Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

baocaovisinh(dao on) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.28 KB, 41 trang )

BỆNH ĐẠO ÔN (CHÁY LÁ) TRÊN LÚA
(RICE BLAST DISEASE)
Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng
CBHD: Nguyễn Thị Thu Nga
Nhóm báo cáo Mssv
Nguyễn Văn Để 3103595
Võ Trọng Kỳ 3103624
Nguyễn Trọng Nguyên 3103642
Nguyễn Hoàng Tri 3103695
Nguyễn Hoàng Nguyên 3103641
Nguyễn Thành Nam 3103639
Nguyễn Thuý Vy 3103711
Phan Thanh Giang Nam 3103640


NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Giới Thiệu
II. Lịch sử và phân bố
III. Thiệt hại
IV. Triệu chứng
V. Tác nhân gây bệnh
VI. Các yếu tố phát sinh bệnh
VII. Biện pháp phòng trị


I. GIỚI THIỆU

Lúa là loại cây lương thực quan trọng của thế giới.
(FAO, 1998).

Nước ta có sản lượng xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế


giới, ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất cả nước.

Thâm canh cao tăng năng suất dịch bệnh phát triển.

Bệnh đạo ôn là bệnh gây hại quan trọng nhất trên
lúa hiện nay.


II. LỊCH SỬ VÀ PHÂN BỐ

Năm 1637, bệnh được ghi nhận và mô tả ở Trung
Quốc.

Sau đó xuất hiện ở nhiều quốc gia như Nhật (1704), Ý
(1828), Hoa Kỳ (1876) và Ấn Độ (1913).

Bệnh phân bố rộng có mặt trên 80 quốc gia trồng lúa
trên thế giới.

Ngoài ký chủ chính là cây lúa, bệnh còn có thể lưu tồn
trên các cây ký chủ phụ mọc quanh ruộng như các
loài cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ chỉ, lúa ma, lúa rày-
lúa chét,…


II. LỊCH SỬ VÀ PHÂN BỐ

Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) hàng
năm thường có 2 cao điểm của bệnh là vào tháng 11
– 12 dương lịch và tháng 5 – 6 dương lịch.


Các huyện thường xuất hiện bệnh ở ĐBSCL là:
Châu Thành, Cai Lậy, Chợ Gạo (Tiền Giang); Phú
Tân, Chợ Mới (An Giang); Thạnh Trị (Cần Thơ).


III. THIỆT HẠI

Ở giai đoạn mạ hay giai đoạn nhảy chồi: nếu gặp
thời tiết thuận hợp thì bệnh có thể làm cho lúa bị
cháy rụi hoàn toàn.

Ở giai đoạn trổ: nếu nhiễm trể bệnh làm thối đốt
thân, thối cổ gié nên làm đổ gãy, làm hạt lép và làm
giảm trọng lượng hạt.




IV. TRIỆU CHỨNG

Nấm bệnh tấn công ở lá, đốt thân, cổ gié , nhánh
gié và hạt.
* Sự phát triển tiếp tục của triệu chứng bệnh phụ
thuộc vào phản ứng của cây:
+ Đối với giống mẫn cảm :vết bệnh ban đầu chỉ là
đốm úng nước, nhỏ màu xánh xanh.Vết bệnh sau
đó lan ra, tạo vết hình mắt én, hai đầu hơi nhọn
tâm xám trắng,viền nâu hay đỏ, dài 1 – 1,5cm,
rộng 0,3 – 0,5cm.



IV. TRIỆU CHỨNG
+ Trên các giống lúa kháng mạnh: đốm bệnh là
những đốm có màu nâu nhỏ từ bằng đầu kim đến 1
– 2mm.
+ Ở giống kháng vừa: vết bệnh có hình tròn hay
hình trứng, tâm xám trắng, viền nâu, 2 – 3mm.

Trên đốt thân, cổ gié, nhánh gié, bị nhiễm sẽ có
màu nâu sậm đến đen.

Trên hạt, đốm tròn, viền nâu, tâm xám trắng, đường
kính 1 – 2mm.






IV. TRIỆU CHỨNG

Theo Agrios (1997) kích thước vết bệnh phụ thuộc
vào tính kháng của cây. Giống càng kháng thì vết
bệnh càng nhỏ

Nhìn chung, vết bệnh trên lá non và giống nhiễm
thường to, vết bệnh trên lá già và giống chống chịu
bệnh thường nhỏ. Trường hợp bệnh nặng các vết
bệnh thường nối liền nhau tạo thành vết bệnh lớn

làm cả lá bị cháy khô.


IV. TRIỆU CHỨNG

Bệnh trên nách lá, bẹ lá và đốt thân: Vết bệnh
màu nâu đen, ở giữa màu vàng to, choáng hết nách
lá làm cho nách lá giòn và gãy ngang.


IV. TRIỆU CHỨNG

Bệnh trên cổ bông: bệnh có thể
ở bất cứ nơi nào trên cổ bông
hoặc ở các đốt của cổ bông, vết
nâu sậm hoặc đen, thắt lại và
lõm vào, vết bệnh lan ra 2 phía
dài 1-2cm ở phía trên và phía
dưới của mắt thân. Nếu nặng,
bông lúa bạc trắng, gié lúa lép.
Cách phân biệt bông bạc do thối
cổ bông và bông bạc do sâu ống


IV. TRIỆU CHỨNG

Thông thường sau khi bệnh phát triển mạnh trên cổ
bông thì vết bệnh cũng bắt đầu xuất hiện trên hạt
lúa.


Theo Võ Hoàng Thanh (1993), vết bệnh là những
đốm tròn, viền nâu, tâm màu xám trắng, đường
kính 1 – 2 mm. Nhưng Vũ Triệu Mân và Lê
Lương Tê (1998) cho rằng vết bệnh ở hạt không
định hình, có màu nâu xám hoặc nâu đen.


Triệu chứng bệnh đạo ôn trên hạt


V. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Bệnh do nấm Pyricularia oryzae Cavara hay
pyricularia grisea gây ra.

Họ Moniliaceae

Bộ Moniliaes

Thuộc lớp nấm bất toàn (Deuteromycetes)

Giai đoạn hữu tính của nấm là Magnaporthe
griseae (Thierion M., và ctv., 1995) thuộc lớp nấm
nang (Ascomycetes).




V. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
* Đặc điểm hình thái của nấm:


Bào tử nấm: rất nhỏ, có rất nhiều trong không khí, theo gió
bay đi khắp nơi và lây lan bệnh (Phạm Văn Kim và Lê Thị
Sen, 1993).

Sinh sản vô tính tạo bào tử đính, mọc từng chùm ở khí
khổng, hình quả lê, 2 vách ngăn, phần chân hơi phồng to và
nhỏ dần về phía ngọn, không màu hay màu xanh hơi vàng
hoặc màu xám nâu, mang 1 hay nhiều bào tử. (Võ Thanh
Hoàng, 1993; Ou, 1983).




V. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Sợi nấm
Hệ sợi nấm
phát triển và
phân nhánh, có
vách ngăn, sợi
nấm nội bào
hoặc gian bào.


V. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Giai đoạn hữu tính quả
nang bầu có thể tạo đơn
hay từng cụm mọc chìm

trong mô cây, ngọn nhô ra
khỏi mặt mô, có màu nâu
sậm đến đen, phần chân
của quả nang có gai đệm
bên trong. Nang hình trụ
vách dày, nang bào tử
trong suốt, hình liềm.


V. TÁC NHÂN GÂY BỆNH




V. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
* Đặc điểm sinh lý và gây hại
của nấm: 1 vết bệnh điển
hình 2000-6000 bào tử/ngày,
bào tử nảy mầm tạo đĩa bám
và vòi xâm nhiễm, sẽ xâm
nhiễm trực tiếp qua cutin và
biểu bì hay khí khổng.
Nấm tiết ra các enzyme để
phân hủy vách tế bào biểu bì
của lá như cutinase, cellulase.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×