Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÁO CÁO BẠC MÀU ĐẤT doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.52 KB, 24 trang )



BÀI
BÀI BÁO CÁO MÔN:
BẠC MÀU VÀ BẢO ĐẤT ĐAI




GVHD:
TRẦN NGUYÊN HƯƠNG LAN
NHÓM: 4




CHỦ ĐỀ:
TÌNH HÌNH NÉN DẼ ĐẤT NÔNG
NGHIỆP Ở ĐBSCL - NGUYÊN NHÂN
VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG


NỘI DUNG:
I. KHÁI QUÁT
II. TÌNH TRẠNG – NGUYÊN NHÂN ĐẤT NÉN
DẼ Ở ĐBSCL
III. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẤT NÉN DẼ LÊN
ĐBSCL
IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
V. KẾT LUẬN



I.KHÁI QUÁT

ĐBSCL gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực
thuộc trung ương.

Diện tích đất chiếm khoảng 3,96 triệu ha.

Trong các nhóm đất chính ở ĐBSCL thì
nhóm đất than bùn, phù sa nhiễm mặn và
nhóm đất phèn dễ bị nén dẽ nhiều.




I. KHÁI QUÁT

Nén dẽ là gì?
Nén dẽ là quá trình phá vỡ, làm giảm thể tích
các lỗ rỗng trong đất.
Y= f(BD, PO, PR, SMC)
Trong đó:
Y: sự nén chặt
BD: dung trọng của đất
PO: độ xốp của đất
PR: sức cản của đất
SMC: hàm lượng ẩm độ trong đất





Nén dẽ là sự suy thoái các đặc
tính vật lý của đất thuộc loại hình
bạc màu do biến đổi trong lòng
đất.


Hình minh hoạ đất không bị nén dẽ (độ xốp cao)
và đất bị nén dẽ (độ xốp thấp)


II.TÌNH TRẠNG – NGUYÊN NHÂN
ĐẤT NÉN DẼ Ở ĐBSCL.
1. Tình trạng đất nén dẽ ở ĐBSCL:
Nhóm đất than bùn, đất phèn, đất phù sa nhiễm
mặn dễ bị nén dẽ:

Nhóm than bùn phân bố chủ yếu ở U Minh
Thượng, U Minh Hạ.

Nhóm đất phù sa nhiễm mặn ở Bến Tre, Bạc
Liêu.

Nhóm đất phèn ở Kiên Giang, Đồng Tháp…



Tình hình đất nén dẽ đang xãy ra làm giới hạn
tầng đất canh tác  ảnh hưởng đến sự phát
triển của hệ thống rễ cây trồng.



2. Nguyên nhân gây ra nén dẽ đất ở ĐBSCL:
Sự thay đổi về một trong các đặc tính như ẩm độ,
tính chất của đất, dung trọng ban đầu, thành phần
cơ giới, cấu trúc, lực cản của đất, hàm lượng chất
hữu cơ.
II.TÌNH TRẠNG – NGUYÊN NHÂN
ĐẤT NÉN DẼ Ở ĐBSCL.


II.TÌNH TRẠNG – NGUYÊN NHÂN
ĐẤT NÉN DẼ Ở ĐBSCL.
a. Tự nhiên:

Là tiến trình hình thành đất: rửa trôi sét, tích tụ,
các đặc tính vật lý đất ( độ xốp, độ thấm nước,
cấu trúc)

Do đất có cấu trúc kém
b. Kỹ thuật canh tác:

Làm đất không đúng ẩm độ

Cày xới nhiều lần

Vận chuyển máy móc cơ giới

Ít luân canh



Hiện trạng nén dẽ:


II.TÌNH TRẠNG – NGUYÊN NHÂN
ĐẤT NÉN DẼ Ở ĐBSCL

Do sự đè nén của các công cụ sản xuất.

Chế độ nước ,quá trình làm đất.

Sự chăn thả gia súc.




III.SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÉN DẼ
LÊN CÂY TRỒNG
1. Ảnh hưởng có lợi:
-
Đất hơi nén dẽ: làm tăng tốc độ nảy mầm của hạt.
-
Đất nén dẽ trung bình: giảm sự bốc hơi nước từ đất,
kích thích phát triển hệ rễ.
2. Ảnh hưởng bất lợi:
-
Đối với đất nén dẽ mạnh: cản trở sự phát triển của bộ
rễ dẫn đến giảm khả năng hút dinh dưỡng, nước của
cây.



III. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÉN
DẼ LÊN CÂY TRỒNG
-
Đất thiếu không khí ảnh hưởng lên
hô hấp của rễ.
-
Đất dễ bị úng vào mùa mưa.
-
Giảm độ thấm của đất.



Đất bị nén dẽ ảnh hưởng
đến sự phát triển của rễ

Đất không bị nén dẽ
rễ phát triển tốt


Sự phát triển của rễ bị giới hạn do đất bị nén dẽ.


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
-
Giảm lượng đi lại của máy kéo trên
đồng ruộng.
-
Giảm làm đất để bảo vệ cấu trúc đất.
-

Dùng các công cụ nhẹ và máy kéo nhẹ.
-
Không làm đất khi đất chưa đủ khô.


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
-
Áp dụng các biện pháp luân canh cây
trồng hợp lý.
-
Thay đổi độ sâu cày bừa.
-
Thoát thủy khi đất có triệu chứng úng
thủy.


V. KẾT LUẬN

ĐBSCL là một vùng đất giàu tiềm năng để phát
triển nông nghiệp nhưng do tập quán canh tác
của người dân và trình độ khoa học kỹ thuật còn
hạn chế nên dẫn đến sự gia tăng nén dẽ của
đất.

Đa phần sự nén dẽ đất làm giảm năng suất cây
trồng  ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế khu
vực ĐBSCL.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. GIÁO TRÌNH BẠC MÀU VÀ BẢO VỆ ĐẤT ĐAI
2. BÁO SÀI GÒN GiẢI PHÓNG
3. Tailieu.vn
4. Kilobooks.com
5. Svquanlydat.com


THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Phan Việt Nữ
2. Phan Thị Hồng Phượng
3. Nguyễn Thị Thắm
4. Nguyễn Duy Phương
5. Nguyễn Minh Nhựt
6. Nguyễn Văn Phận

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×