Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ SONG SONG
Tiết 2 Bài 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
A. Mục tiêu :
1.Về kiến thức : Các cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến của hai mặt phẳng , tìm giao điểm
của đường thẳng và mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng .
2. Về kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng
tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng .
3.Về tư duy , thái độ : Tích cực hoạt động , tư duy lôgich chặc chẻ , chính xác khoa học .
B . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
+ Giáo viên : Phiếu học tập , bảng phụ , máy chiếu .
+ Học sinh : Chuẩn bị bài cũ , tham khảo bài học ở nhà .
C . Phương pháp dạy học : phương pháp vấn đáp , gợi mở , đan xen hoạt động nhóm .
D . Tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp học :
2. Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : vẽ hình biễu diễn của hình lập phương , hình chóp tứ giác .
- HS 2 : nêu các tính chát thừa nhận của hình học không gian .
3. Bài mới : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết thứ hai )
Hoạt động học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc nội dung
+ Qua ba điểm không thẳng
hàng ta xác định một mặt
phẳng
+ HS thảo luận nhóm và trả
lời
Cách 2 : Cho điểm A không
nằm
Trên đường thẳng d , trên d
lấy
Hai điểmB,C.Suy ra có duy
nhất mặt phẳng qua ba điểm
A,B,C đó là mặt phẳng qua
A và chứa
Đường thẳng d .
Cách 3 : Tương tự qua hai
đường thẳng cắt nhau ta xác
định một mặt phẳng .
+ Muốn tìm giao tuyến của
hai
Mặt phẳng , ta tìm hai điểm
chung của hai mặt phẳng và
Hoạt động 1 :
+HS nhắc lại tính chất
2,suy ra
Cách xác định mặt
phẳng
+ từ tính chất 2, hãy suy
ra các
Cách xác định mặt
phẳng nữa?
+ GV:cho HS nắm các
kí hiệu
Cách xác định mặt
phẳng .
Hoạt động 2 ( ví dụ 1 )
+ Cho HS tìm hiểu bài
toán
III/ Cách xác định một MP .
1/ Ba cách xác định mặt phẳng
a / Mặt phẳng ( ABC )
A
B
C
b / Mặt phẳng ( A,d )
d
A
c / Mặt phẳng ( a,b )
b
a
2/ Một số ví dụ
Ví dụ 1 : ( Sgk ) Tìm giao tuyến
Của hai mặt phẳng
Đường thẳng đi qua hai
điểm đó là giao tuyến cần
tìm .
+ Qua hoạt động nhóm HS
trả
Lời :
DMN ACD DN
DMN ABD DM
DMN ABC MN
DMN BCD DE
+ các nhóm thảo luận bài
toán
+ Đại diện của nhóm lên
trình bày bài giải .
J MK BD
nên J là điểm
chung của hai mp (BCD) và
(MNK) .
Tương tự điểm I và H cũng
Vậy .
Vậy ba điểm I , J , H thẳng
+ Cách tìm giao tuyến
của hai Mặt phẳng ?
+ Cho HS hoạt động
theo nhóm
Hoạt động 3:Ví dụ 2(
Sgk)
+ChoHS tìm hiểu bài
toán
Theo nhóm
+ Hãy nêu cách chứng
minh ba điểm thẳng
E
M
A
B
C
D
N
Ví dụ 2: (Sgk) Chứng minh ba điểm
Thẳng hàng
J
H
I
A
B
C
D
M
K
N
Ví dụ 3( Sgk) Tìm giao điểm của
đường
Thẳng và mặt phẳng
Hàng
+ Ta tìm điểm vừa thuộc
GK
Và cũng thuộc ( BCD )
+ HS thảo luận theo nhóm
Ta có GK cắt JD tại L
Nên
( )
( )
L JD
L BCD
JD BCD
Suy ra L là giao điểm của
JD
Và mp ( BCD )
+ HS trả lời .
hàng ?
+ Các nhóm trao đổi
cách
Giải .
+ Cuối cùng HS thống
nhất
Bài giải .
+ Hoạt động 4 :( ví dụ 3
)
Cách tìm giao điểm của
GK và mp ( BCD ) ?
+ GV cho học sinh hoạt
động nhóm
+ Qua bài giải , hãy cho
biết cách tìm giao điểm
L
G
J
K
B D
A
C
Của đường thẳng và mặt
Phẳng .
4/ Củng cố và dặn dò :
+ GV cho học sinh nêu các cách xác định một mặt phẳng .
+ Cách giảicác dạng toán : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng , Cách chứng minh ba điểm thẳng
hàng ,
Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng .
+ GV cho HS thực hành bài tập 6 ( sgk ) thông qua hoạt động nhóm .
+ Bài tập về nhà : bài tập 3,4,5,7 sgk .