1
Tên đề tài:
Tình hình sử dụng chế phẩm sinh học
EM trong chăn nuôi lợn tại xã Quảng Phước,
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
SVTH: Nguyễn Hữu Tuệ
GVHD: PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân
Tháng 6/2012
2
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
-
CPSH EM rất quan trọng: nâng cao năng suất, hiệu quả
kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
-
Xem xét tình hình sử dụng EM trong thời gian qua trên địa
bàn xã Quảng Phước như thế nào → định hướng sử dụng
trong thời gian tới → đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng EM
trong chăn nuôi lợn
- Cho đến nay chưa có ai nghiên cứu tại xã Quảng Phước
=> “Tình hình sử dụng chế phẩm sinh học EM trong chăn
nuôi lợn tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế”
3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng của việc sử dụng CPSH EM trong chăn
nuôi lợn tại xã Quảng Phước
2. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng CPSH EM trong
chăn nuôi lợn tại xã Quảng Phước
4
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập số liệu thứ cấp: báo cáo, sách báo, thông tin trên
internet, báo cáo kinh tế xã hộ xã,…
- Sơ cấp:
+ Điều tra bằng bảng hỏi 60 hộ.
Trong đó, 30 hộ sử dụng và 30 hộ không sử dụng EM
Chọn mẫu ngẫu nhiên, không lặp lại
+ Phỏng vấn sâu
+ Quan sát
-
Số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS, EXCELL
5
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tình hình sử dụng EM trong chăn nuôi lợn tại xã Quảng Phước
Năm
Tổng đàn
lợn
Số lượng lợn
sử dụng EM
Tỉ lệ (%) số lợn
SD EM so với
tổng đàn
Tốc độ +/-
(%)
2009 5.216,00 1.080,00 20,71
2010 2.900,00 493,00 17,00 - 54,35
2011 2.550,00 331,00 12,98 - 32,86
Bình quân giai đoạn 2009 – 2011 - 43,60
(Nguồn: Báo cáo của ngành chăn nuôi của xã Quảng Phước năm 2009, 2010, 2011)
Bảng 4.6: Số lượng lợn có sử dụng CPSH EM qua các năm
6
3.2. Chủ trương của xã trong việc sử dụng EM
-
UBND xã luôn tuyên truyền, vận động người chăn nuôi
lợn sử dụng CPSH
-
Nhằm bảo vệ môi trường, tăng thu nhập cho hộ chăn
nuôi
7
3.3. Tình hình sử dụng EM trong chăn nuôi lợn ở cấp hộ
Bảng 4.7. Quy mô chăn nuôi lợn của hộ sử dụng EM năm 2011
STT Quy mô
Số hộ
nuôi
Trong đó (% số hộ nuôi)
Chung
(%)
Hộ khá Hộ TB
Hộ
nghèo
1 < 5 con 9 2 5 2 30,00
2 6 – 10 con 17 8 8 1 56,67
3 12 – 15 con 4 4 3 1 13,33
Tổng cộng 30 13 14 3 100,00
Số lợn BQ/hộ
Mx 8,77 6,93 5,00 7,53
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
8
3.4. Tình hình nhiễm bệnh của lợn khi sử dụng EM
Biểu đồ 1: Mức độ mắc bệnh tiêu chảy của lợn trong 2 nhóm hộ
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
9
3.5. Công tác tập huấn trong sử dụng CPSH EM
Biểu đồ 2: Tỉ lệ tham gia tập huấn của các hộ sử dụng EM ( n=30 hộ)
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
10
3.6. Kết quả sử dụng CPSH EM trong chăn nuôi lợn
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
STT Chỉ tiêu
Hộ không sử dụng EM
(n=30 hộ)
Hộ sử dụng EM (n=30
hộ)
1 Giống 760,00 766,00
2 Thức ăn 1.233,33 1.202,87
3 Thú y 37,00 30,00
4 EM 0 85,00
Tổng 2.030,58 2.038,87
Đơn vị: 1000đ
Bảng 4.11. Chi phí cho chăn nuôi lợn của hộ
11
3.7. Hiệu quả của việc sử dụng CPSH EM trong chăn nuôi lợn
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của các nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT
Nhóm hộ
Hộ không sử dụng
EM
Hộ sử dụng EM
Mean Std Mean Std
Trọng lượng xuất
chuồng
Kg/con 62,10 2,69 63,47 3,47
Giá bán 1000đ/kg 40 42
Giá trị sản xuất
BQ(GO)/con
1000đ 2.554,67 157,47 2.660,00 148,12
Chi phí trung gian
BQ(IC)/con
1000đ 2.030,58 64,40 2.083,37 124,32
Giá trị gia tăng
(VA)/con
1000đ 523,67 157,89 576,13 194,37
GO/IC Lần 1,26 - 1,28 -
VA/IC Lần 0,26 - 0,28 -
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
12
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012) – Trích từ bảng 4.14
Biểu đồ 3: Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra
13
3.8. Hiệu quả xã hội
-
Giải quyết việc làm cho lao động của hộ
-
Giúp tăng thêm thu nhập
-
Góp phần xóa đói giảm nghèo cho hộ nuôi
-
Trên địa bàn xã không còn tình trạng mất trật tự do mùi
hôi từ chăn nuôi lợn của hộ này ảnh hưởng hộ khác
14
3.9. Hiệu quả môi trường
-
EM được phun trực tiếp lên chuồng hay trộn với cám và
rắc lên phân, giúp phân nhanh hoai mục
-
Mùi hôi từ chăn nuôi lợn giảm hoặc không còn
- Các hộ chăn nuôi lợn đang sử dụng mong muốn tiếp tục
được sử dụng EM
15
IV. KẾT LUẬN
1. Tổng đàn lợn và tổng số lợn sử dụng EM đều giảm
qua các năm.
2. Hộ sử dụng EM nuôi lợn có quy mô từ 6-10 con là lớn
nhất với 56,67% chủ yếu là hộ khá và hộ TB.
3. Sử dụng EM hạn chế được bệnh tiêu chảy.
4. Giải quyết việc làm mang lại thu nhập cao hơn cho các
hộ sử dụng.
5. Cải thiện môi trường, giảm mùi hôi từ phân và nước
thải.
16
V. KHUYẾN NGHỊ
1. Chính quyền xã cần tạo điều kiện mở thêm đại lý
cung cấp EM trên địa bàn.
2. Phòng NN&PTNT, trạm Khuyến Nông, trạm Thú Y,
UBND xã cần tuyên truyền, vận động, phổ biến rộng
rải và tư vấn cho hộ nuôi lợn về hiệu quả của việc sử
dụng EM.
3. Người dân cần nâng cao nhận thức trong việc sử dụng
EM vào chăn nuôi lợn nhằm giảm ô nhiễm môi trường
4. Các hộ đang sử dụng cần tiếp tục duy trì, chia sẻ kinh
nghiệm của mình cho các hộ chăn nuôi khác