm thấy chủ yếu tại các vùng triều có độ sâu từ 10-30 m và
dưới các tảng đá của vùng triều nông. Chúng có thể ở các vùng nước nông gần rạn
san hô, dưới rạn san hô, vùi mình trong cát hoặc ở dưới các tảng đá, sỏi. Một vài
loài ốc cối sống ở các rừng ngập mặn. Một số lượng đáng kể ốc cối sống xa bờ hoặc
ở những vùng nước sâu đến 400 m (Rockel và cs, 1995). Ốc cối thường sống đơn
4
độc, tuy nhiên ở một số khu vực vẫn tìm thấy chúng với số lượng lớn do môi trường
sống thích hợp.
Giống ốc cối thường phân bố ở vùng v
ĩ đ
ộ giữa 40
o
Bắc và 40
o
Nam, thuộc
các vùng biển : Ấn độ - Thái Bình D
ương, Panamic, Caribbean, Peruvian,
Patagonic, Tây và Nam Phi, Địa Trung Hải. Một vài loài có thể phân bố ở v
ĩ đ
ộ trên
40
o
như ở Nam Phi, Nam Australia, Nam Nhật Bản và biển Địa Trung Hải. Nhìn
chung, ốc cối xuất hiện ở hầu hết các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhưng đa
dạng nhất ở khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình D
ư

ơng. Mật độ phân bố lớn nhất của
chúng đạt 40 cá thể/ m
2
, nhưng thường có số lượng ít phong phú (Kohn và cs,
2001).
Loài Conus textile được ghi nhận là phân bố trên toàn khu vực Ấn Độ - Thái
Bình D
ương (Rockel và cs, 1995).
C. stritatus phân bố ở rất nhiều vùng khác nhau
tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, từ Nam Phi đến Biển Đỏ, Hawaii và bán đảo
Pháp. Trong khi đó loài C. vexilum được ghi nhận phân bố nhiều ở khu vực thuộc
Ấn Độ - Thái Bình D
ương như Aldabra, qu
ần đảo Chagos, Tazania, Madagasca,
Biển Đỏ.
Ở Việt Nam, ốc cối phân bố chủ yếu tại các vùng ven biển thuộc khu vực Nam
Trung Bộ từ Đà Nẵng (Khánh Hòa, Bình Thuận,…) đến V
ũng Tàu,
Kiên Giang và
quanh các hải đảo (như L
ý S
ơn, Cù Lao Chàm, Trư
ờng Sa, Hoàng Sa, Phú Quý,
Long Hạ, Côn Đảo) với khoảng 76 loài (Hylleberg & Kilburm, 2003). Các loài ốc
được ghi nhận phổ biến ở Việt Nam như Conus vexilum, C. quercinus,C. imperialis,
C. striatus, C. generalis, C. geographus, C. litteratus và C. distans. Chúng có dải
phân bố rất rộng, từ vùng dưới triều đến độ sâu khá lớn, nhưng thường sống chui
trong kẽ rạn san hô ở độ sâu từ 10-70 m. Đôi khi thấy chúng vùi trong cát ở vùng
rạn phẳng. Một số loài có thể sống ở vùng xa bờ ( />coi-nau.htm).
Theo nghiên cứu của viện Hải Dương học Nha Trang, ốc cối địa lý (Conus

geographus) và ốc cối hoa lưới (C. textile) là hai loài ốc cối rất độc đ
ã đư
ợc xếp vào
5
danh mục “ Các loài hải sản gây chết người ” theo phương tiện truyền thông.
Chúng có khả năng gây chết người qua con đường chích khi chúng ta cầm nắm hoặc
vô tình chạm phải ( />bao-nhieu-loai-oc-doc.aspx).
Hình 1.3 : Bản đồ phân bố ốc cối trên thế giới
( />1.1.3. Đặc điểm sinh học, sinh sản của ốc cối
 Tuổi thọ, kích cỡ và trọng lượng
Vòng
đ
ời của ốc cối kéo dài khoảng 10-15 năm trong tự nhiên, c
ũng như trong
điều kiện nuôi nhốt, dựa vào chỉ tiêu sinh trưởng của vỏ. Chúng có thể đạt đến kích
cỡ chiều dài tối đa là 23 cm, nhưng hầu hết các loài đều có kích thước dưới 8 cm và
khối lượng dưới 100 g (Rockel và cs, 1995)
 Tập tính sống
Ốc cối thường sống đơn lẻ, nhưng một số loài được tìm thấy với số lượng lớn
ở một số khu vực riêng biệt. Ốc cối thuộc loài sống trong nước, thở bằng mang.
Chúng thường ẩn mình vào ban ngày và chỉ chui ra săn mồi vào ban đêm. Ốc cối
cảm nhận được sự hiện diện của những sinh vật khác ở quanh chúng không bằng
mắt nhưng bằng một bộ phận cảm quan nhạy bén hóa học (chemoreceptor) gọi là
5
danh mục “ Các loài hải sản gây chết người ” theo phương tiện truyền thông.
Chúng có khả năng gây chết người qua con đường chích khi chúng ta cầm nắm hoặc
vô tình chạm phải ( />bao-nhieu-loai-oc-doc.aspx).
Hình 1.3 : Bản đồ phân bố ốc cối trên thế giới
( />1.1.3. Đặc điểm sinh học, sinh sản của ốc cối
 Tuổi thọ, kích cỡ và trọng lượng

Vòng
đ
ời của ốc cối kéo dài khoảng 10-15 năm trong tự nhiên, c
ũng như trong
điều kiện nuôi nhốt, dựa vào chỉ tiêu sinh trưởng của vỏ. Chúng có thể đạt đến kích
cỡ chiều dài tối đa là 23 cm, nhưng hầu hết các loài đều có kích thước dưới 8 cm và
khối lượng dưới 100 g (Rockel và cs, 1995)
 Tập tính sống
Ốc cối thường sống đơn lẻ, nhưng một số loài được tìm thấy với số lượng lớn
ở một số khu vực riêng biệt. Ốc cối thuộc loài sống trong nước, thở bằng mang.
Chúng thường ẩn mình vào ban ngày và chỉ chui ra săn mồi vào ban đêm. Ốc cối
cảm nhận được sự hiện diện của những sinh vật khác ở quanh chúng không bằng
mắt nhưng bằng một bộ phận cảm quan nhạy bén hóa học (chemoreceptor) gọi là
5
danh mục “ Các loài hải sản gây chết người ” theo phương tiện truyền thông.
Chúng có khả năng gây chết người qua con đường chích khi chúng ta cầm nắm hoặc
vô tình chạm phải ( />bao-nhieu-loai-oc-doc.aspx).
Hình 1.3 : Bản đồ phân bố ốc cối trên thế giới
( />1.1.3. Đặc điểm sinh học, sinh sản của ốc cối
 Tuổi thọ, kích cỡ và trọng lượng
Vòng
đ
ời của ốc cối kéo dài khoảng 10-15 năm trong tự nhiên, c
ũng như trong
điều kiện nuôi nhốt, dựa vào chỉ tiêu sinh trưởng của vỏ. Chúng có thể đạt đến kích
cỡ chiều dài tối đa là 23 cm, nhưng hầu hết các loài đều có kích thước dưới 8 cm và
khối lượng dưới 100 g (Rockel và cs, 1995)
 Tập tính sống
Ốc cối thường sống đơn lẻ, nhưng một số loài được tìm thấy với số lượng lớn
ở một số khu vực riêng biệt. Ốc cối thuộc loài sống trong nước, thở bằng mang.

Chúng thường ẩn mình vào ban ngày và chỉ chui ra săn mồi vào ban đêm. Ốc cối
cảm nhận được sự hiện diện của những sinh vật khác ở quanh chúng không bằng
mắt nhưng bằng một bộ phận cảm quan nhạy bén hóa học (chemoreceptor) gọi là
6
osphradium. Mặc dù một số loài có thể thích nghi với vùng nước lạnh, và một số
loài bao gồm các loài có vỏ lớn có thể được tìm thấy ở độ sâu  100 m, ốc cối đa
dạng nhất ở vùng nước nông nhiệt đới. Trên một triền san hô ở trung tâm vùng biển
Ấn Độ - Thái Bình D
ương, hơn 30
loài ốc cối khác nhau đ
ã đư
ợc tìm thấy (Korn và
cs, 2001).
Trong số 700 loài ốc cối đ
ã tìm th
ấy, thì chỉ có duy nhất loài Conus
geographus là gây tử vong cho người chạm phải (chủ yếu xuất hiện ở vùng biển
Australia). Theo thống kê có khoảng một phần tư trường hợp người bị tử vong khi
bị ngộ độc do C. geographus, nhưng thực tế thì rất ít gặp chúng trong tự nhiên
(Fegan và Andresen, 1997). Và chỉ có khoảng 36 trường hợp bị ngộ độc do loài trên
trong báo cáo y học (Olivera, 2002). Triệu chứng khi bị ngộ độc còn tùy thuộc vào
từng loài ốc cối, có thể bị những vết thương rất nặng, hay tê liệt lan rộng, đến tê liệt
hoàn toàn (McIntosh và Jones, 2001). Hầu hết các loài ăn giun biển hay nhuyễn thể
thì vô hại với con người. Nhìn chung, các loài
ăn cá đ
ều gây tử vong cho động vật
có xương sống (Olivera, 2002). Trong tự nhiên, các loài ốc cối thường không hung
dữ, chúng thường chỉ tấn công với mục đích tự vệ. Thông thường các loài ốc cối chỉ
gây tai nạn cho người bắt nó. Đa số vết cắn nhằm vào ngón tay và bàn tay, gây
thủng sâu. Ở thể nhẹ có thể giống như vết chích của ong hay côn trùng. Đối với ốc

C. geographus triệu chứng lâm sàng là ngứa, khó nuốt, thở yếu ớt, mất tiếng, mất
phản xạ, nhìn không rõ, hôn mê, liệt các cơ, trụy hô hấp, trụy tim và chết. Vết cắn
c
ũng có k
hả năng ác tính, phát triển nhanh gây phù não, hôn mê, ngừng hô hấp, lan
tỏa sự đông máu trong mạch và trụy tim. Nếu ngộ độc nhẹ thì có triệu chứng buồn
nôn, nhìn không rõ, khó chịu và cơ thể yếu dần trong vài giờ. Sau 2-3 tuần mới thực
hiện được sự tiêu độc toàn bộ và cơ thể mới phục hồi. Để phòng tránh ngộ độc khi
bắt C. geographus cần mang găng tay dày và chỉ cầm nơi chóp và lưng vỏ, tránh
tiếp xúc với phần khe hở của miệng vỏ ( /diendan/so-tay-
tham-tu/5100-bach-doc-toan-thu-3.html).
7
 Đặc điểm sinh sản
Hầu hết các loài ốc cối đều có sự phân chia giới tính và thụ tinh trong. Trứng
được đẻ một lần trong năm (Kohn, 1961). Mỗi trứng được bao bọc bởi nhiều nang
trứng, mỗi nang trứng lại chứa rất nhiều trứng khác nhau. Ốc cối đẻ trứng trong
nang sừng kết dính từng hàng hay thành từng nhóm vào một đ
ĩa ph
ẳng. Ốc cái
thường tụ thành nhóm khi đẻ trứng ( />_OcCoi_ conus.htm).
Ấu trùng và con non của ốc cối thường có hai hình thức chính : dạng ấu trùng
Veliger (ấu trùng bơi lội tự do), và dạng con non Veliconcha (có hình dáng gần
giống cá thể trưởng thành). Thời kì
đ
ầu của quá trình phát triển thường bị hạn chế,
bởi số lượng ấu trùng bị hao hụt rất nhiều. Do đó, trong quá tr
ình ương nuôi thư
ờng
gặp nhiều khó khăn. Sau khi nở, ấu trùng của ốc sẽ sống trôi dạt như các sinh vật
phù du và phát triển trước khi quay trở lại rạn san hô để phát triển thành ốc trưởng

thành (http://www. underwaterkwaj.com/shell/cone/Conus-marmoreus.htm). Vòng
đời của ốc cối kéo dài khoảng 10-15 năm trong tự nhiên, c
ũng nh
ư trong đi
ều kiện
nuôi nhốt.
Hình 1.4 : Conus lividus với viên nang trứng màu hồng nhạt ở phần miệng
( />8
1.1.4. Chế độ ăn và phương thức săn mồi
Ốc cối là động vật ăn thịt, có tính chuyên hóa cao. Thức ăn chính của chúng là
giun biển (70%), nhuyễn thể (15%), cá (15%) và ngay cả các loài ốc cối khác.
Chúng có một cơ quan bắt mồi chuyên biệt là dải răng kitin (túi răng kitin). Răng
kitin của ốc cối hõm sâu và có gai, giống như những cây lao thu nhỏ. Chiều dài của
răng thông thường khoảng vài mm, nhưng đôi khi có thể lên đến 10 mm. Dải răng
kitin này có thể kéo dài hoặc mở rộng như những ống vòi. Khi ốc cối nhận ra đối
tượng, vòi của chúng sẽ kéo dài ra, nhờ một lực co cơ những m
ũi tên t
ừ ống vòi
được phóng rất nhanh kèm theo một lượng lớn độc tố được phóng thích và làm tê
liệt nhanh chóng con mồi. Sự tấn công này chỉ xảy ra trong khoảng một phần nghìn
giây. Chất độc sẽ gây tê liệt con mồi và gây tử vong cho đối tượng trong thời gian
rất ngắn. Độc tố ốc cối chứa đựng hàng trăm các hợp chất khác nhau và thể hiện sự
khác biệt giữa các loài khác nhau. Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng, độc tố ốc cối
c
ũng thay đ
ổi tùy theo khẩu phần ăn, tùy theo mùa, và tùy theo từng vùng địa lý
khác nhau ( biodiversity/trade-use/invitecomment
/pubs/cone-snails.pdf).
 Loài ăn cá (Piscivorus)
Ốc cối ăn các loài cá nhỏ được gọi là piscivorus. Chúng có 2 phương thức săn

mồi : săn mồi dạng móc câu (hook and line hunters) và săn mồi bằng lưới (net
hunters). Nọc độc của các loài này gây ra hai trạng thái tê liệt cho con mồi tê liệt
cứng và tê liệt mềm. Tê liệt cứng khi tất cả các cơ cùng co thắt lại cùng một lúc
khiến con mồi trở nên cứng đờ trong khi tê liệt mềm các cơ không bị co thắt lại, con
mồi trở nên mềm nh
ũn.
 Săn mồi dạng móc câu
Ốc cối săn mồi bằng móc gai (phóng răng kitin có móc gai) giống như dạng cần
câu cá. Đầu tiên chúng sẽ sử dụng ống siphon để tìm kiếm con mồi xung quanh
vùng nước. Nếu phát hiện ra con mồi, chúng sẽ mở rộng vòi (vòi có thể mở rộng
gấp đôi chiều dài cơ thể), trong vòi có các r
ăng kitin ch
ứa độc tố sẽ bắn vào cơ thể
9
con mồi. Độc tố là hỗn hợp các conotoxin có khả năng làm tê liệt con mồi, ban đầu
con mồi sẽ co giật mạnh vài giây sau đó bất động và cứng đờ. Răng kitin có các
móc gai sẽ buộc chặt con mồi vào vòi, con mồi được nhanh chóng được vào miệng.
Các loài ốc cối săn mồi bằng móc câu cần con mồi trở nên cứng đờ để chúng có thể
dễ dàng nuốt chúng.
Hình 1.5 : Phương thức săn mồi dạng móc câu
 Săn mồi theo dạng lưới
Ốc cối săn mồi theo dạng này sẽ mở rộng vòi về phía trước như lưới để có thể
bắt được nhiều con mồi. Con mồi bị bắt giữ thông qua vòi hút sau
đó ch
ất độc được
tiêm vào thông qua các móc gai để làm tê liệt con mồi. Một số loài có vòi hút bên
ngoài dạng ngón tay có thể khiến con mồi nhầm tưởng đó là hải quỳ. Phần miệng
mở rộng c
ũ
ng có thể trông giống như san hô dạng chén hoặc là một nơi trú ẩn trên

rạn san hô. Ở loài săn mồi dạng lưới, độc tố của chúng tạo ra dạng tê liệt mềm. Các
nhà khoa học tin rằng ốc cối tiết hóa chất vào môi trường nước để làm giảm hoạt
động của con mồi. Hầu hết các loài ốc cối đều kiếm ăn vào ban đêm khi mà các loài
cá đang ngủ. Quá trình tiêu hóa con mồi có thể diễn ra nhiều giờ đến nhiều ngày, ốc
cối sẽ thải ra xương cá, răng kitin và có thể có cát, sỏi bị nuốt vào.
10
Hình 1.6 : Phương thức săn mồi dạng lưới
 Loài ăn động vật thân mềm (Molluscivorus)
Ốc cối ăn các loài động vật thân mềm gọi là molluscivorus. Chúng ăn các loài
ốc khác như ốc tiền (cowries), olive shells, turbo snails, conch snails và một số loài
ốc cối khác. Sau khi phóng răng kitin đâm vào mục tiêu, con mồi được đưa cẩn thận
vào miệng và bắt đầu tiêu hóa. Những loài ốc này có thể giết và nuốt những con
mồi lớn hơn chúng. Đ
ã có
tài liệu ghi nhận rằng ốc cối có thể nuốt những con mồi
bằng nửa trọng lượng của chúng (Journal Molluscan Studies 73/2/123)
 Loài ăn giun biển (Vermivorous)
Ốc cối ăn các loài giun biển được gọi là vermivorous, đây là nhóm lớn nhất
trong giống Conus, săn chủ yếu giun biển/ giun nhiều tơ, chúng sử dụng hệ thống
phân loại độc tố tương tự như ốc ăn cá và nhuyễn thể. Khi con mồi bị tiêm nọc độc
và tê liệt, ốc cối sẽ nhanh chóng tiêu hóa chúng. Hầu hết các loài ốc cối ăn giun biển
thường không gây độc cho con người do tính chất vốn có của nguồn thức ăn. Răng
kitin của các loài này thường dài 0.5-4 mm (trong khi các loài ăn cá là 5-12 mm)
(Bingham và cs, 2010). Một số loài ốc cối ăn giun biển là Conus chaldeus,
C. ebraeus và C. capitaneus.
1.1.5. Giá trị kinh tế và dược liệu
1.1.5.1. Giá trị kinh tế
Ốc cối có giá trị kinh tế cao nhờ màu sắc và hoa văn đẹp mắt. Chúng thường
được khai thác để làm hàng mỹ nghệ và còn là nguồn thực phẩm cao cấp ở một số
11

quốc gia như Vanuatu, New Caledonia, Philippines. Vỏ của chúng được khai thác
để làm đồ trang sức, mỹ nghệ, đồ lưu niệm được nhiều người ưa chuộng. Vỏ ốc cối
đ
ã đư
ợc các nhà sưu tập ốc, sò xem là quý nhất. Vỏ của Conus gloriamaris rất
hiếm, từ trước đầu thế kỷ 20 chỉ vài nhà quý tộc Châu Âu mới có thể sở hữu. Hiện
nay, một vỏ ốc cối như Conus imperialis, C. episcopatus được bán từ 100 đến
200USD.
1.1.5.2. Giá trị dược liệu
Từ độc tố ốc cối, các nhà nghiên cứu đ
ã tìm cách t
ạo ra những dược phẩm điều
trị một số trường hợp bệnh lý, nhất là để làm thuốc giảm đau. Ngoài Prialt là dược
phẩm đang được sử dụng, còn một số hợp chất khác đang được thử nghiệm và đang
ở giai đoạn đánh giá về tác dụng c
ũng như v
ề độc tính để có thể đưa ra thị trường.
Prialt, tên thương mại của Ziconotide (SNX-111) là một dược phẩm được dùng
để trị đau nhức nặng và đau nhức kinh niên, không thuộc loại dẫn xuất từ thuốc
phiện (non-opioid) và không thuộc nhóm NSAID (thuốc chống viêm không có cấu
trúc steroid). Đây là một chất tổng hợp ở dạng một peptide loại omega-conotoxin, ly
trích từ ốc cối Conus magus. Các thử nghiệm ban đầu của Ziconotide được nhằm
vào điều trị kinh phong, nhưng khi thử trên chuột, lại có hoạt tính đối nghịch: thay
vì làm giảm động kinh lại làm chuột run nhiều hơn. Sau đó Ziconotide được thử để
bảo vệ tế bào não khi bị tổn thương do stroke từ 1993, nhưng thử nghiệm bị FDA
(Food and Drug Administration) buộc ngưng lại do tác dụng phụ nguy hại khi gây
hạ huyết áp quá mức. Sau cùng, Ziconotide được thử nghiệm làm thuốc giảm đau
dựa trên nhận xét : cơ chế hoạt tính giảm đau của morphine là ngăn chặn một cách
gián tiếp hoạt động của một kênh canxi chuyên biệt loại N phụ (subtype N), và
Ziconotide kết bám vào các kênh này. Sự ngăn chặn này khiến cho kênh không mở

ra và không cho các ion canxi đi qua : các ion bị kẹt lại, dồn tắc gây kích ứng một
luồng thần kinh vượt điểm tiếp giáp đi vào thần kinh tủy sống rồi đến não nơi điều
hành cảm giác đau. Các thử nghiệm sau đó trên động vật cho thấy hoạt tính của
Ziconotide rất mạnh, liều dùng tạo giảm đau chỉ bằng một phần ngàn (1/1000) liều
12
của các thuốc dẫn xuất từ morphine, đồng thời không gây các phản ứng dung thuốc,
và không gây nghiện.
Ngoài Prialt, còn có một số loại thuốc khác được sản xuất từ độc tố ốc cối đang
được một số các Công ty Kỹ thuật Sinh hóa trên thế giới, nhất là tại Úc thử nghiệm:
Công ty Cognetix thử nghiệm CGX-1160, CGX-1002, CGX-1007 để điều trị đau
nhức kinh niên và CGX-1051 để điều trị rối loạn tim. Thuốc được tổng hợp từ
omega-conotoxins ly trích từ Conus geographus với cơ chế hoạt động là tác động
vào thụ thể neurotensin; Công ty Metabolic Pharmaceuticals (Melbourne, Úc) đang
thử nghiệm ACV1 để điều trị đau nhức thần kinh như đau thần kinh tọa (sciatica),
đau do “giời” ăn (shingles) và đau do biến chứng của tiểu đường. ACV1 c
ũng
được
thử nghiệm trong việc giúp tăng nhanh tiến trình phục hồi sau khi bị chấn thương
thần kinh. ACV1 được tổng hợp từ độc tố của C. victoriae, có tác động vào các thụ
thể loại Nicotinic acetylcholine; Công ty Xenome (Brisbane, Úc) đang thử nghiệm
Xen 2714 để làm thuốc giảm bớt các chứng đau nhức kinh niên. Xen 2714 được ly
trích từ C. marmoreus và được xem là tác động vào chất chuyển vận norepinephrine
(bằng cách loại các chất này ra khỏi nơi tiếp giáp thần kinh). Ngoài các loại thuốc
trên còn có rất nhiều nghiên cứu về các conotoxin của ốc cối có thể ứng dụng vào y
dược.
1.2. TỔNG QUAN TUYẾN NỌC ĐỘC VÀ ĐỘC TỐ ỐC CỐI
Ốc cối là loài di chuyển chậm nên dễ bị các loài động vật ăn thịt khác tấn công
hoặc bị giành mất con mồi. Do đó, muốn tồn tại và phát triển cơ thể chúng phải có
cấu tạo đặc biệt để thích nghi với điều kiện môi trường, cơ quan đó chính là tuyến
nọc độc. Tuyến nọc độc tiết ra nọc độc giúp chúng bắt mồi bằng cách phóng răng

kitin tiêm độc tố vào con mồi làm tê liệt chúng, ngoài ra tuyến nọc độc còn là v
ũ khí
giúp chúng tự vệ c
ũng nh
ư tiêu di
ệt kẻ thù. Mỗi loài ốc cối sản sinh ra một loại độc
tố riêng, đó là hỗn hợp của các peptide ngắn có liên kết disulfide, có khả năng làm
bất động con mồi rất nhanh. Độc tố đó tùy thuộc vào loài ốc săn loại mồi là cá (P,
13
piscivorous species), nhuyễn thể (M, molluscivorous species) hay giun (V,
vermivorous species) (Lewis, 2009; Terlau và Olivera, 2004).
1.2.1. Cấu tạo tuyến nọc độc
Nghiên cứu của Marshall và cs (2002) mô tả cấu trúc mô học của ống dẫn độc
và túi răng kitin đồng thời cho biết chức năng của các bộ phận trong tuyến nọc độc
của Conus californicus. Kết quả cho thấy phần đầu ống dẫn độc là một lớp biểu mô
phức tạp chuyên biệt cho hoạt động vận chuyển chất độc, phần ống dẫn độc ngoại
biên bao gồm một loạt các biểu mô khác nhau và các tế bào dạng hạt, các hạt này
còn
đư
ợc tìm thấy trong khoang của ống dẫn độc. Phần ống dẫn giữa khoang của
ống dẫn độc và hầu rất hẹp, được cấu tạo bằng một loại tế bào đặc biệt không rõ
chức năng. Các hạt c
ũng đư
ợc tìm thấy trong khoang của từng răng kitin và túi
răng.
Tuyến nọc độc của ốc cối gồm 4 bộ phận: túi nọc độc, ống dẫn độc, vòi hút,
túi răng kitin
 Túi nọc độc: hình l
ư
ỡi liềm, màu trắng sữa, nằm vuông góc với trục của cơ

thể, lõm về phía đỉnh vỏ, lồi về phía ngược lại. Túi nọc độc là cơ quan lớn
nhất trong tuyến nọc độc, có chức năng tiết ra độc tố, đồng thời tạo ra áp lực
khi bơm độc tố vào con mồi.
 Ống dẫn độc: là đường dẫn chính trong tuyến nọc độc, có vai trò dẫn chất độc
từ túi nọc độc đi tới răng kitin để tiêm vào con mồi, có màu vàng nhạt, trong
cơ thể ốc nó cuộn thành bó nằm trong phần lõm của túi nọc độc nằm ở mặt
phải và phía sau của hầu.
 Vòi hút: là phần cuối cùng của tuyến nọc độc, rỗng phía trong, hình chóp cụt,
lớn hơn ở phần nối với hầu, nhỏ hơn đối với phần còn lại, có khả năng thay
đổi kích thước và độ đàn hồi rất tốt. Khi tấn công con mồi, vòi hút sẽ phình to
lên hút con mồi vào bên trong đưa đến nhánh ngắn của túi răng kitin và răng
kitin được phóng vào, tiếp đến chất độc sẽ được bơm đầy làm tê liệt con mồi.
14
Cấu trúc mô học của vòi hút là lớp tế bào cơ vân, chính cấu trúc này giải thích
cho khả năng đàn hồi và sức chứa đựng lớn.
 Túi răng kitin (dải răng kitin): chứa các răng kitin. Dải răng này bao gồm
hai nhánh như hai cánh tay. Nhánh dài có màu đỏ nối với ống dẫn và vàng
nhạt ở phần còn lại, nhánh còn lại trong suốt. Phía cuối túi răng kitin này có tế
bào odontoblast (tế bào tạo răng) có vai tr
ò
tạo ra các răng kitin. Các răng kitin
ban đầu mềm sau đó trở nên cứng khi chúng di chuyển từ nhánh dài đến nhánh
ngắn, quá trình
đi t
ới nhánh ngắn răng kitin đi song song dọc theo túi.
Theo Nguyễn Lương Hiếu Hòa (2011), các bộ phận của tuyến nọc độc có mối
liên hệ với nhau trong quá trình hình thành và dự trữ độc tố. Có mối tương quan
giữa khối lượng thân, khối lượng tuyến độc và khối lượng túi độc, trong đó mối
tương quan giữa khối lượng tuyến độc và khối lượng túi độc là mạnh nhất vì túi
đ

ộc
là bộ phận lớn nhất của tuyến nọc độc. Giữa khối lượng thân và khối lượng tuyến
độc có tương quan nhưng chưa mạnh, không phải lúc nào khối lượng thân lớn thì
tuyến độc c
ũng l
ớn. Tuyến nọc độc của ốc cối chuyên biệt cho từng loại con mồi,
đối với cá là loài di chuyển nhanh nên thời gian phóng kim tiêm và tiêm nọc độc
phải nhanh, nọc độc mạnh để giết chết con mồi nên ống dẫn độc ở loài cá ngắn
hơn, túi nọc độc lớn hơn do chứa nhiều chất độc. Ốc cối là giống có phương thức
dinh dưỡng chuyên biệt quan hệ mật thiết với sự hình thành
đ
ộc tố, chúng ngày
càng thu hút sự quan tâm của con người bởi sự đa dạng và những peptide có giá trị.
Hình 1.7: Cấu trúc tuyến nọc độc của Conus textile
( />15
Răng kitin của ốc cối giống như kim tiêm trong suốt, khi tiêm vào cơ thể con
mồi răng kitin sẽ được giữ lại trong cơ thể, răng này có vai tr
ò tr
ực tiếp đưa chất
độc vào con mồi. Trên răng có các ngạnh để giữ răng kitin lại trong con mồi. Tùy
từng loài sẽ có kích thước răng kitin khác nhau. Có những loài răng này là những
kim tiêm rất nhỏ, yếu, có loài răng kitin lại rất cứng và chắc. Các nghạnh của kim
tiêm giống như các nghạnh của lưỡi câu. Tất cả răng kitin của các loài ốc cối có
ngạnh đầu. Răng kitin của loài ăn cá dài, cứng, có thêm ngạnh thứ ba đảm bảo giữ
chặt con mồi ngay khi phóng răng kitin c
ũng như tiêm n
ọc độc vào con mồi. Loài
ăn nhuyễn thể chỉ có 2 ngạnh, răng kitin dài nhưng yếu và mảnh, loài ăn giun răng
rất ngắn và chỉ có 1 ngạnh (Nguyễn Lương Hiếu Hòa, 2011). Lưỡi răng kitin có vai
trò cắt và mở rộng diện tích tiếp xúc khi phóng kim tiêm vào con mồi. Đường răng

cưa là một dãy r
ăng nh
ỏ chạy dọc phía trong thân răng kitin từ ngạnh đầu xuống
giữa thân răng kitin. Hầu hết tất cả các loài có một hàng răng nhỏ, chỉ một số ít có
hai hàng, một số loài không có đường răng cưa này (Franklin và cs, 2007).
Tùy thuộc vào loại con mồi mà phương thức tấn công bằng răng kitin c
ũng
khác nhau, loài ăn cá chỉ dùng một răng để bắt con mồi, trong khi đó, loài ăn
nhuyễn thể tiếp tục tiêm độc tố vào con mồi sau khi tấn công. Quan sát cho thấy loài
ăn nhuyễn thể có thể dùng đến nửa túi răng kitin để bắt một con mồi (Terlau và
Olivera, 2004). Răng kitin chỉ được sử dụng một lần để tiêm vào con mồi sau đó
chúng sẽ bị loại, các loài ốc cối sẽ tiếp tục tạo răng mới nhờ các tế bào tạo răng
odontoblast.
Cùng với hình thái, màu sắc, vân trên vỏ, răng kitin đóng vai tr
ò quan tr
ọng
trong định danh loài và phân biệt các loài cận giống. Hình dạng và cấu trúc dải răng
kitin của nhuyễn thể thường đặc trưng cho loài hoặc giống. Cấu trúc này thường
được sử dụng rộng rãi trong phân loại nhuyễn thể. Một vài đặc điểm của răng kitin
c
ũng đư
ợc dùng trong hệ thống phân loại nhuyễn thể ở mức độ cao hơn (bộ, họ)
(Shimek và Kohn, 1981). Franklin và cs (2007) nghiên cứu hình thái r
ăng kitin c
ủa
22 loài ốc cối ở các vùng ven biển Ấn Độ, trong đó có 8 loài lần đầu tiên được mô
tả. Kết quả cho thấy sự khác biệt trong cấu trúc răng kitin ở các loài này và phân

×